Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 14 - Trường PTCS Đồn Đạc

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 14 - Trường PTCS Đồn Đạc

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người liên lạc nhỏ

A - Tập đọc.

- Đọc đúng các từ dễ lẫn: lững thững, huýt sáo, lũ lụt,.Hiểu nghĩa của 1 số từ khó: ông ké, Tây đồn, Nùng.và hiểu được nội dung của truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

- Đọc lưu loát toàn bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Thấy được tinh thần dũng cảm của anh Kim Đồng. Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì Tổ quốc.

B - Kể chuyện.

 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 - Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 - Kính phục tinh thần dũng cảm của các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2621Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 14 - Trường PTCS Đồn Đạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 19/11/2010	tuần 14
Giảng: T / /2010
Ntđ2
Ntđ3
Tập đọc
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu
Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng: lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, buồn phiền.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc đúng giọng của các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ chú giải.
Hiểu được nội dung bài: Câu chuyện khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học
tập đọc - kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
A - Tập đọc.
- Đọc đúng các từ dễ lẫn: lững thững, huýt sáo, lũ lụt,...Hiểu nghĩa của 1 số từ khó: ông ké, Tây đồn, Nùng...và hiểu được nội dung của truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Đọc lưu loát toàn bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Thấy được tinh thần dũng cảm của anh Kim Đồng. Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì Tổ quốc.
B - Kể chuyện.
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
	- Kính phục tinh thần dũng cảm của các tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.
Tranh SGK.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài quà của bố.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
 Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng phải hoạt động bí mật.
- HS Nói những điều em biết về anh Kim đồng?
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu.
b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải
Đọc từng câu
- HS đọc từng câu.
- hS đọc từ khó: lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, buồn phiền.
- HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc 1 số từ phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
 • Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hướng dẫn đọc ngắt giọng.
- Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải.
* Hướng dẫn đọc đúng 1 số câu văn dài.
* Giải nghĩa một số từ khó: ông ké, Nùng, thầy mo, thong manh,...
Đọc bài theo cặp.
Thi đọc.
Đồng thanh.
c- Tìm hiểu bài.
HS đọc thầm lại bài và TLCH:
 + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
 + Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ.
 + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
 + Chuyện gì xảy ra khi 2 bác cháu đi qua suối?
 + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
* HS đọcthầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
+Người cha bèn bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa ngầm được so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm được so sánh với gì?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
* Nội dung bài này cho em biết điều gì?
1- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn 3.
- HS luyện đọc.
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2- Kể chuyện.
- học sinh quan sát từng tranh =>kể nội dung truyện tương ứng với từng tranh.
- đại diện các nhóm lên kể lại các đoạn của truyện theo tranh.
- 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------
Toán
55-8, 56-7, 37-8, 68-9
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép tính trừ có nhớ (số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số)
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.
Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
toán
Luyện tập 
	- Củng cố cách so sánh các khối lượng và các phép tính với số đo khối lượng.
	- Vận dụng để so sánh đơn vị đo khối lượng và giải bài toán có lời văn. Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Que tính
	- Cân đồng hồ, cân đĩa.
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm
15 - 6, 16 - 7 18 - 9, 17 - 8
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu phép trừ: 55-8, 56-7, 37-8, 68-9
 - 1 hs lên bảng đặt tính sau đó nêu cách làm của mình.
- Các phép tính 56-7, 37-8, 68-9 cũng gọi hS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
