Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN

Tiết 31 +32 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (GDBVMT+GDKNS)

I/ Mục đích yêu cầu :

TĐ:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất, (Trả lời được các CH trong SGK)

 GDBVMT: GDHS yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất quê hương

GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : -Xác định giá trị -Giao tiếp-Lắng nghe tích cực(bằng các hoạt động: Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi )

KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN
Tiết 31 +32 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (GDBVMT+GDKNS)
I/ Mục đích yêu cầu : 
TĐ:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất, (Trả lời được các CH trong SGK)
 GDBVMT: GDHS yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất quê hương 
GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : -Xác định giá trị -Giao tiếp-Lắng nghe tích cực(bằng các hoạt động: Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi )
KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc & truyện kể trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học 
a/Bài cũ: (5’)HS đọc bài: Thư gửi bà và trả lời câu hỏi
1,Trong thư ,Đức kể với bà những gì?
2,Qua bức thư ,em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào?
b/Bài mới (25’).Giới thiệu bài
 Phát triển các hoạt động. (27’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Lời dẫn truyện : đọc khoan thai, nhẹ nhàng.
- Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động.
- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại , cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
Chú ý cách đọc các câu:
 Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi mới để họ xuống tàu trở về nước. //
Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để hỏi).
 Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ in đậm.)
Gv gọiHs giải thích từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- GV mời 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2.
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ.
- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào?
- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai.- Gv nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất.
Kể chuyện.
Hs dựa vào tranh minh họa SGK . Hs biết sắp xếp các tranh đúng thứ tự, kể ại được nội dung câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vị trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 .
+ Tranh 3: hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
+ Tranh 1 : Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
+ Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
+ Bàitập 2:- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
 Tổng kềt – dặn dò.(2’)Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.Nhận xét bài học.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan.
.
Cả lớp đọc thầm.
Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.
Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2.
Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách lên tàu trở về nước.
1 Hs đọc phần cuối đoạn 2
Vì người Ê-tô-o-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện.
Hs thực hành sắp xếp tranh.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs nêu .
HS,khá,giỏi kể lại được toàn bộ 
câu chuyện 
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Chính tả ( Nghe – Viết ) Tiết 21
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG (GDBVMT)
I/MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong / oong (BT2) 
- Làm đúng BT(3) a / b 
-GDBVMT: GDHS yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ viết sẵn bài viết, giấy khổ to, bút lông-HS: vở, bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Kiểm tra bài cũ :(5’)
GV kiểm tra về các câu đố của tuần trước
GV nhận xét
2) Giới thiệu bài: (25’)Tiếng hò trên sông
GV ghi tựa Hướng dẫn viết chính tả
GV đọc mẫu
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung :
- Ai đang hò trên sông?
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
GDBVMT: GDHS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó HS thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Các khổ thơ được viết như thế nào?
- Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng cho đẹp?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS nêu từ khó- GV nhận xét
* Viết chính tả :GV đọc 
* Soát lỗi :GV đọc lại bài viết
* Chấm bài :GV chấm sơ bộ vài vở
Nhận xét
3/Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:- Y/c HS thảo luận nhóm đôi
- Y/c các nhóm trình bày
- GV giải nghiã một số từ HS chưa hiểu
GV nhận xét, tuyên dương, y/c HS đọc lại
Bài( 3b):GV đính các tranh lên bảng
- Y/c các nhóm trình bày
4/Củng cố – Dặn dò:(5’)CB : Vẽ quê hương ( Nhớ –Viết )Nhận xét tiết học 
2 HS đọc thuộc lòng câu đố - HS dưới lớp trả lời
 -Nhận xét
Hoạt động cá nhân , lớp
 Lắng nghe
- 2 HS đọc lại cả bài viết
- Chị Gái đang hò trên sông
- Điệu hò của chị Gái làm cho tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn
- Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô
- Nêu và phân tích từ . Đọc CN-ĐT: trèo hái, rợp bướm vàng bay, nghiêng che, diều biếc
- 2 HS viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con
Nhận xét
- Cả lớp viết bài
- 2 HS kế nhau đổi vở sửa bài
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc yêu cầu- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày :
Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoongNhận xét
- HS đọc lại các từ CN-ĐT- Đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
b) + ươn: vườn, lươn, trườn, bay lượn, sườn núi,..
 + ương: trường học, bướng bỉnh, con mương, soi gương, ngủ nướng,Nhận xét
Tập Viết Tiết 11
ÔN CHỮ HOA: G (TT) (GDBVMT)
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ, (1 dòng) viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng Ai về... Lao Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
 - GDBVMT: GDHS tình cảm yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:GV- Mẫu chữ hoa G( Gh ) đặt trong khung chữ (như SGK)HS :Vở tập viết, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ: (5’)GV gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tuần trước.GV gọi 2 HS lên bảng viết Gi, Ông GióngGV nhận xét
2.Bài mới (25’)* Giới thiệu bài ( 1 phút )
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V có trong từ và câu ứng dụng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa (7’)
 a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ G, Gh.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ hoa G, R và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ hoa cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa G, R vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng em.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng (6’)
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét
- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng : Ghềnh Ráng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Hoạt động 3 : HD viết câu ứng dụng (6 ‘)
GDBVMT : GDHD yêu quý và tự hào về lịch sử Loa Thành được xây dựng từ thời An Dương Vương
a) Giới thi ... on  bảng con. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Bước 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Yết Kiêu
  GV giời thiệu về ông Yết Kiêu -viết chữ mẫu: Yết Kiêu.
  +  Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào?
  +  Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
   cho HS viết bảng con.   GV theo dõi, uốn nắn.
Bước 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
-         Thầy giới thiệu câu ứng dụng.
“Khi đói cùng chung một dạ
  Khi rét cùng chung một lòng”.
-  Nêu ý nghĩa câu ứng dụng? 
  -  Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét.
+ Những chữ nào cao 1 li?
+ Những chữ còn lại cao mấy li? Là những chữ  nào?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
+ Khoảng cách giữa các chữ trong một câu?
-         GV yêu cầu Hs viết bảng con: Khi. 
-         GV uốn nắn, nhận xét.
v      Hoạt động 2:   Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
-        Yêu cầu H mở vở tập viết.
Theo dõi, uốn nắn.
  v      Hoạt động 3: Củng cố.
   Thu 5 – 7 vở của H chấm.
   Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
