Giáo án Toán 3 tuần 17 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Giáo án Toán 3 tuần 17 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức và giải bài toán có hai phép tính theo cá cách khác nhau.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, bảng phụ,

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 17 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức và giải bài toán có hai phép tính theo cá cách khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
ổn định tổ chức:
A/ Kiểm tra bài cũ:
*PP kiểm tra đánh giá
2 Học sinh
Đọc thuộc quy tắc tính giá trị của biểu thức
B/ Luyện tập
* Luyện tập
Bài 1:
324-20+61
188 + 12 – 50
Bài 2:
15 + 7 x 8
201 + 39 : 3
Bài 3:
123 x ( 42 – 40)
( 100 + 11) x 9
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài trên bảng phụ.
-HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài trên bảng phụ.
-HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài trên bảng phụ.
-HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 4. Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
Bài 5:
Tóm tắt:
1 hộp : 4 cái
1 thùng: 5 hộp
800 cái : ....? thùng
Bài giải
800 cái chia được số hộp bánh là:
800 : 4 = 200 ( hộp)
Số thùng bánh có là:
200 : 5 = 40 ( thùng)
 Đáp số: 40 thùng
-HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm bài, 1HS làm bìa đính bảng.
-Chữa bài, giải thích cách làm.
HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm bài, 1HS làm bìa đính bảng.
-Chữa bài, giải thích cách làm.
Bài này chưa cho học sinh làm cách 2 vì học sinh chưa học 800 : 20
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
Toán:
tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Cung cấpcho học sinh một loại dấu mới trong biểu thức : dấu ngoặc đơn.
Hướng dẫn học sinh cách tính gía trị biểu thức có chưa dấu ngoặc đơn.
Củng cố cách nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, SGK, phấn màu.
III/ hoạt động Dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
 Tính giá trị biểu thức:
555 – 112 + 342
756 : 7 x 3
-2HS lên bảng.
- HS nhận xét bạn.
B- Bài mới
Giới thiệu
2. Giảng bài
(30 + 5) : 5
= 35 : 5
= 7
3 x (20 – 10)
= 3 x 10
= 30
Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoăc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc
-Hs nêu thứ tự thựchiện.
Gv cho học sinh quan sát cách tính biểu thức trong SGK 
Hs đọc quy tắc trong SGK
4/ Thực hành:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức
25 - (20 - 10) = 25 – 10
 = 15
80 - (30 + 25) = 80- 55 
 = 25
125 + (13 + 7) = 125 + 20
 = 145
416 -(25 - 11)= 416- 14
 = 402
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài trên bảng phụ.
-HS nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức.
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức
(65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
48 : (6 : 3) = 48 : 2
 = 24
(74 – 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30
 81 : (3 x 3) = 81: 9
 = 9
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài trên bảng phụ.
-HS nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức.
Bài 3. 
Tóm tắt: 
240 quyển : 2 tủ 
1 tủ : 4 ngăn
1 ngăn : .....quyển?
Bài giải:
Cách 1:
Hai tủ có số ngăn là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Mỗi ngăn có số sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 (quyển)
Cách 2:
Mỗi tủ có số sách là:
240: 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 (quyển)
-HS đọc đề bài, tóm tắt miệng, GV vẽ lên bảng.
-HS làm bài, chữa bài trên bảng.
-Giải thích cách làm.
KHuyến khích học sinh tìm nhiều các giải
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức các dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng trừ, nhân, chia, có dấu ngoặc
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/ Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 2
2 HS lên bảng làm bài
B/ Thực hành:
* Luyện tập
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
a) 238 – (55 – 35) = 238 - 20
 = 218
175 – (30 + 20) = 175 – 50
 = 125
 b) 84 : (4 : 2) = 84 : 2
 = 42
(72 + 18 ) x 3 = 90 x 3
 = 270
-Cả lớp làm bài.
-4 HS lên bảng.
-Chữa bài, nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức.
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:
a) (421 – 200) x 2 = 221 x 2 
 = 442
421 – 200 x 2 = 421 - 40 
 = 21
-Cả lớp làm bài.
-4 HS lên bảng.
-Chữa bài, nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức.
Bài 3. , = ?
( 12 + 11) x 3 
> 
45
11 + ( 52 – 22)
= 
41
30 
< 
(70 + 23) : 3
120
< 
484 : (2 + 2)
- Cả lớp làm bài.
-Chữa bài, Giải thích cách làm (Tính giá trị biểu thức rồi so sánh)
Bài 4:
 Xếp 8 tam giác thành ngôi nhà:	
-HS nêu yêu cầu.
Học sinh thực hnhf trên bộ mô hình
b/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán:
Hình chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS có khái niệm rõ ràng hơn về Hình chữ nhật với yếu tố cạnh, góc.
- Cung cấp một số kí hiệu của hình chữ nhật: chiều dài, chiều rộng.
- Vẽ và nhận dang hình chữ hật trên hệ toạh độ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/ Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 3
2 HS lên bảng làm bài
B/ Bài mới:
A
B
D
C
Hình chữ nhật ABCD có:
- 4 góc đỉnh A, B, C, D là các góc vuông
- 4 cạnh gồm: 
Hai cạnh dài là AB; DC
Hai cạnh ngắn là AD; BC
Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB= DC
Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD= BC
- Học sinh dùng thước kẻ, e-ke để đo độ dài các cạnh và kiểm tra 4 góc của hình từ đó HS tự rút ra kết luận: 
Hình chữ nhật có 4 góc vuông, Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau 
Độ daì cạnh dài goi là chiều dài
Độ daì cạnh ngắn goi là chiều rộng
B/ Luyện tập:
Bài 1: Trong các hình dưới đây Hình nào là hình Chữ nhật?
Học sinh làm bài trên bảng phụ, có thể đánh dấu X vào SGK
Bài 2: Đo rồi cho biết độ daì các cạnh của hình chữ nhật
Học sinh thực hành đo trong SGK
Bài 3: Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình
Bài 4: Vẽ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật
C. Củng cố, dặn dò:
VN học bài
CB bài sau
-Học sinh thực hành làm bài vào vở,với lớp khá có thể cho học sinh vẽ chính xác vào vở.
- HS vẽ vào vở
Toán:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/ Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập 3 ( 1 HS )
PP Kiểm tra - đánh giá
B/ Bài mới:
A
B
D
C
* Thuyết trình
-Yêu cầu học sinh dùng thước kẻ, e-ke để đo độ dài các cạnh và kiểm tra 4 góc của hình từ đó HS tự rút ra kết luận
Hình vuông ABCD có:
- 4 góc đỉnh A, B, C, D là các góc vuông
- 4 cạnh gồm: AB; DC, AD; BC có độ dài bằng nhau 
 Hình vuông có 4 góc vuôngbốn có độ dài bằng nhau
B Luyện Tập
Bài 1: TRong các hình dưới đây Hình nào là vuông
Học sinh làm bài trên bảng phụ, có thể đánh dấu X vào SGK. 
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của hình vuông
Học sinh thực hành đo trong SGK,với lớp khá có thể cho học sinh vẽ chính xác
Bài 3: Vẽ thêm một đoạn thẳng để có hình Chữ nhật?
Học sinh chơi trò chơi gấp giấy.
Bài 4Vẽ hình theo mầu
Học sinh làm bài vào vở, Một học sinh làm trên bảng phụ
C/ Củng cố, dặn dò:
VN học bài
CB bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docT17_toan.doc