 2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nêu cách tính từng phép tính.
Bài 2:Tìm x
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu vào hình đó.
- hS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
 Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập.
 Bài 1:Hs Nêu yêu cầu của bài?
- học sinh làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 3: Gv hd hs làm bài
? + Muốn tìm số đường còn trong mỗi túi phải biết gì?
 + Tìm số đường còn lại làm như thế nào?
 + Làm như thế nào đề thực hiện được phép tính 1 kg - 400 g. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 4:
- Hs lên thực hành 
Củng cố dặn dò
- Gọi 1 em đọc thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18.
- Nhận xét giờ. Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- Nhận xét giờ học.
================================================================
Soạn:19/11
Giảng: T / /11/2010
NTĐ2
NTĐ3
Toán
65-38, 46-17, 57-28, 78-29
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép tính trừ có nhớ (số bị trừ có hai chữ số, số trừ có hai chữ số)
- Biết thực hiện phép trừ liên tiếp và gải toán có lời văn.
chính tả
Người liên lạc nhỏ
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài
- Viết sạch sẽ, trình bày đúng bài chính tả. Viết hoa các tên riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
Que tính
- VBT
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm:
17-8, 15-8, 17-9, 15-9.
B/ dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép trừ: 65-38, 46-17, 57-28, 78-29
 - 1 lên bảng đặt tính sau đó nêu cách làm của mình.
- Các phép tính 65-38, 46-17, 57-28, 78-29 c hS thực hiện tương tự.
 3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nêu kq từng phép tính.
Bài 2: Số ?
- hS đọc đề bài.
- hS tự làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- HS ghi tóm tắt và tự giải.
- HS nhận xét bài bạn.
 Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn nghe - viết.
- HS đọc bài chính tả. HS NX:
? + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?
 + Câu nào là lời của nhân vật? Lời đó viết như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự tìm từ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả cho HS chép vào vở.
* Giáo viên đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
Củng cố dặn dò
- Gọi 1 em đọc thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu
- Nhìn tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt ngôn ngữ phù hợp.
- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe và nhận xét bạn kể.
toán
Bảng chia 9
	- Lập được bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
	- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh SGk. Bảng ghi tóm tắt ý chính câu chuyện.
	- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Hướng dẫn kể từng đoạn
- Treo tranh minh hoạ, HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
- HS kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Nhận xét sửa từng câu cho HS.
b) Kể lại nội dung cả câu chuyện
- HS kể theo từng tranh. 
- GV HD: Khi kể nội dung tranh 1 các em có thể thêm vài câu cãi nhau. Khi kể tranh 5 các em có thể thêm lời các con hứa với cha.
- HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
KTBC: HS lên bảng làm:
9 x 6 9 x 7
9 x 8 9 x 9
1- Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9: 
	* Yêu cầu học sinh lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
- 9 chấm tròn được lấy? lần.
- 9 chấm tròn được lấy 3 lần => có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Lập phép nhân tương ứng với 9 được lấy 3 lần? 9 x 3 = ? Vì sao?
- học sinh lập từ bảng nhân 9 chuyển sang bảng chia 9.
2- Học thuộc lòng bảng chia 9.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc bảng chia 9.
3- Luyện tập.
 Bài 1.
- học sinh nhẩm trong 1 phút bài số 1 => nêu kết quả?
 Bài 2.
- học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột?
 Bài 3 - 4.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán, phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bài toán => làm bài vào vở.
Củng cố dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
- HS đọc lại bảng chia 9
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------
Chính tả
Câu chuyện bó đũa
 I. Mục tiêu
-Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn Người cha liền bảo....hết.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, i/iê, ăt/ ăc.
- Trình bày bài đẹp, sạch.
tự nhiên xã hội
Tỉnh (thành phố) nới bạn đang sống 
	- Biết kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
	- Kể tên chính xác các cơ quan hành chính của thành phố nơi mình đang sống.
	- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
VBT
	- Tranh, ảnh trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GVđọcđoạn cần chép.
- Người cha nói gì với các con?