   GV tuyên dương HS viết đẹp đúng, động viên Hs viết chưa đẹp cần cố gắng hơn.
4. Tổng kết - Dặn dò:(5’)
   Nhận xét tiết học.  Chuẩn bị: Ôn chữ hoa L
    HS đọc: Ông Ích Khiêm.
   Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
   2HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con. 
- HS lắng nghe.
        Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Yết Kiêu
  -         Quan sát và nêu: Y, K
 -         HS nhắc lại, cả lớp theo dõi
-         HS quan sát, nghe.
     HS viết bảng con Y, K.
   HS đọc: Yết Kiêu 
Y, K Yết Kiêu
   HS lắng nghe. 
     Quan sát và theo dõi GV viết mẫu.
    HS viết bảng con: Yết Kiêu.
    3HSđọc câu ứng dụng.
 _  Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn gian khổ thì con người càng phải đoàn kết.
 + Những chữ cao 1 li: n , u , a , o , e 
+ Chữ r, t cao 1,5 li. Những chữ còn lại cao 2,5 li : k, h, l, g
+ Đặt trên âm chính.
+ Khoảng cách giữa các chữ trong một câu là bằng con chữ o
-         H viết bảng con: Khi. 
    Hoạt động cá nhân _ lớp.
 -         Mở vở tập viết.
-         Viết vào vở từng dòng.    
Khi rét cùng chung một dạ
Khi đĩi cùng chung một lịng
      Hoạt động cá nhân _ lớp.
-         H nộp vở.
-         Lắng nghe. 
Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu Tiết 14
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
I.Mục đich yêu cầu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu tho (BT1)
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? thế nào? (BT3) 
- GDHS sử dụng chính xác vốn từ tiếng Việt
II. Chuẩn bị:Giáo viên: thẻ ghi bài tập 1, 3 ; các thẻ từ Học sinh: vở bài tập,thẻ nhĩm.
III. Các hoạt động dạy -học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ:(5’) Từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than.
. Đặt dấu câu phù hợp cho đọan đối thọai sau:
Sao đấy mẹ?
Ơi ! mẹ sung sướng quá con ạ. Thế là con đã bắt đầu nuơi gia đình rồi đấy !
.Gọi tên các sự vật theo 2 miền nam – Bắc: bút, muổng , bắp, chén,  
2 học sinh lên sửa- lớp nhận xét
- 2 dãy thi gọi tên các sự vật mà GV đưa ra.
2.Bài mới (25’) Giới thiệu: 
Ôân về từ chỉ đặc điểm
- GV hỏi về đặc điểm của các sự vật đã đưa ra ở phần kiểm tra bài cũ( cây bút như thế nào, chén ra sao ..)
- GV chốt lại các từ chỉ đặc điểm trong ví dụ của HS.
 a) Bài tập 1:
- GV nhắc lại yêu cầu BT rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại các từ. GV chốt- tay chỉ vào các từ : các từ chỉ màu sắc, kích thước, ..đều là từ chỉ đặc điểm.
 b) Bài tập 2:- GV đưa thẻ ghi câu a
- Trong câu trên, các sự vật nào được so sánh với nhau?
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm gì? ( hoặc : tiếng suối có đặc điểm gì được so sánh với tiếng hát?)
- GV nhắc HS đọc kĩ từng câu xem sự vật nào được so sánh với nhau, và so sánh về đặc điểm gì.
- GV nhận xét, tuyên dương. Chốt: dây là kiểu so sánh đặc điểm của sự vật này với sự vật khác.
 Họat động cá nhân , lớp.
 - HS tự nêu
- HS đọc yêu cầu- đọc bài thơ
- lớp làm vở BT
- 2 dãy cử bạn lên sửa bài tiếp sức: Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
- HS đọc.
- Tiếng hát _ tiếng suối
- Tiếng suối trong như tiếng hát
- HS làm việc trong nhóm 4 – trình bày kết quả làm việc:
b) ông - hiền - hạt gạo
 Bà - hiền - suối trong
c) Giọt nước - vàng - mật ong
Oân kiểu câu Ai thế nào?.
Hoạt động cá nhân, nhóm
- Gọi HS nhắc lại các kiểu câu đã ôn
- Giới thiệu ôn mẫu câu: Ai – thế nào?
- GV đưa bảng phụ ghi bài tập 3.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cài gì, con gì) ? Và gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi thế nào?
- GV tổ chức sửa bài :truyền điện- 1 HS đọc câu, mời bạn nêu bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì) / Thế nào? HS nhận xét, đặt câu hỏi tiếp theo
-Ai – làm gì ? ; Ai – là gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Đọc câu 3a: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- HS nêu bộ phận trả lới cho câu hỏi Ai ( Anh Kim Đồng )- và bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ( nhanh trí và dũng cảm )
-HS làm bài tập còn lại.
3.Củng cố, dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Sưu tầm hình ảnh các dân tộc thiểu số ở nước ta. Tập đặt câu có hình ảnh so sánh.
