Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 31, 32

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 31, 32

Môn: Đạo đức

T .31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2 )

I/ Mục tiêu:

-Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

(HS khá giỏi : Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.)

II/ Chuận bị:

GV: sgk, ND thảo luận

HS: SGK

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 57 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
5/4/
2010
Đạo đức 
31
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên _T.2
Tập đọc
61
Công việc đầu tiên
Toán
151
Phép trừ
 Lịch sử
31
Lịch sử địa phương
SH đầu tuần
31
BA
6/4/
2010
Chính tả
31
N – V: Tà áo dài Việt Nam
Anh văn
61
Chuyên
Toán 
152
Luyện tập
L.từ và câu 
61
MRVT: Nam và nữ
Khoa học
61
Ôn tập: Thực vật và động vật
Kĩ thuật
31
Lắp rô-bốt _ T2
TƯ
7/4/
2010
Kể chuyện 
31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Tập đọc
62
Bầm ơi
Mĩ thuật
31
Vẽ tranh.
Đề tài Ước mơ của em
Thể dục
61
Chuyên
Toán
153
Phép nhân
NĂM
8/4/
2010
T.Làm văn
61
Ôn tập về tả cảnh
Âm nhạc
31
-Ôn tập bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ
-Nghe nhạc
L.từ và câu 
62
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Toán
154
Luyện tập
Khoa học
62
Môi trường
SÁU
9/4/
2010
T.Làm văn
62
Ôn tập về tả cảnh
Anh văn
62
Chuyên
Địa lí 
31
Địa lí địa phương
Thể dục
62
Chuyên
Toán
150
Phép chia
SH Lớp
31
Tuần 31
TUẦN 31
THỨ HAI NGÀY 5 THÁNG 4 NĂM 2010
Môn:	 	Đạo đức	
T .31:	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên	( tiết 2 )	
I/ Mục tiêu:
-Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
(HS khá giỏi : Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.)	
II/ Chuận bị:
GV: sgk, ND thảo luận
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/ỔN định
2/KTBC: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên- tiết 2
 b/ ND:
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên nhiên nhiên ( bt 2)
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước
* Cách tiến hành:
Kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bt 4
* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
- Chia nhóm ; giao nhiệm vụ (bt 4 )
-Nhận xét kết luận lại
Hoạt động 3: Làm bt 5
* Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành 
- chia nhóm .
Kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các en cần thực hiện các biện pháp bảo vệ phù hợp vói khả năng của mình.
4/Củng cố:
Giáo dục hs có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như bảo vệ môi trường sống chúng ta
5/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về xem lại ND bài
- 2hs TB(Y) kể một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
-Làm việc cá nhân
- hs giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
- cả lớp nhận xét
- Làm việc nhóm 4
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- a ; b ; e : đúng ; b ; c ; d : sai
Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
-Làm việc nhóm 4
-Thảo luận : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (điện, nước, chất đốt, giấy viết,
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày.
Môn:	 	Tập đọc	
T . 61:	Công việc đầu tiên	
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết.Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
-Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK).	
II/ Chuẩn bị: 
GV: SGK
HS: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Tà áo dài Việt Nam
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 A/ Giới thiệu bài:
 B/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
-Cho hs khá- giỏi đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho hs đọc chú giải về bà Nguyễn Thi Định.
- luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
-Cho hs quan sát tranh(sgk)
- chia đoạn : 3 đoạn 
+ Đ1: từ đầu  giấy gì.
+ Đ2: tiếp theo  chạy rầm rầm.
+ Đ3: phần còn lại.
- GV đọc diễn cảmcả bài.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Uùt là gì?
+ Câu 2:Những chi tiết nào cho thấy chị Uùt rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Câu 3: Chị Uùt đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
+ Câu 4: Vì sao chị Uùt muốn được thoát li?
