Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài:
“ Nhìn mặt hồ gợn sóng lăn tăn,/ hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào/ bơi thuyền thúng ra giữa đầm sen.//”
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi 1HS đọc bài:
+ Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ?
- Giảng: Thời kỳ những năm 1965-1973, giặc Mỹ không ngừng ném bom miền Bắc. Nhân dân Thủ đô và thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý. (lồng ghép KNS)
TUẦN: 16 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2018 Tiết: 43 + 44 Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) * HS khá, giỏi trả lời được CH5. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. * HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện. + Lồng ghép KNS: Kĩ năng xác định giá trị. II. Chuẩn bị: GV: SGK - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. HS: SGK - Vở - bút III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Gọi 2HS đọc bài và TLCH SGK. - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài lần 1 - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài: “ Nhìn mặt hồ gợn sóng lăn tăn,/ hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào/ bơi thuyền thúng ra giữa đầm sen.//” Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi 1HS đọc bài: + Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? - Giảng: Thời kỳ những năm 1965-1973, giặc Mỹ không ngừng ném bom miền Bắc. Nhân dân Thủ đô và thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố. + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý. (lồng ghép KNS) + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên lòng thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình. Hoạt đổng 3: Luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm đoạn 2 - Gọi 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Kể chuyện - Nêu nhiệm vụ. - Hướng dẫn HS kể: - Treo bảng phụ viết các gợi ý - Gọi 1HS K-G kể đoạn 1- Nhận xét - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý luyện kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện - Gọi 3HS thi kể từng đoạn trước lớp - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Giảng: Qua câu chuyện, ta thấy được phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình. - Nhận xét giờ học. - GDHS qua bài học. - hát - Đọc bài và TLCH SGK. - lắng nghe. - dò bài S/ 130. - nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. + luyện phát âm từ khó và đọc chú giải S/ 131. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - thi đọc từng đoạn, cả bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1HS đọc - Lớp đọc thầm, TLCH: + Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ. Khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. + Mến thấy ở thị xã cái gì cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến. Những dòng xe cộ đi lại nườm nượp, ban đêm đèn điện sáng lấp lánh như sao sa. + Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - nhiều HS phát biểu: bố Thành khen Mến và khen cả những người ở quê + Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi, Thành đã đưa bạn đi khắp thị xã. - Theo dõi - thi đọc - Nhận xét - đọc YC kể chuyện. - nghe giảng. - 1HS K-G kể đoạn 1 - Nhận xét - Luyện kể theo nhóm đôi - 3HS thi kể từng đoạn. - Nhận xét - Học tập tính dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - lắng nghe. Nội dung cần bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN: 16 Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2018 Tiết: 45 Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK: thuộc 10 dòng thơ đầu) + GD BVMT: GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3Từ đó liên hệ và chốt lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. II. Chuẩn bị: GV: SGK - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc HS: SGK - Vở - bút III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: Đôi bạn. - Gọi 1HS kể lại 1 đoạn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng trong khổ thơ: “ Em về/ quê ngoại nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời/ gặp bà/ tuổi đã tám mươi/ Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xưa// - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc bài + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ? - Giảng: Ở thành phố vào ban đêm có nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như nông thôn. + GD BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? Hoạt động 3: HD HS học thuộc bài thơ. - Đọc bài lần 2 - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá bảng dần. - Gọi 3HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Giảng: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ với quê ngoại. + Quê ngoại em ở đâu ? Em đã về quê chơi chưa ?.. - Dặn HS về học thuộc kĩ 10 dòng thơ đầu của bài thơ để viết tốt bài chính tả tới. - Nhận xét giờ học. - hát - kể - Nhận xét - dò bài S/ 133. - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + đọc từ khó, đọc chú giải S/134. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - cả lớp thi đọc theo nhóm, cá nhân. - lớp theo dõi, nhận xét - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê ngoại. + Quê bạn ở nông thôn. + Bạn thấy đầm sen nở ngát hương, bạn gặp trăng, gặp gió bất ngờ. Bạn đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát, vầng trăng trôi như thuyền trôi. + Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu, nhưng bây giờ mới gặp những người làm ra hạt gạo, bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương yêu bà ngoại mình. - Theo dõi - học thuộc lòng bài thơ - 3HS thi đọc - Nhận xét - nghe giảng. + nhiều HS trả lời. - lắng nghe. Nội dung cần bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: