Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 21 đến tuần 24

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 21 đến tuần 24

A. Mục tiêu:

Giúp HS

- Biết cộng nhẫn các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.

- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai pháp tính

B. Các hoạt động dạy học chủ

doc 22 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1367Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: 	Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006
Tiết 101: 	Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết cộng nhẫn các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai pháp tính
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kiểm tra về các bài tập phép cộng các số trong phạm vi 10.000
2. Dạy học bài mới:
a. GV hướng dẫn HS thực hiện các số tròn nghìn, tròn trăm
Bài 1: GV viết phép cộng
4000+3000
- Cho HS nêu cách tình nhẩm
Bài 2: GV viết phép cộng 
6000+500
- Cho HS nêu cách nhẩm
b. GV cho HS tự làm các bài 3, 4
Bài 3: Cho HS tự đặc tính rồi tính
Bài 4: HS tự tóm tắt rồi chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
- Nhận xét tiết học
3, 4 HS lên bảng thực hiện
- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
- HS tự làm bài tiếp rồi chữa bài
- 6000+500=6500
- 60 trăm + 5 trăm= 65trăm
- HS tự lựa chọn cách tính
- HS nêu cách đặc tính và nêu cách thực hiện
Buổi sáng 432L
 	? L
 Buổi chiều 
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 564(l)
Số lít dầu cửa hàng bán hai buổi được là:
432 + 564 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 (l dầu)
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006
Tiết 102: 	 Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ
B.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ dạy học bài mới
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kiểm tra về các bài tập về cộng nhẩm
2. Dạy học bài mới:
a. GV hướng dẫn Hs tự thực hiện phép trừ:
8652 - 3917
- Gọi HS nêu quy tắc khái quát thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số
- Gọi HS nêu lại quy tắc.
b. Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm
Bài 2: cho HS tự đặc tính rồi làm tính và chữa bài.
Bài 3: cho HS nêu tóm tắt rồi giải bài toán 
Bài 4: cho HS tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số trong PV 10.000
- Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng thực hiện.
- Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số 
Ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau
- Nêu cách tính và làm
- Cho HS nêu cách đặc tính và cách tính
Bài giải
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
 4283 - 1635 = 2648 (m)
đáp số: 2648 m vải
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm
- Chia nhẩm:
8cm:2 = 4cm
 A B
Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006
Tiết 103: 	Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV hướng dẫn HS thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
Bài 1: 
a. Gv viết lên bảng phép trừ
8000 - 5000 và yêu cầu HS tính nhẩm.
b. Cho HS tự làm tiếp các bài trừ nhẩm rồi chữa bài
Bài 2:
- GV viết lên bảng phép trừ
5700 - 200
- Cho HS tự làm tiếp các bài
Bài 3:
- Cho HS đặc tính rồi tính
Bài 4: 
- Cho HS tựï nêu tóm tắt bài toàn
Cách 1: 
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1
4720 - 2000 = 2720 (kg)
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2:
2720 - 1700 = 1020kg
Đáp số: 1020kg
2. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm ở về phép trừ các số có bôn chữ số.
- Nhận xét tiết học
- 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn
8000 - 5000 = 3000
- HS trừ nhẩm
57 trăm - 2 trăm = 55 trăm
5700 - 200 = 5500
- Cho HS nhận xét và cách đặc tính và cách tính
tóm tắt:
 có : 4720kg
Chuuyển lần 1: 2000kg
Chuyển lần 2 : 1700kg
Còn : kg
Cách 2:
Hai lần chuyển muối được:
2000 + 1700 = 3700kg
Số muối còn lại trong kho 
4720 - 3700 = 1020(kg)
Đáp số: 1020kg
Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006
Tiết 104: 	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV tổ chức cho Hs tự làm rồi chữa bài
Bài 1: cho hs nêu kết quả tính nhẩm
Bài 2: yêu cầu Hs nêu cách tính và tính
Bài 3: hs tự tóm tắt rồi giải bài toán
Bài 4: yêu cầu hs làm bài rồi chữa bài
Bài 5: hs ghép hình.
2. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về cộng trừ nhẩm
