Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 13 - Trần Văn Hoà Luyến

Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 13 - Trần Văn Hoà Luyến

1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.

 ( Bi 1,2,3 ( cột a,b) / 61)

2. Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn:

. Cách tiến hành: Hd hs tìm hiểu ví dụ trong sgk:

- Gv nêu ví dụ, giới thiệu cách so sánh.

- Cho hs thực hiện phép chia so sánh trong bảng con .

- Kết luận:.

3. Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Giới thiệu bài toán. -Phân tích. Thực hiện giải theo hai bước. + Vẽ sơ đồ minh hoạ.

 + Tìm số tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con, suy ra tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?

- Cho hs trình bày bài giải vào vở như sgk.

- Kết luận: Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn, ta làm theo hai bước:

 + Tìm số lớn gấp mấy lần số bé.

 + Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 - Tuần 13 - Trần Văn Hoà Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TOÁN 
Bài 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN 
Ngày dạy:	22/11/2010 
I – Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Biết so sánh số bé gấp mấy lần số lớn.
b. Kĩ năng: Rèn giải tốn.
c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán.
* Bài 3 (cột c): Dành cho học sinh khá giỏi. 
II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ bài toán như sgk.
III- Các hoạt động dạy - học: 
 A – Ổn định lớp .
 B - Kiểm tra bài cũ: 	4 hs đọc bảng chia 8. 1 hs trình bày miệng bài tập 4 / 64 
 C - Dạy bài mới: 
Thờigian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
 5 phút
 5 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
 ( Bài 1,2,3 ( cột a,b) / 61)
2. Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn: 
. Cách tiến hành: Hd hs tìm hiểu ví dụ trong sgk:
- Gv nêu ví dụ, giới thiệu cách so sánh.
- Cho hs thực hiện phép chia so sánh trong bảng con .
- Kết luận:.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
- Giới thiệu bài toán. -Phân tích. Thực hiện giải theo hai bước. + Vẽ sơ đồ minh hoạ.
 + Tìm số tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con, suy ra tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Cho hs trình bày bài giải vào vở như sgk. 
- Kết luận: Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn, ta làm theo hai bước:
 + Tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
 + Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn
3. Hoạt động 2: Thực hành.  
² Bài tập 1 /61: làm vở bài tập.
 Hd hs giải theo hai bước:
 + Tìm số lớn gấp mấy lần số bé .
 + Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.
 Gọi 2 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
² Bài tập 2 /61: Giải vào vở.
- Cho hs đọc đề toán, phân tích đề. Cho hs giải vào vở ² Bài tập 3 /61: Giải vào vở.
 4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
Bài sau : Luyện tập
- Hs nêu lại cách so sánh: lấy số lớn chia số bé.
- Hs làm bảng con. 
- Hs nhắc lại cách thực hiện.
- Vài hs đọc đề toán. Cả lớp theo dõi.
- Hs giải vào vở .
- Hs quan sát mẫu và theo dõi hd của gv .
- Hs thực hiện vào vở .
 * Bài 3 (cột c): Dành cho học sinh khá giỏi
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 13	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TOÁN 
	Bài 62: 	 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy:	23/11/2010 	 
I – Mục tiêu :
 a. Kiến thức:
- Biết so sánh số bé gấp mấy lần số lớn
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn (hai bước tính).
b. Kĩ năng: Rèn giải tốn.
c. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán 
