Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 11 - Phan Nguyên Thảo

Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 11 - Phan Nguyên Thảo

Toán.

 Giải toán bằng hai phép tính (tiếp theo).

I/ Mục tiu:

* Yu cầu cần đạt

 Bước đầu biết giải v trình by bi giải bi tốn bằng hai php tính.

 * HS kh, giỏi tĩm tắt được bi tốn 2 v nu được cch giải bi tốn 3.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

 2. Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1)

 - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 3, 4.

 - Gv nhận xét, cho điểm.

 - Nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 11 - Phan Nguyên Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Toán.
 Giải toán bằng hai phép tính (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
 * HS khá, giỏi tĩm tắt được bài tốn 2 và nêu được cách giải bài tốn 3.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1)
 - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 3, 4.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
 Bài toán 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Gv hỏi:
+ Ngày thư 7 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn ìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?
+ Đã biết số xe của nhày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
Tóm tắt:
 6 xe
 Thứ bảy: 
 ? xe đạp.
 Chủ nhật:
 Bài giải
Ngày chủ nhật cửa hàng bán đựơc số xe đạp là:
 6 x 2 = 12 (chiếc).
Cả hia ngày cửa hàng bán đựơc số xe đạp là:
 6 + 12 = 18 (xe đạp)
 Đáp số : 18 xe đạp.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào vớ quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là:
 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
 5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Thùng 1 có bao nhiêu lít?
 + Lấy ra trong thùng bao nhiêu?
 + Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại
 Tóm tắt:
 Lấy ra ? bao nhiêu lít 
 24 lít
 Số lít mật ong lấy ra là: là:
 24: 3 = 8 (lít)
 Số lít mật ong còn lại là:
 24 – 8 = 16 (lít).
 Đáp số: 16 lít
* Hoạt động 3: Làm bài 3 (dịng 2).
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần.
- Gv gọi 1 em Hs lên làm mẫu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Hoạt động của HS
.PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc đề bài.
Ngày thứ 7 cửa hàg bán được 6 chiếc xe đạp.
Ngày chủ nhật bán đựơc số xe đạp gấp đôi ngày thứ 7.
Tính số xe đạp cửa hàng bán được cả hai ngày.
Ta phải biết số xe đạp bán được của mỗi ngày.
Biết số xe của ngày thư 7 ; còn số xe ngày chủ nhật cưa biết.
Một Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs sửa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
Ta lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng vớ quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh..
Chưa biết, phải tính.
Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Có 24 lít.
Lấy ra 1/3 số lít mật ong trong thùng.
Tìm số lít mật ong còn lại.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Một Hs lên làm mẫu.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
 Tiết 2 Toán.
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
 * Yêu cầu cần đạt
 Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.
 * Hs khá, giỏi nêu và giải được bài tốn 2.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Phấn màu, bảng phu kẻ sơ đồ bài tập 3ï .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một em sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
 Tóm tắt
 18 ôtô 17 ôtô ? ô tô
 Số ô tô đã rời bến là : 
 18 + 17 = 35 (ô tô)
Số ô tô còn lại trong bến là:
 45 – 35 = 10 (ôtô)
 Đáp số : 10 ôtô.
* Hoạt động 2: Làm bài 2.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài vào VBT.
- Gv mời 2 em giỏi Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét.
 Tóm tắt.
 Bán đi ? con thỏ 
 48 con thỏ
 Số con thỏ đã bán đi là:
 48: 6 = 8 (con)
 Số con thỏ con lại là:
 48 – 8 = 40 (con)
 Đáp số : 40 con.
* Hoạt động 3: Làm bài 3 .
Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Có bao nhiêu bạn Hs giỏi?
+ Số bạn Hs khá như thế nào so với số bạn Hs giỏi?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Một 1 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số Hs khá là:
 14 + 8 = 22 (học sinh)
 Số Hs khá và giỏi là:
 14 + 22 = 36 (học sinh)
* Hoạt động 4: Làm bài 4 (a, b).
- Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK.
- Gv gọi 1 Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs). Cho các em thi đua làm toán với nhau.
- Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài nhanh, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.
 Hoạt dộng của HS
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
Hai em Hs lên thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
P: Luyện tập thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Có 14 bạn Hs giỏi.
Số bạn HS khá nhiều hơn số bạn Hs giỏi là 8 bạn.
Tìm số bạn Hs khá và giỏi.
Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề toán.
Cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc bài toán mẫu.
Một em lên bảng làm bài mẫu.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hai đội thi đua nhau làm bài.
Đại diện các đội đọc kết quả .
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 4, 5.
Chuẩn bị bài: Bảng nhân 8. 
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Toán.
 Bảng nhân 8. 
I/ Mục tiêu:
 *Yêu cầu cần đạt
 Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải tốn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một Hs đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8.