- Nhận xét tiết
- Hs nêu cách nhẩm và tính
- HS đặc tính và tính
giải
Số cây trồng thêm được:
948: 3 = 316 (cây)
Số cây trông được tất cả là:
948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1264 cây.
- HS nêu cách KT lại kết quả tìm 
x = 141
141 + 1909 = 2050.x = 141
Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 2006
Tiết 105: 	Toán 
THÁNG - NĂM
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Làm qua với các đơn vị đo thời gian: tháng-năm biết được một năm có 12 tháng
- Biết tên gọi các tháng trong một năm
- Biết số ngày trong từng tháng
- Biết xem lịch (tờ lịch, tháng, năm...)
B. Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch 2005, hoặc tờ lịch năm hiện hành 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng
a. Giới thiệu các tháng trong năm (và số ngày)
- GV giới thiệu lịch năm 2005
Một năm có bao nhiêu tháng
- GV ghi tên các tháng lên bảng:
tháng một, hai, ba, tư, năm, sau, bảy, tám, chín, mười, mười một, mười hai...
b. Giới thiệu các ngày trong từng tháng
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Cứ tiếp tục như vậy để HS tự nêu số ngày trong từng tháng.
2. Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Tháng 8 năm nay có bao nhiêu ngày?
Bài2:ChoHSquansát tờ lịch tháng 8/2005
Bài 3: Sau khi HS tìm ra tháng 8 có 4 ngày chủ nhật, GV có thể hỏi HS đó là những ngày nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự xem lịch luyện tập thêm tháng, năm.- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tờ lịch 2005
- 12 tháng
- Gọi vài HS nhắc lại
- 31 ngày. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- HS có thể nắm bàn tay trái hoặc bàn tay phải thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái qua phải...
- HS tự làm bài
- HS tự trả lời lần lượt các câu hỏi trong bài
- HS tự làm bài
TUẦN 22: 	Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006
Tiết 106: 	Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cổ về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng
- Củng cố kỹ năng xem lịch
B. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004
- Tờ lịch năm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kiểm tra về các bài tập (tháng-năm)
2. Bài mới:
a. Bài 1: cho HS xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004
b. Bài 2:
Yêu cầu HS quan sát tờ lịch 2005
c. Bài 3: Củng cố cho HS về số ngày từng tháng.
Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về tháng, năm.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện bài tập
- HS quan sát lịch, tự làm bài lần lượt theo các phần a, b, c
- HS tự làm bài.
- HS tự làm bài chữa bài (có thể sử dụng cách nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày)
- HS làm bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2006
Tiết 107: 	Toán
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình, hình tròn, mặt đồng hồ chiếc dĩa hình...
- Compa dùng cho GV, HS.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu hình tròn
- GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn...giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- GV giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm 0, bán kính OM, đường kính AB.
2. Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn.
GV cho HS quan sát compa và giới thiệu cấu tạo của compa
- GV giới thiệu cách vẽ hình vẽ hình tròn tâm 0 bán kính 2cm
3. Thực hành:
Bài 1: yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn.
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính
- MN, PQ là đường kính
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính.
Bài 2: cho HS tự vẽ được hình tròn tâm O, bán kính 2cm và hình tròn tâm I, bán kính 3cm
Bài 3: yêu cầu HS vẽ được bán kính OM, đường kính CD
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về hình tròn
- Nhận xét tiết
HS quan sát
HS được hiểu 
Công nhận qua tả trên hình
- HS quan sát
- Compa dùng để vẽ hình tròn
- Xác định khổ đo compa bằng 2cm
- Đặt đầu có đinh đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay vòng vẽ thành hình
 a. P
 M	N
 Q
	C
 A B
 D
 M
 C D
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2006
Tiết 108: 	Toán
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
A. Mục tiêu:
Giúp HS
Dùng compa để vẽ các hình trang trí hình tròn. Qua đó các em thấy được cái đẹp ua những hình trang trí đó.