 II- Đồ dùng dạy học: Các miếng bìa hình tam giác. 4 Bìa cứng.
III- Các hoạt động dạy - học: 
 A – Ổn định lớp.
 B- Kiểm tra bài cũ: 	
C- Dạy bài mới: 	 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài học và mục tiêu cần đạt.
 ( Bài 1,2,3,4 /62)
2. Hoạt động 1: Thực hành so sánh hai số: 
. Bài tập 1 / 62: Làm vào vở.
- Hs thực hiện phép chia trong vở nháp, điền kết quả.
- Gọi hs lần lượt nêu kết quả từng ô.
- 1 hs lên bảng, cả lớp cùng chữa bài.
3. Hoạt động 2: Thực hành. 
² Bài tập 2/ 62: Giải vào vở.
 Cho hs đọc đề. Hd tìm hiểu đề, tìm hướng giải.
Cho 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở .
 ² Bài tập 3 / 64: 
 Cho hs đọc đề. tìm hiểu đề, tìm hướng giải.
 Giải bằng hai bước.
 . Tìm 1/8 số con vịt dưới ao?
 . Tìm số con vịt trên bờ? 
 Cho 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở.
 4 . Hoạt động 3 : Ghép hình. Hoạt động nhóm 
- Cho các nhóm lấy các mảnh bìa đã chuẩn bị, thảo luận tìm cách ghép.
- Tiến hành ghép vào bìa cứng. Nhóm nào xong dán trưng bày trên bảng.
- Gv nhận xét đánh giá sản phẩm từng nhóm. 
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau: Bảng nhân 9. 
- Hs nêu lại cách tìm.
- Hs thực hiện phép chiatrong vở nháp, rồi trình bày. 
- Lớp nhận xét.
- 1 Hs đọc đề. Lớp đọc thầm.
- Hs trả lời câu hỏi tìm hiểu đề, tìm hướng giải. 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở. 
- 1 Hs đọc đề. Lớp đọc thầm.
- Hs trả lời câu hỏi tìm hiểu đề, tìm hướng giải.
- 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở. 
- Hs làm việc theo nhóm 
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 13	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TOÁN 
	Bài 63: BẢNG NHÂN 9 .
Ngày dạy:	24/11/2010 
I – Mục tiêu: 
 a. Kiến thức:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng phép nhân trong giải tốn, biết đếm thêm 9.
 b. Kĩ năng: Rèn giải tốn. .
 c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán 
II- Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn
III- Các hoạt động dạy - học:
 A – Ổn định lớp.
 B - Kiểm tra bài cũ: 1 Hs nêu miệng BT 1/62 . 1 Hs lên bảng giải BT 3 / 62 .
 C- Dạy bài mới: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: Bảng nhân 9.
 ( Bài 1, 2, 3, 4/ 63)
2. Hoạt động 1: Hình thành bảng nhân 9.
 Hd hs lập bảng nhân 9:
- Gv sử dụng các tấm bìa có 9 chấm tròn để hướng dẫn hs lập nên bảng nhân 9.
- Phân công mỗi nhóm lập một công thức. 
- Các nhóm lần lượt trình bày cách thực hiện. Gv chốt ý, - Yêu cầu hs đọc bảng nhân 9.
3. Hoạt động 2: Thực hành.
 ² Bài tập 1/ 63: Tính nhẩm – Làm miệng
² Bài tập 2/ 63: Bảng con – Làm cá nhân.
 Cho hs giải vào bảng con.
 Hd chữa bài.
² Bài tập 3/ 63: Giải vào vở.
 Hd hs tìm hiểu đề. Tìm hướng giải, cách trình bày bài giải.
 Cho hs làm bài cá nhân.
 Hd chữa bài.
² Bài tập 4/ 63: Trò chơi “Thi điền đúng nhanh”.
 Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 5 hs, thi điền số đúng nhanh vào ô trống, theo kiểu tiếp sức. Đội nào đúng nhanh hơn thì thắng.
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau: Luyện tập. 
- Hs quan sát, trả lời.
- Hs lập bảng theo nhóm. Trình bày kết quả của mình, nhận xét kết quả nhóm bạn.
- Hs đọc lại bảng nhân 9 theo dãy.. Cả lớp đọc nhẩm cho thuộc.
- Hs nêu miệng.
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs đọc đề
- Hs làm bài vào vở
- Hs tham gia tích cực vào trò chơi.
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 13	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TOÁN 
	Bài 64 : 	 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy : 	 	25/11/2010 
I – Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải tốn (cĩ một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
b. Kĩ năng: Rèn giải tốn.
c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán 
* Bài 4 (dòng 2, 5): dành cho học sinh khá, giỏi.
II- Đồ dùng dạy học: PBT cho bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy - học : 
 A – Ổn định lớp.
 B - Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 1 phần 3 lớp đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
 C- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài học và mục tiêu cần đạt.
 ( Bài 1, 2, 3, 4 (dịng 3, 4)/ 64)
2. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng thực hành phép nhân trong bảng nhân 9: 
² Bài tập 1 / 64:
 1a- Làm miệng. 
 1b- Bảng con.
² Bài tập 2 / 64: Bảng con.
 Cho 1 số hs lên bảng, cả lớp giải vào vở.
 Nhận xét, chữa bài. 
3. Hoạt động 2: Thực hành giải toán. 
² Bài tập 3/ 64: 
 Cho hs đọc đề. Hd tìm hiểu đề, tìm hướng giải.
 Giải bằng hai bước: 
 . Tìm số ô tô 3 đội còn lại?
 . Tìm số ô tô tổng cộng? 
 Cho 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở 
 Nhận xét, chữa bài.
 ² Bài tập 4 / 64: Thi điền nhanh theo hai dãy.
4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau: Gam
- Hs nêu miệng theo dãy.
- Hs thực hiện phép chia trong bảng con.
- Lần lượt từng Hs lên bảng. Lớp làm bảng con.
- 1 Hs đọc đề. Lớp đọc thầm.
- 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở. 
- Hs thi điền nhanh trên PBT.
* Bài 4 (dòng 2, 5): dành cho học sinh khá, giỏi.
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 13	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: 	TOÁN 
	Bài 65: 	 GAM
Ngày dạy:	26/11/2010 	
I – Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki – lơ – gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân động hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
b. Kĩ năng: Rèn đổi đơn vị. 
c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi cân đo một vật.
* Bài 5: dành cho học sinh khá – giỏi.
II- Đồ dùng dạy học: 
	Cân đĩa, cân đồng hồ cùng các quả cân và những gói hàng nhỏ để cân.
III- Các hoạt động dạy - học: 
 A – Ổn định lớp.
 B - Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 1 phần 3 lớp đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
 C - Dạy bài mới:	27 phút 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài học và mục tiêu cần đạt.
 ( Bài 1, 2, 3, 4/ 65)
2. Hoạt động 1: Giới thiệu cho hs về gam: 
- Cho hs nhắc lại đơn vị đo khối lượng đã học.
- Gv giới thiệu về gam: Để cân các vật nhẹ hơn 1 kg, người ta còn dùng các đơn vị đo nhỏ hơn kg, chẳng hạn là: gam (như SGK)
- Cho hs nhắc lại. - Gv giới thiệu các quả cân.
 Gv giới thiệu các loại cân: cân đĩa, cân đồng hồ.
- Gv cân mẫu gói hàng bằng hai loại cân đều cho cùng một kết quả.
3. Hoạt động 2: Thực hành. 
² Bài tập 1/ 65: Làm miệng.
 GV Hd đọc mẫu một bài. Lưu ý cho hs: khối lượng của vật bằng tổng khối lượng các quả cân.
 Gọi lần lượt hs đọc khối lượng các vật cân. 
² Bài tập 2/ 65: Làm miệng. Tương tự bài 1.
² Bài tập 3/ 66: Bảng con.
 Cho hs làm lần lượt từng bài trên bảng con.
² Bài tập 4/ 66: Giải vào vở.
 Cho hs đọc đề. Hd tìm hiểu đề, tìm hướng giải.
Cho 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở. 
² Bài tập 4/ 66: Giải vào vở.
 4. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập.
- Bài sau : Luyện tập . 
- Ki-lô-gam.
- Hs theo dõi.
- Hs nhắc lại.
- Hs quan sát để nhớ.
- Hs theo dõi, tính nhẩm các khối lượng vật cân.
 Hs trình bày.
Lần lượt từng hs lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 Hs đọc đề. Lớp đọc thầm.
- 1 hs lên bảng, cả lớp giải vào vở. 
* Bài 5: dành cho học sinh khá – giỏi.
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_13_tran_van_hoa_luyen.doc