TÂẬP ĐỌC Tiết 44
NHỚ VIỆT BẮC.
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát 
- Hiểu ND: ca ngợi đất nước và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (Trả lời được các CH trong sgk thuộc 10 dòng thơ đầu) 
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏiû.
II. Chuẩn bị:GV: Tranh SGK, thẻ từ, bản đồ Việt Nam, bảng phụHọc sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ: “Người liên lạc nhỏ”(5’)
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
Vì sao bác cán bộ đóng vai ông già Nùng?
Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
GV nhận xét _ ghi điểm.
2/ Bài mới (25’)Giới thiệu bài: - ® GV ghi tựa 
-Luyện đọc.GV đọc mẫu tòan bài
* Luyện đọc, giải nghĩa từ:
Cho HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu
Nêu từ cần luyện đọc?
-Nêu từ khó hiểu?
GV giải thích thêm:Măng: Mầm tre dùng để ăn
Lùng: tìm kĩ, kiếm kĩ
* Luyện đọc câu, khổ thơ
-GV treo bảng phụ ghi bài thơ và hướng dẫn HS ngắt nhịp từng câu thơ.
3/Tìm hiểu bài.-Yêu cầu HS thảo luận nội dung câu hỏi trong SGK.
-GV gọi HS đọc 2 dòng đầu. Cho HS hướng dẫn câu 1.
	+ Người cán bô về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc.
® GV chốt: Nhớ hoa được hiểu nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc. Nhớ người: con người Việt Bắc với cảnh sinh hoạt: dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt từng sợi dang, hái măng.GV gọi HS đọc các câu thơ tiếp theo.
Tìm những câu thơ cho thấy:
	+ Núi rừng Việt Bắc rất đẹp?
	+ Núi rừng Việt Bắc đánh giặc giỏi?
	+ Những câu thơ nào cho thấy vẻ đẹp cũ người Việt Bắc?
Nêu nội dung chính của bài thơ.
® GV chốt: Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
 * Luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
GV xoá dần bảng và yêu cầu HS đọc.
GV tổ chức trò chơi thi đọc thơ.
Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích? Vì sao em thích những câu thơ ấy?
1 HS nhắc lại nội dung bài học.
1 HS đọc diễn cảm bài thơ
4/Củng cố – Dặn dò:(5’)
Học thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
Chuẩn bị: “Hủ bạc của người cha”
 -4 HS đọc và TLCH.
Hoạt động lớp, cá nhân.Họat động cá nhân, lớp, nhóm
HS ngheHS đọc
HS nêu chú thích trong SGK
HS quan sát bài thơ
HS luyện đọc câu và từng khổ thơ-
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
HS đọc và trình bày nội dung.
Nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
-HS đọc các câu thơ tiếp theo.
HS nêu
HS đọc diễn cảm bài thơ, có thể đọc đồng thanh theo tổ, nhóm hoặc cá nhân.
2 tổ cử đại diện lên thi đọc diễn cảm bài thơ.
HS đọc và nêu vì sao.
HS nhắc lại
HS đọc
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN Tiết 14
NGHE –KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC- GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I/Mục đích yêu cầu :Rèn kĩ năng nói:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1) 
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) 
- GDHS ham thích học tiếng Việt
II/ Đồ dùng dạy học-Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác trong SGK
-bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui Tôi cũng như bác; gợi ý làm BT 2
III/ Các hoạt động dạy –học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ (5’)
-GV gọi 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác
-GV nhận xét- chấm điểm
2/Bài mới (25’)-Giới thiệu bài
-Hướng dẫn làm bài tập
b.Bài tập 2-Một HS đọc yêu cầu của BT
-GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý 
-GV mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu 
-HS làm việc theo tổ –từng em tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu
-Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
-GV cho HS đóng vai-GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò(5’)
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những HS học tốt.
3 HS đọc
HS lắng nghe
1HS đọc 
( Thưa các chú ,các bác,cháu là Thành HS tổ 3 xin giới thiệu với các chú,các bác về các bạn trong tổ cháu.Tổ cháu có 8 bạn .Bạn ngồi đầu bàn thứ nhất là bạn Giang,mời bạn Giang đứng lên.)

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 11-14.doc