 b) Hướng dẫn trình bày
- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
c) Viết từ khó
- HS đọc và viết các từ: 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
- Nghe viết lại bài.
g) Soát lỗi..
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó cho các em tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
1- Hoạt động1: Làm việc với SGK.
 Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
- học sinh quan sát các hình trong SGK T52-53 và nói về những gì các em quan sát được.
- HS trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
Kết luận:  ... ể thơ gì?
 + Cách trình bày các câu thơ như thế nào?
 + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- học sinh tự tìm 1 số từ dễ viết sai và luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc chậm cho HS viết vào vở.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các bảng trừ đã học.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS ôn lại bài
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu
Nhìn bảng chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ hai trong bài.
Trình bày đúng hình thức thơ 4 chữ.
Phân biệt n/l; i/ iê; 
toán
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tiết 2)
	- Biết chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
	- Thực hiện được phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Biết giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
VBT
 VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GVđọc đoạn cần chép.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
b) Hướng dẫn trình bày
- HS đếm số chữ trong các câu thơ?
 - Để trình bày khổ thơ cho đẹp, ta phải viết như thế nào?
- Các chữ đầu dòng viết thế nào?
c) Viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ:vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ. 
d) Viết chính tả
- HS nhìn bảng chép bài.
g) Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó cho các em tự làm bài, 2 em lên bảng làm mỗi em làm 1 phần.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Yêu cầu học sinh thực hiện 1 số phép chia.
 86 : 4 84 : 7 54 : 3 65 : 3
2 - Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn thực hiện phép chia 78 : 4.
- Giáo viên nêu phép chia 78 : 4.
- Yêu cầu cả lớp đặt tính vào bảng con => thực hiện.
- Nêu cách thực hiện?
- Khi thực hiện phép chia này có gì khác với các phép chia tiết toán trước?
- học sinh tự lấy ví dụ khác => thực hiện chia.
c- Luyện tập.
 Bài 1:
- học sinh làm lần lượt vào vở. Lên bảng làm – chữa bài
 Bài 2 :
- học sinh phân tích đề toán => làm bài vào vở. 
- Lên bảng làm – chữa bài
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà viết lại bài.
- HS nêu lại cách chia.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập ỏ vỏ BT
------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn
I. Mục tiêu
Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ.
Viết được mẩu tin nhắn ngắn gọn đủ ý.
Tập làm văn
Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động
	- Nghe và kể lại đúng truyện vui "Tôi cũng như bác". Biết giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.
	- Kể tự nhiên câu chuyện vui "Tôi cũng như bác". Giới thiệu mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
	- Giáo dục ý thức yêu quý trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh bài 1 và bảng phụ ghi câu hỏi. VBT
ND câu chuyện, VBT
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng đọc bài văn kể về gia đình em.
- Nhận xét bạn đọc bài.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài. Thảo luận theo câu hỏi SGK:
- Tranh vẽ gì?
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
+ Tóc bạn nhỏ như thế nào?
+Bạn nhỏ mặc gì?
- hS nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.
- Theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn em cần viết những gì?
- hS viết nhắn tin.
- Gọi HS đọc và GV sửa bài cho HS.
- Lưu ý HS khi viết tin nhắn phải ngắn gọn và đủ ý.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh đọc bức thư gửi bạn miền khác.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
- Giáo viên kể lại câu chuyện "Tôi cũng như bác"
? + Câu chuyện xẩy ra ở đâu?
 + Câu chuyện có mấy nhân vật?
 + Vì sao nhà văn không đọc được bảng thống báo?
 + Ông nói gì với người đứng cạnh?
 + Người đó trả lời ra sao?
 + Câu trả có gì đáng buồn cười?
- học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Bài 2:
- học sinh đọc câu hỏi gợi ý. 
- Phải tưởng tượng mình đang giới thiệu với đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu cần dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- học sinh khá, giỏi làm mẫu.
- học sinh giới thiệu về lớp mình cho bạn bên cạnh nghe.
- HS khác lắng nghe, NX và bổ sung
Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
_ Dặn HS làm bài vào vở.
- Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2)
I. Mục tiêu
 • HS biết gấp cắt dán hình tròn.
Gấp, cắt dán được hình tròn.
HS có hứng thú với giờ thủ công.
đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 1)
	- Hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
	- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
	- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp, cắt dán hình tròn. Giấy thủ công. Kðo, hồ dán.
- Vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo mẫu cho HS quan sát
3. GV hướng dẫn mẫu
- Hs nêu lại các bước gấp hình.
Bước 1: Gấp hình
- Cắt 1 hình vuông có cạnh bằng 6 ô.
- Gấp tư hình vuông theo đường chéo.
Bước 2: cắt hình tròn
- Lật mặt sau hình 3 được hình 4, cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a.
- Từ hình 5a cắt sửa theo đường cong và mở ra được hìn tròn.
Bước 3: Dán hình tròn.
- Dán hình tròn vào giấy 
4. Thực hành:
hS tập gấp, cắt hình tròn trong nhóm.
5. Trưng bày sản phẩm 
Hs trưng bày sản phẩm trên bảng, cả lớp NX chon bài đẹp, đúng nhất. 
_
1- Hoạt động 1 : Kể chuyện "Chị Thuỷ của em"
* Biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Giáo viên kể câu chuyện "Chị Thuỷ của em "
- HS thảo luận theo từng cặp trả lời các câu hỏi trong SGK
Kết luận: 
2- Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
* Học sinh hiểu được ý nghĩa của hành vi việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
- học sinh làm việc theo cặp, mỗi cặp 1 tranh: Đặt tên cho tranh.
Kết luận: 
3 - Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, làng giềng?
- Giáo viên phát phiếu có sẵn nội dung (trong Vở bài tập Đạo đức) => các nhóm bày tỏ ý kiến đúng, sai.
Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
HĐ3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS thực hiện tốt.
-----------------------------------------------------------------------------------------
An toàn giao thông (Bài 6)
NTĐ2
NTĐ3
 Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
I. Mục tiêu
 - Hs biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Hs mô tả được các động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống xe đạp, xe máy. Hs thực hiên đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
 - Hs thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe. Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
 An toàn khi đi ô tô,xe buýt.
HS biết nơI chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
Có thói quên thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công 
cộng.
II. Chuẩn bị
 Tranh sgk
 Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: 
 GV giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Hoạt động 2: Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
 a. Mục tiêu
- Giúp hs nhận thức được những hành vi đúng/ sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
- Kể tên và mô tả một số đường phố em thường đi qua.
 b. Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.
- các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét những động tác đúng/ sai của người trong hình vẽ.
- Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đùnh/ sai.
- Gv nhận xét, khen ngợi nhóm trả lời tốt, sửa lại những chỗ chưa chính xác.
 c. Kết luận
3. Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi
 a. Mục tiêu 
- Hs thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
 b. Cách tiến hành 
- Gv chia nhóm (2 nhóm).
+ Tình huống 1: Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe.(dùng ghế băng để hs thực hành)
+ Tình huống 2: Mẹ đèo em đến trường bằng xe đạp, trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi bảo em đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ?
 c. Kết luận
- Các em cần thực hiện đúng những động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân.
 An toàn lên xuống xe buýt.
a- Mục tiêu:
Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xoấng xe an toàn .
b- Cách tiến hành: 
GV hỏi:
Em nào được đi xe buýt?
Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
ở đó có đặc điểm gì để nhận ra?
GT biển:434
Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo?
Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
*KL: 
 Hành vi an toàn khi ngồi trên xe.
a-Mục tiêu:
- Nhớ được những hành vi an toàn giải thích được vì sao phải thực hiện những hành vi đó.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt?
 - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác NX bổ sung.
*KL: Ngồi ngay ngắn không thò đầu,thò tay ra ngoàI cửa sổ.PhảI bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi không xô đẩy, không đi lại, đùa nghịch
Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Hệ thống kiến thức:
Khi đi ô tô, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác?
- Thực hiện tốt luật GT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 2+3 TuÇn 14.doc