Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000

I . MỤC TIÊU :

- KT: HS biÕt c¸c dÊu hiÖu vµ c¸ch so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10 000.

- KN: Biết so sánh các đại l¬ượng cùng loại ( HS hoàn thành bài tập 1a, bài tập 2)

- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác , yêu thích học môn Toán.

- NL: Phát triển NL tư duy, phân tích; NL tính toán tự GQVĐ và hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Khởi động:

 - CTHĐTQ điều hành lớp :

Việc 1: CN làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 1b SGK ( trang 99 )

Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp

2. Hình thành kiến thức:

 * Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học.

* Hình thành kiến thức:

- Hướng dẫn so sánh c¸c sè trong P.Vi 10000

a. So sánh 2 sè cã sè ch÷ sè kh¸c nhau.

- Việc 1: Viết: 999.1000. Gäi 2- 3 HS điền dấu >, <, = thích hợp?

- Việc 2: Chốt: Hai c¸ch ®Òu ®óng. Nh¬ưng cách dễ nhất là ta SS về số chữ số của hai số đó ( 999 có ít chữ số hơn 1000)

- So s¸nh 9999 víi 10 000?

b. So sánh 2 sè cã cïng sè ch÷ sè.

- Việc 1: ViÕt : 9000.8999,

- Việc 2: Y/ c HS ®iÒn dÊu >, < , =?

*Đánh giá:

- HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000 ; so sánh các đại lượng cùng loại. HS nắm được cách so sánh các số

+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1a. Điền dấu >,<, =:

Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở nháp .

Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về cách so sánh số.

Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.

Việc 4: Chia sẻ trước lớp.

Việc 5: * Chốt cách so sánh các số có 4 chữ số.

* Đánh giá:

+ Nắm chắc các dấu hiệu và nắm chắc cách so sánh từng cặp số trong phạm vi 10000

+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.

Bài 2: Điền dấu >,<, =:

.Việc 2: Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.

Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức các bạn trong nhóm chia sẻ để thống nhất kết quả.

Việc 4: Chia sẻ trước lớp.

Việc 5: * Chốt cách so sánh các đại lượng cùng loại

* Đánh giá:

- HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo rồi so sánh các đại lượng cùng loại

+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin

 