B. Đồ dùng dạy học:
Compa bút chì để tô màu
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài này Hs vẽ hìn ... ính nhẩm: chia, nhân, trừ.
 6369 3
 03 2123
 06
 09
 0
4
 07 319
 36
 0
Giải 
- Số gói bành trong một thùng là:
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết:
a. X x 2 = 1546
 X = 1546 : 2
 X = 923
b. 3 x X = 1578
 X = 1578 : 3
 X = 526
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006
Tiết 114 	Toán 
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)
A. Mục tiêu:
Giúp HS : 
- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia
9365 : 3
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
2249 : 4
Thực hiện tương tự như trên số dư phải bé hơn số chia
3. Thực hành
Bài 1: 
GV cho HS tự làm bài
Bài 2:
Đây là bài toán về phép chia có
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về phép chia có dư
- Nhận xét tiết học
- HS đặc tính và tính
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất, mỗi lần chia đều tính nhẩm chia, nhân, trừ .9365 3
 03 3121
 06
 05
 2
9365 : 3 = 3121 (dư 2)
2249 4
 24 562
 09
 1
2249 : 4 = 562 (dư 1)
- HS tự làm bài
- HS trình bày bài giải thực hiện phép chia
1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 bánh xe.
Đáp số 312 xe thừa 2 bánh xe
- HS có thể xếp hình như sau
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006
Tiết 115: 	Toán 
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp HS 
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
4218 : 6
HS đặc tính như tiết trước mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm (chia, nhân, trừ) chỉ ghi chữ số của thương và số dư
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
2407 : 4
Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm
3. Thực hành:
- Bài 1: yêu cầu HS tính
- Bài 2: GV hướng dẫn HS giải theo hai bước
+ Đã sửa bao nhiêu mét đường
+ Còn phải sửa bao nhiêu met đường
Bài 3: GV phân tích cái sai
a. Điền vào ô trống chữ Đ
b và c. điền chữ S
Hs khá, giỏi GV có thể gợi ý: nhẩm tính "số lần chia"
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về phép chia có chữ số 0 ở thương.
- Nhận xét tiết học
HS đặc tính và tính
4218 6
 018 703
 0
- HS đặc tính và tính
2407 4
 007 601
 3 
HS đặc tính rồi tính
1215 : 3 = 405 (m)
1215 - 405 = 810
HS nhận xét để tìm đúng sai.
Ở mỗi phép tính đó cho phải là 3 lần chín nên thường phải có ba chữ số. Do đó hai phép chia sau:
1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51
dư 1 là sai
- Sau đó vẫn thực hiện cả ba phép chia để tìm thương đúng.
TUẦN 24: 	Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006
Tiết 116: 	Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp HS
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS các bài tập về phép chia có chữ số 0 ở thương
Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính.
2. Thực hành:
Bài 1: Các trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục.
Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
Bài 2: 
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a. X x 7 = 2107 b. 8 x X = 1640
 X = 1640 : 8 X = 2107 : 7
 X = 301 X = 205
c. X x 9 = 2763
 X = 2763 : 9
 X = 307
Bài 3: Gv hướng dẫn Hs giải theo hai bước
Bài 4: Gv hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về giải bài toán có hai phép tính.
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng tính
HS đặc tính rồi tính.
HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích
+ Tìm số gạo đã bán
2024 : 4 = 506 (kg)
+ Tìm số gạo còn lại
2024 - 506 = 1518 (kg)
HS tính theo mẫu
6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn
Vậy 6000 : 2 = 3000
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2006
Tiết 117: 	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính 
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra học sinh về giải toán có một, hai phép tính
2. Thực hành:
Bài 1: HS đặc tính rồi tính
Bài 2: Gọi HS nhắc lại
Từ lần chia thứ hai nếu có số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo
Bài 3: GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước
Bài 4: Vẽ sơ đồ minh hoạ
 95m
Chiều rộng: 
Chiều dài: 
 ? m
3. Củng cố, dặn dò:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng tính
HS đặc tính mỗi cột có hai phép tính nhân và chia nhằm nêu rõ mối quan hệ giữa nhân và chia
HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính chia hết, chia có dư trong các trường hợp thương không có chữ số 0, thương có chữ số 0 ở hàng chục hoặc ở hàng đơn vị.
+ Tính tổng số sách trong 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển)
+ Số sách mỗi thư viện nhận là:
1530 : 9 = 170 quyển
+ Tìm chiều dài
95 x 3 = 285 (m)
+ Tìm chu vi
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
HS giải toán theo hai bước trên
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006
Tiết 118: 	Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Bước đầu làm quen với chữ số la mã
- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã như các số từ 1 đến 12, để xem được đồng hồ số 20, số 21 để đọc và viết về "Thế kỷ XX", "Thế kỷ XXI"
B. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số la mã
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu một số chữ số la mã và một vài số la mã thường gặp
- GV giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số la mã.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ
- GV giới thiệu từng chữ số thường dùng:
I, V, X
GV giới thiệu cách đọc, viết từ số 1 đến số mười hai
2. Thực hành:
Bài 1: cho HS đọc các số la mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ để hs nhận dạng được các số la mã thường dùng.
Bài 2: cho hs tập xem đồng hồ ghi bằng số la mã
Bài 3: cho hs nhận dạng số la mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
Bài 4:
Cho HS tập viết các số la mã từ I đến XII vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về chữ số la mã
- Nhận xét tiết học
- Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số la mã
I: là chữ số la mã, đọc là một
V: đọc là năm
X: đọc là mười
- HS xem đồng hồ trả lời chỉ giờ đúng
- HS nhận dạng số la mã
HS viết vào vở
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006
Tiết 119: 	 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập về chữ số la mã
2. Thực hành:
Bài 1: cho hs nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc
Bài 2: cho hs đọc xuôi, đọc ngược các số la mã đã cho.
Bài 3: cho hs làm bài lưu ý hs khi viết số la mã. Mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá 3 lần không viết là IIII hoặc không viết là VIIII
Bài 4:
Xếp được các số: III, IV, VI, IX, XI, có thể nối liên tiếp 3 que diêm để được số I
Bài 5:
- Chữ số I đặt ở bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị, đặt ở bên trái để ghi giá trị giảm đi một đơn vị.
- GV có thể tổ chức cho hs tiếp tục trò chơi xếp số la mã bằng que diêm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm về chữ số la mã
- Nhận xét tiết học
A: 4 giờ; B: 8 giờ 15 phút
C: 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút
HS tự làm bài
(mười một) (chín)
- Cho 5 que diêm xếp thành số XIV (mười bốn). Hãy nhấc một que diêm và xếp lại để được số mười sáu
- Có 4 que diêm có thể xếp được những số mà (VII, XII, XX, X)
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2006
Tiết 120 	Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A.Mục tiêu :
Giúp HS tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian
Biết xem đồng hồ 
B.Đồ dùng dạy học
- Đồng hồ thật
- Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút)
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ 
- GV yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồthứ nhất.Đồng hồ chỉ mấy giờ
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít.Như vậy là hơn sáu giờ.
- Tương tự , GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba để nêu thời điểm
- GV có thể cho HS xem thêm đồng hồ và đọc giờ theo hai cách: 8 giờ 38 phút hay 9 giờ kém 22 phút
2. Thực hành
Bài 1: GV có thể hướng dẫn HS làm phần đầu
Bài 2:GV cho HS tự làm bài
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm một phần
3. Củng cố , dặn dò:
- Luyện tập thêm về xem đồng hồ 
- Nhận xét tiết học
-6 giờ 10 phút
- HS nêu được thời điểm theo hai cách
- 6 giờ 56 phút
- 7 giờ kém 4 phút
- Xác định vị trí kim ngắn kim dài , nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút
- HS tự làm lần lượt các phần còn lại
- Chọn thời gian 3giờ 27 phút
- Quan sát các đồng hồ , đồng hồ B chỉ 3 giờ 27 phút –đồng hồ B ứng với thời gian 3giờ 27 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21-24.doc