c/ Luyện đọc lại
- hs đọc diễn cảm bài văn (phân vai)
- HS luyện đọc theo nhóm.( đoạn : Anh lấy ... giấy gì.)
4/ Củng cố: 
-Cho hs nêu ý nghĩa bài
5/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về đọc lại bài và tìm hiểu lại ND bài 
- 2 hs TB(Y) đọc bài + TLCH
-hs K, G đọc + nêu ND bài
- hs khá- giỏi đọc nối tiếp toàn bài.
- 1 hs TB(Y) đọc
- một số hs TB(Y) đọc
- cả lớp quan sát tranh MH trong sgk
– hs đọc nối tiếp từng đoạn
 . Đọc lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc
 . Đọc lần 2: kết hợp giảng nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm 
- hs đọc cả bài.
-Mỗi câu hs thảo luận nhóm đôi trong 1’ để trình bày
- rải truyền đơn 
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho CM.
-hs K, G
- HS luyện đọc theo nhóm.( đoạn : Anh lấy ... giấy gì.)
- Một số hs đại diện thi đọc, cả lớp chọn bạn đọc hay nhất.
 Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 
Môn:	 	Toán	
T . 151:	Phép trừ	
I/ Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết cảu phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
-Bt1,2,3.	
II/Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Phép cộng 
-Gọi hs lên làm BT1,2
3/ Dạy bài mới:
 A/ Giới thiệu bài: Phép trừ 
 B/ Bài mới:
 a/ HD hs thực hiện như sgk
 b/ Thực hành
Bài 1: 
Lưu ý hs : đặt tính đúng ; quy đồng mẫu số 
Bài 2: 
Nhận xét
Bài 3: hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
4/Củng cố:
Cho thi đua: 
5/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Về làm lại các BT 
-hs TB(Y) làm BT1
-hs K, G làm BT2
- hs nêu theo gợi ý của gv
-hs TB(Y) đọc yêu cầu 
- lần lượt hs TB(Y) lên bảng làm bài + cả lớp b
-hs TB(Y) đọc yêu cầu . Cả lớp làm vở.
-2 hs TB, K lên làm
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32 
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35 
 x = 2,9
 -hs TB(Y) đọc yêu cầu
-hs K(G) lên bảng giải. Cả lớp làm vở 
 Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là :
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số : 696 ha
Môn:	 	Lịch sử	
T. 31:	Lịch sử địa phương	
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết :
Chủ tịch Tôn Đức Thắng quê ở An Giang,
Thân thế và cuộc đời hoạt động CM của Chủ tịch Tôn Đức Thắng
II/ Chuẩn bị : 
GV:Tư liệu về cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Tôn Đức Thắng
Hs : Tư liệu về cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Tôn Đức Thắng
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình 
Nhận xét cho điểm
3.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Lịch sử địa phương: Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Tôn Đức Thắng
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Cung cấp thông tin và quê quán, thân thế của Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
- Em có biết Chủ tịch Tôn Đức Thắng sinh vào ngày tháng năm nào ?
- Chủ tịch Tôn Đức Thắng xuất thân từ gia đình như thế nào ? Quê ở đâu ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cuộc đời hoạt động CM của Chủ tịch Tôn Đức Thắng
* Thảo luận nhóm :
-Năm 1990, sau khi học xong trường dạy nghề, ông vào làm việc ở đâu ?
- Năm 1912 ông đã lãnh đạo cuộc bãi công ở đâu ?
- Từ năm 1919 đến 1920 ông tham gia hoạt động gì ?
- Ông đã bị bắt đày ra Côn Đảo vào năm nào ? Thực dân Pháp kết án tù đối với ông là bao nhiêu năm ?
- Sau CM Tháng 8-1945 thành công, ông được về nước và giữ những chức vụ gì ?
* Đại diện nhóm trình bày
4/ Củng cố :
 Chúng ta rất tự hào về quê hương AG đã sinh ra vị anh hùng Chủ tịch Tôn Đức Thắng
5/Nhận xét –dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
-Về xem lại bài
-hs TB(Y) nêu ghi nhớ
- hs theo dõi
- 20 / 8 / 1888
- sinh ra trong gia đình nông dân nghèo ở làng Mĩ Hoà Hưng – Long Xuyên.
- nhóm 4
- ... ở xưởng máy của hải quân Pháp tại 
Sài Gòn
- ... tổ chức cuộc bãi công của học sinh trường dạy nghề và công nhân nhà máy sửa chữa tàu thuỷ Ba Son
- năm 1919, ông tham gia cuộc binh biến tại Biển Đen của công nhân và thuỷ thủ Pháp chống lại cuộc chiến tranh phản CM ở Nga. Đến năm 1920, ông về nước và ra sức xây dựng các cơ sở công hội bí mật tại Sài Gòn-Chợ Lớn, và đã lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Ba Son tháng 8-1925
- ... vào cuối năm 1929, ... 20 năm tù khổ sai
- Chủ tịch Liên minh ba nước 
Đông Dương, Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc VN từ 1955, PCT nước VNDCCH từ 1960 ... , 1969 là CT nước cho ...  bt 1
- hs K(G) làm lại bt 2
- 1 hs TB(Y) nêu
- cho hs K đọc nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
-Cả lớp làm bài
- hs TB(Y) chữa bài
a) ... đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 hs TB(Y) nêu
- cả lớp làm bài cá nhân
- hs K phát biểu
a) ....dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b) ...dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c) ... báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
- 1 hs TB(Y) nêu
- cả lớp làm bài vào vở.
- hs G lên bảng chữa bài.
Người bán hàng hiểu sai : Kính viếng... X. Nếu
... chỗ, linh ... thiên đàng.
Ông khách cần thêm dấu câu : Xin ông ... còn chỗ : linh hồn ... thiên đàng.
-hs TB(Y) nêu
Môn:	 	Toán	
T . 159:	Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình	
I/ Mục tiêu: 
Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
BT1,3	
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
 b/ Bài mới:
 1/ Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình ( thực hiện như trong sgk)
 2/ Thực hành
Bài 1: 
- Nhận xét
Bài 3: 
- Nhận xét
4/Củng cố:
Cho nêu lại các công thức ở phần bài học
5/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại các công thức vừa học 
- hs TB(Y)lên bảng giải bài 1
- hs K(G)lên bảng giải bài 3
- hs nêu miệng các công thức
- hs TB(Y) đọc yêu cầu.
- 2 hs TB(Y) lên giải. Cả lớp làm vào vở
 Bài giải
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là :
 120 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
 ( 120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là :
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số : a) 400m ; b) 9600 (m2) ; 0,96 ha.
 - hs TB(Y) đọc yêu cầu.
- 2 hs K(G) lên giải. Cả lớp làm vào vở
Bài giải
a) Diện tích hình vuôngABCD bằng 4 lần diện tích hinh tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuôngBOC có thể tính được theo hai cạnh.
Diện tích hình vuông ABCD là :
 (4 x 4 x : 2 ) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD.
Diện tích hình tròn là :
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là :
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số : 18,24 cm2
Môn:	 	Khoa học	
T . 64:	Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người	
I/ Mục tiêu:
 -Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con ngưpì.
-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.	
II/ Chuẩn bị :
-GV: SGK
-HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Tài nguyên thiên nhiên
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người	
 b/ Hoạt động :
Hoạt động 1: Cho thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giúp hs :
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : làm việc nhóm
+ Bước 2 : các nhóm trình bày kết quả
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
H 1
Chất đốt
Khí thải
H 2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi
H 3 
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác
H 4 
Nước uống
H 5 
Đất đai để xây dựng đô thị
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, ...
H 6 
Thức ăn
Kết luận : ( như sgk )
Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn” 
* Mục tiêu: Củng cố cho hs những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành 
-Cho các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động và sản xuất của con người.
Môi trường cho
Môi trường nhận
................................
...................................
................................
.................................
-Cùng cả lớp nhận xét
4/Củng cố:
Liên hệ giáo dục môi trường
5/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài
- 2 hs TB(Y) nêu phân ghi nhớ
- nhóm 4
- các nhóm quan sát các hình s/132 : Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ?
- các nhóm trình bày
- hs K, G nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường
- một số hs nêu
- Nhóm 4: các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động và sản xuất của con người.
- các nhóm trình bày kết quả
- cả lớp thảo luận câu hỏi cuối bài ( trang 133 ) 