docx 29 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 
 Ngày soạn: 15 / 01/ 2020
Ngày dạy: Thứ 2, ngày 00 tháng 01 năm 2020
TOÁN: 
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG.
I . MỤC TIÊU :
- KT: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng 
- KN: Giúp Hs hoàn thành bài tập 1,2	
- TĐ: Giáo HS tự giác học tập 
- NL: Phát triển năng lực suy luận, tự giải quyết vấn đề cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành lớp : 
Việc 1: CN làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 1 SGK ( trang 97 )
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
2. Hình thành kiến thức:
 Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu MT
a. Giới thiệu điểm ở giữa
Việc 1: GV Vẽ hình như SGK lên bảng
- A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
Việc 2:Gọi HS nêu thứ tự của ba điểm này.
Việc 3: Hoạt động nhóm 4 với cu hỏi. Giữa hai điểm A và B là điểm nào?
Gv chốt: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
Việc 4:Các nhóm trình bày và chia sẻ.
a. Giới thiệu điểm ở giữa
Việc 1: GV Vẽ hình như SGK lên bảng
- A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
Việc 2:Gọi HS nêu thứ tự của ba điểm này.
Việc 3: Hoạt động nhóm 4 với cu hỏi. Giữa hai điểm A và B là điểm nào?
Gv chốt: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
GV thực hiện tương tự như giới thiệu điểm ở giữa.
* Chốt: M được gọi là trung điểm của đoạn AB vì : 
* M là điểm giữa hai điểm A và B.
* AM = MB(độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm).
* Đánh giá: 
- HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.Nhận biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước và trung điểm của một đoạn thẳng. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: SGK Trang 98 
 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
 Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm.
 Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
 Việc 4: Chốt 3 điểm thẳng hàng, điểm ở giữa.
* Đánh giá: 
-TC:+ HS quan sát hình vẽ ; nhận biết nhanh ba điểm thẳng hàng, điểm ở giữa hai điểm + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Bài 2: SGK Trang 98. 
 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập.
 Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm.
 Việc 3: Chia sẻ trình bày bài trước lớp.
* Đánh giá: 
+ HS nhận biết được nhanh trung điểm của một đoạn thẳng.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Về nhà cùng người thân về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I . MỤC TIÊU 
A.Tập đọc:
- KT: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi )
- KN: Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây .( TL được các câu hỏi )
B. Kể Chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý 
- H khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- TĐ: Giáo dục HS thích học môn Tiếng Việt. 
- NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
Tiết 1.
1.Khởi động: 
 Việc 1: KT đọc bài: “Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tập 2 - Trang 11
 Việc 2: Nhận xét
 Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
 * Đánh giá:
+ HS nắm đọc to, rõ ràng, đọc đúng diễn cảm bài ngôi trường mới. Trả lời rõ ràng, trôi chảy các câu hỏi ở sgk.. 
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
 Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc : Nghẹn lại, Việt gian, thống thiết, rực rỡ
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK –
 Trang 14.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
 - Kết hợp đọc toàn bài.
 - Luyện đọc đoạn trước lớp.
 - Chia sẻ cách đọc của bạn.
 - 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá: 
- Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK – Trang 14
Việc 2: Cùng nhau trao đổi trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Rút ND chính của bài: : Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
* Đánh giá: 
- Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin.
1. Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để : thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
2. Khi nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
3. Lượm và các bạn không muốn về nhà vì: các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
4. Lời nói của Mừng làm cho chúng ta cảm động ở chỗ: Mững rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
5.Hình ảnh so sánh ở cuối bài : Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Tiết 2
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
 Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. 
Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp
* Đánh giá: 
- Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm, đọc phân vai của HS: Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng , nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của các nhân vật. 
 Thực hành đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm, mạnh dạn, tự tin, hào hứng.
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. 
 Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. 
 Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể.
c .Hoạt động 5: HĐ nhóm 4.
 Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: 
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? 
C.HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT: 
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
BUỔI CHIỀU
THỦ CÔNG:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN - T2.
I.MỤC TIÊU:
- KT: Tiếp tục đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của hs.
- KN: Rèn KN cắt, dán chữ qua thực hành làm các SP năng cắt, dán chữ
- TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, tính thẩm mĩ. 
- NL: Phát triển khả năng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay, tự GQVĐ, hợp tác , tự tin
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu các chữ của 5 bài trong chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện. 