- Gv gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 8 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 8 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 8 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Mỗi can dầu có mấy lít?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính số lít dầu của 6 can ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Số lít dầu của 6 can là:
 6 x 8 = 48 ( lít)
 Đáp số : 48 lít.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
 Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 8 là số naò?
+ 8 cộng mấy thì bằng 16?
+ Tiếp theo số 16 là số naò?
+ Em làm như thế nào để tìm được số 24?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
 8 16 24 32 40 48 54 63 72 80
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 8 hình tròn.
Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân: 8 x 1 = 8.
8 hình tròn được lấy 2 lần.
8 được lấy 2 lần.
Đó là: 8 x 2 = 16.Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn lại,
Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
12 em Hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 8 lít.
Hỏi 6 can như thế có bao nhiêu lít.
Ta tính tích 6 x 8.
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 8
Số 16.
8 cộng 8 bằng 16.
Số 24.
Con lấy 16 + 8.
Hai nhóm thi làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VBT .
5. Tổng kết – dặn dò.
Học thuộc bảng nhân 8.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2 Toán.
Luyện tập .
I/ Mục tiêu:
 * Yêucầu cần đạt:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị của biểu thức, trong giải tốn.
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, VBT.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng nhân 8
- Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 8. Một Hs làm bài tập 2.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần a).
- Tiếp tục Gv mời 8 Hs đọc kết quả của phần b).
- Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8
=> Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2 (cột a):
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
- Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8
 = 32 = 40
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
 - Gv mời Hs đọc đề bài.
 - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
 + Cuộn dây điện dài bao nhiêu mét?
+ Người ta cắt làm mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn dài mấy mét?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 Số mét dây ï cắt đi là:
 8 x 4 = 32 (mét)
 Số mét dây còn lại là:
 50 – 32 = 18 (mét)
 Đáp số: 18 mét.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán a):
- Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
- Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán b):
- Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
=> Nhận xét rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần a).
8 Hs đọc kết quả phần b).
Hai phép tính có cùng kết quả bằng 16.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
 PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Cuộn dây điện dài 50mét.
Người ta cắt làm 4 đoạn.
Mỗi đoạn dài 8 mét.
Hỏi cuộn dây còn lại bao nhiêu mét.
Hs làm vào VBT. Một HS lên sửa bài.
Hs nhận xét bài lám của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu: Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
Hs tính: 8 x 3 = 24 (ô vuông).
Hs nêu: Một hình chữ nhật chia làm 8 cột, mỗi cộ có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật co tất cả bao nhiêu ô vuông.
Hs tính 3 x 8 = 24 (ô vuông).
5. Tổng kết – dặn dò.
Xem lại bài
Chuẩn bị bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 2 Toán.
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I/ Mục tiêu:
 * Yêu cầu cần đạt
 - Biết đặt tính và tính nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số.
 - Vận dụng trong giải tốn cĩ phép nhân.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Luyện tập.
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 3, 4.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
a) Phép nhân 123 x 2.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246.
b) Phép nhân 236 x 3
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 326 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
 x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 
 978 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
 * Vậy 326 nhân 3 bằng 978.
* Hoạt động 2: Làm bài1, 2.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 5 Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
 341 213 212 110 203
 x 2 x 3 x 4 x 5 x 3
 682 639 848 550 609
Bài 2 (cột a):
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
 437 205 
 x 2 x 4 
 874 820 
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Mỗi chuyến máy bay chở đựơc bao nhiêu người?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số người của 3 chuyến máy bay ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
 Cả 3 chuyến máy bay chở đựơc số người là:
 116 x 3 = 348 (người)
 Đáp số :348 người.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
x : 7 = 101 b) x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707. x = 642.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Hs vưà thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
 Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu bài toán.
Chở đựơc 116 người.
Hỏi 3 chuyến thì chở đựơc bao nhiêu người?
Ta tính tích: 116 x 3 .
Cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_11_phan_nguyen_thao.doc