- hs phát biểu cá nhân
THỨ SÁU NGÀY 16 THÁNG 4 NĂM 2010
Môn:	Tập làm văn	
T . 64:	Tả cảnh 
( Kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu:
Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý,dùng từ,đặt câu đúng.	
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK	
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định 
2/KTBC: 
- Cho hs đọc lại bài văn tả con vật ( đã viết lại.
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
 b/ HD luyện tập
- hs đọc 4 đề bài trong sgk.
- Nhắc hs : 
+ Viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập ( cũng có thể chọn đề bài khác)
+ Dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 c/ HS làm bài
4/Thu bài về nhà chấm điểm
5/ Nhận xét tiết học 
- 2 hs K, G đọc
- hs đọc 4 đề bài trong sgk.
Chọn 1 trong các đề sau:
1.Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2.Tả một đên trăng đẹp.
3. Tả trường em trươc buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
- cả lớp làm bài
ANH VĂN
..
Môn:	 	Địa lý	
T. 32:	Vị trí địa lí – Diện tích – Dân số - Kinh tế
của huyện Chợ Mới , An Giang ( Dành cho địa phương )
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí địa lí, diện tích, dân số và kinh tế của huyện, của tỉnh nhà.
- Chợ Mới- An Giang là vùng đất nông nghiệp, biết được mối quan hệ giữa dân số với diện tích.	
II/ ĐDDH : tư liệu về huyện Chợ Mới, về tỉnh An Giang.
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định:
2/KTBC: Nêu vị trí giới hạn của xã Kiến An.
Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí của huyện, của tính ta.
- cho hs xem bản đồ, chỉ vị trí của tỉnh AG.
- Thảo luận nhóm: Nêu vị trí của huyện CM, của AG giáp những huyện, tỉnh nào.
-Cho đại diện nhóm trình bày
b) Tìm hiểu về diện tích, dân số của huyện của tỉnh
- Thảo luận :
+ Nêu diện tích của huyện CM.
+ Nêu diện tích, dân số của tỉnh AG.
- đại diện nhóm trình bày
* Chốt : Dân số của huyện của tỉnh ta đông so với diện tích chúng ta cần phải có ý thức KHHGĐ.
c) Kinh tế của huyện, tỉnh.
- Thảo luận cả lớp : Kinh tế của huyện của tỉnh chủ yếu làm nghề gì ?
4/Củng cố:
Tổng kết lại các ND cần ghi nhớ cho hs nắm
5/Nhận xét-dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-Về tìm hiểu về huyện, tỉnh của mình
- 2 hs TB(Y) nêu
- hs TB(Y) lên chỉ trên bản đồ
- nhóm 4
- huyện CM giáp huyện Châu Thành, huyện Phú Tân, tỉnh Đồng Tháp.
- tỉnh An Giang giáp với : Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Cam-pu-chia
- nhóm 2
- diện tích CM : 269,29 km2 
- dân số CM : Dự đoán 2 194 218 người
- diện tích AG: 3535,51 km2
- dân số AG : Dự đoán 7 194 218 người
-Nhóm 2
- nông nghiệp
Thể dục
..
Môn:	 	Toán	
T . 160:	Luyện tập	
I/ Mục tiêu: 
Biết công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
BT1,3
II/Chuẩn bị:
-GV : SGK
-HS: SGK, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Nhận xét cho điểm.
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 b/ Bài mới:
Bài 1: hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 3: 
-Cùng cả lớp nhận xét
4/Củng cố:
Cho hs nêu lại các công thức về tính chu vi, diện tích một số hình
5/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về làm lại các BT 
- hs K làm bt 2
 Bài giải
Đáy lớn là : 5 x 1000 = 5000 (cm)
 5000cm = 50 m
Đáy bé là : 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30m
Chiều cao là : 2 x 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là :
 (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số : 800 m2
- hs TB(Y) đọc yêu cầu.
- 2 hs TB(Y) lên giải. Cả lớp làm vào vở
a) Chiều dài sân bóng là :
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000 cm = 110 m
 Chiều rộng sân bóng là :
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là : 
 ( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là : 
 110 x 90 = 9900 (m2)
 - hs TB(Y) đọc yêu cầu.
- 2 hs K(G) thay phiên nhau lên giải. Cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là :
 100 = 69 (m)
Diện tích thửa ruộng là : 
 100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là : 
 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là :
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số : 3300 kg
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh 31-32.doc