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
2. Học sinh
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động: 
 - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
 - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Ôn lại kiến thức kĩ, kĩ năng cắt, dán chữ. 
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở PBT và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
 Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu quy trình kĩ thuật cắt, dán chữ của các bài đã học. 
 	Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
 * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
* Đánh giá:
+ HS nắm chắc quy trình kĩ thuật cắt, dán chữ của các bài đã học. 
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
 1. Thực hành cắt, dán chữ.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm.
 Việc 2: Cắt, dán một trong những chữ đã học ( Giúp đỡ em Bình)
 Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán chữ cho bạn bên cạnh. 
 Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 
*Đánh giá:
- Kẻ, cắt, dán được các chữ. H, U, I, T, E , VUI VẺ, Chữ dán phẳng.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin.
 2. Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. 
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí:
 + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. 
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
*Đánh giá
- Kẻ, cắt, dán được các chữ. H, U, I, T, E , VUI VẺ, Chữ dán phẳng.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin.
 Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
Thứ 3, ngày 00 tháng 01 năm 2020
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU 
- KT: Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- KN: Rèn luyện kĩ năng xác định trung điểm của một đoạn thẳng. (HS làm được bài tập 1, bài tập 2.)
- TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học môn Toán.
- NL: Phát triể ... h kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả. 
 Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại.
 Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời. 
 Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 Chú ý các từ: trơn lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và viết từ khó.
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo.
 Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK.
 Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : trơn lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
 Việc 4: Nhận xét.	
* Đánh giá: 
- HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. 
Việc 1: Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
 Việc 2:GV nhận xét, hướng dẫn lại
* Đánh giá: 
- HS nêu được cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
B. Hoạt động thực hành.
 Hoạt động 3: Viết chính tả.
Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở.
 Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
 Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
*Đánh giá: 	
- HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
Việc 1: Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
 Việc 2: GV nhận xét, hướng dẫn lại.
* Đánh giá: 
- HS nêu được cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
B. Hoạt động thực hành.
 Hoạt động 3: Viết chính tả.
Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở..Chú ý giúp đỡ em Bình
 Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
 Việc 3: - GV nhận xét một số bài .
*Đánh giá: 	
- HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b: SGK. 
 Việc 1: HS làm tìm từ viết vào vở.
 Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng.
GVchốt: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
* Đánh giá: 
- HS điền đúng : gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 - Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết chính tả.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
TN. XÃ HỘI: 
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết được cây đều có rễ, thân,lá, hoa, quả. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- KN: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây.
- TĐ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. 
- NL: Phát triển năng lực tìm hiểu về tự nhiên, đặc điểm và sự đa dạng và phong phú của thực vật. Tự học và GQVĐ tốt, mạnh dạn, tự tin.
 II.CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình trong SGK trang 76, 77. Các cây có ở sân trường, vườn trường. 
- HS: SGK, phiếu ghi kết quả TL.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình trong SGK trang 76, 77. Các cây có ở sân trường, vườn trường. 
- HS: SGK, phiếu ghi kết quả TL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 *.Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. 
 - Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 :HS quan sát và tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
	Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
	- GV cho HS lần lượt kể tên một số cây xung quanh trường hoặc một số cây mà em biết.
	- Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76, 77 SGK : nêu tên và những điểm giống nhau và khác nhau của một số loại cây đó.
 GV nêu : Các cây rất khác nhau đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng, kích thướcnhưng các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây gồm những bộ phận chính nào ?
 	Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua các tranh ảnh về các loại cây .
	- HS làm việc cá nhân thông qua những tranh ảnh về các loài cây- ghi lại những hiểu biết của mình về hình dạng kích thước, các bộ phận của một số câyvào vở ghi chép thí nghiệm.
	Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi.
	- Cho HS làm việc theo nhóm.
	- HS làm việc tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về hình dạng kích thước , cấu tạo của một số loài cây.
	- Dại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi về hình dạng , kích thước và cấu tạo của một số cây.
	- GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học:
	+ Xung quanh ta có nhiều cây hay ít cây ?
	+ Hình dạng , kích thước của mỗi cây như thế nào ?
	+ Mỗi cây đều có những bộ phận nào ?
	Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
	- GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
	Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
	- GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
	- GV nhận xét, chốt lại.
	=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
* Đánh giá: 
+Nắm chắc: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 
Việc 1: Quan sát vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây.
Các nhóm đem cây mình đã chuẩn bị để chỉ các bộ phận của cây
 Việc 2: Các nhóm trình bày Tương tự HĐ1
? Các em thấy Thực vật ( Câycối) có lợi gì đối với con người ?
Các em cần làm gì?
* Nhận xét, kết luận: Cây cối cho ta thức ăn, bóng mát, trang trí, làm cảnh, làm thuốc, lấy gỗ..
-Các em nên trồng cây chăm sóc, bảo vệ cây( tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân, không bẻ cành. Hái hoa, giẫm đạp lên các cây non...)
* Đánh giá: 
+ Nắm chắc Cây cối cho ta thức ăn, bóng mát, trang trí, làm cảnh, làm thuốc, lấy gỗ..Các em nên trồng cây chăm sóc, bảo vệ cây( tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân, không bẻ cành. Hái hoa, giẫm đạp lên các cây non...)
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
- Chia sẻ với mọi người cần thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây cối.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN: 
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I . MỤC TIÊU 
 - KT: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) 
- KN: Rèn KN dùng từ, viết câu đúng.
- TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập và tham gia các hoạt động tốt, ý thức tổ chức kỉ luật, đoàn kết.
- NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt, viết được biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:	
1.Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành các nhóm: 
 Việc 1: HS kể chuyện chàng trai làng Phù Ủng.
 Việc 2: Chia sẻ trước lớp
 Việc 3: Nhận xét tuyên dương. 
* Đánh giá: 
+ Kể đúng, to, rõ, lưu loát câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
2. Hình thành kiến thức:
 Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: - Dựa theo mẫu của bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội” hãy báo cáo lại kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
 Việc 1: Hãy báo cáo lại kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
 Việc 2: Nhóm trưởng điều hành làm việc theo nhóm HS báo cáo theo nhóm.
 Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp.
 Việc 4: GV chốt cách trình bày một bản báo cáo
* Đánh giá: 
- HS cần phải xác định được mình đóng vai tổ trưởng nên cần báo cáo với lời lẽ rỏ ràng, rành mạch thái độ mạnh dạn, tự tin. +Tham gia tích cực, thảo luận hoàn thành bản báo cáo. Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học tốt.
C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 - Về nhà kể lại cho người thân nghe. 
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.. 
LUYỆN TOÁN:	
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I . MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). Giúp HS hoàn thành bài tập 1,2(b)3,4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Bài 1. Tính:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm vở .
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về kết quả của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ để thống nhất kết quả.
Việc 4: * Chốt cách thực hiện tính các số trong phạm vi 10 000
Bài 2b: Đặt tính rồi tính:
 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.Tự làm bài vào vở bài 2b.
 Việc 2: Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
 Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức các bạn trong nhóm chia sẻ để thống nhất kết quả.
 Việc 4: * Chốt cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000.
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- TC: +HS nắm các cách đặt tính và biết thực hiện cộng các số trong phạm vi 10 000 . 
+Tự GQVĐ, hợp tác tốt với bạn.
Bài 3: Giải toán. SGK trang 102.
 Việc 1: Đọc bài toán + trao đổi nhóm. 
 Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin.
- TC: - HS biết phân tích đề, dạng toán để để thực hành giải toán có lời văn bằng phép cộng các số trong phạm vi 10 0000 đúng, nhanh chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài. 
+Tự GQVĐ, hợp tác tốt với bạn.
Bài 4: SGK Trang 102.
 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập và làm bài cá nhân.
 Việc 2: Chia sẻ với bạn về cách làm.
- HS quan sát hình vẽ ; xác định và nêu trung điểm của mỗi cạnh HCN đúng, chính xác. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn. Tự GQVĐ, hợp tác tốt , mạnh dạn, tự tin.
*. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Về nhà cùng người thân về cách cộng các số trong phạm vi 10 000.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
..
 SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 19, đề ra kế hoạch tuần 20.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: CTHĐTQ: Nội dung tiết SH.
	 GV kế hoạch tuần.
III. NỘI DUNG:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 19:
 CTHĐ điều khiển sinh hoạt.
 - Các ban báo cáo kết quả HĐ của ban mình trong tuần.
 -Ý kiến phát biểu của các thành viên.
 - CT nhận xét và cùng các ban tổng kết, xếp thi đua.
+- GV nhận xét chung.
2. Kế hoạch tuần 20: - Khắc phục các tồn tại tuần 19.
	- Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội, của nhà trương.
3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi. 
 Ký duyệt, ngày tháng 01 năm 2020
 Tổ trưởng
 Đinh Xuân Quý

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_tuan_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.docx