Tiết 116 : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
-Ôn cách thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một hai phép tính.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một hai phép tính.
II. Đ D D H :
- Bảng phu.
III. Các hoạt động dạy và học :
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2008 Tiết 116 : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -Ôn cách thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một hai phép tính. -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một hai phép tính. II. Đ D D H : - Bảng phu. III. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ: -2 HS lên sửa bài tập 2. -GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài Luyện tập. -GV ghi tựa bài. Hoạt động 1: Ôn lại cách thực hiện phép chia. Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập. -GV lưu ý: các trường hợp chia hết và chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục. -GV nhấn mạnh. Từ lần chia thứ 2, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mối tiếp tục thực hiện tiếp. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con + bảng lớp. -GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập? -GV yêu cầu HS: Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết? -GV yêu cầu HS làm VBTT _ Sửa bài theo nhóm bài tập. -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Giải toán có lời văn. Bài 3: Đọc đề toán? -Đề toán cho biết gì? -Đề bài hỏi gì? HD HS giải theo hai bước : -Tìm số gạo đã bán (2024 : 4 = 506 Kg). -Tìm số gạo còn lại (2024 – 506 = 1518 Kg). -GV yêu cầu HS làm bài. -Chấm sữa bài. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Đọc đề toán. -Đề bài cho biết gì? HD Mẫu : 6000 : 3 = ? Nhẫm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn. Vậy : 6000 : 3 = 2000 -GV nhận xét. C/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Luyện tập chung. -2 HS lên bảng. -HS nhận xét, sửa bài. -Lớp nghe. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. -Đặt tính rồi tính. -HS nghe, nhắc lại. -HS làm ĐDHT, 5 HS làm nhanh nhất sẽ chạy lên bảng lớp sửa bài. 3052 : 5; 4218 : 6; 2413 : 4; 2105 : 3. -Lớp nhận xét, tuyên dương. -Tìm x. Thừa số = tích : thừa số -HS làm VBTT _ Mỗi nhóm cử 1 em lên sửa bài: nhanh, đúng, đẹp. x ´ 4 = 1608 x ´ 9 = 4554 x = 1608 : 4 x = 4554 : 9 x = 402 x = 506 7 ´ x = 4942 x = 4942 : 7 x = 706 -Lớp cổ vũ, nhận xét, tuyên dương. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. -1 HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề. -HS tóm tắt đề toán. -Giải bài vào vỡ. -Sữa bài, nhận xét. -Tính nhẫm. -HS làm bài theo mẫu : 6000 : 2 = ?. 8000 : 4 = ?. 9000 : 3 = ? -Lớp nhận xét. ******************** Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2008 Tiết 117 : LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: -Ôn cách thực hiện phép tính, giải bài toán có 2 phép tính. -Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, giải bài toán có 2 phép tính. II. Đ D D H : - Bảng phụ ghi sẵn bài 1, phép tính phần trò chơi. III. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ: -1 HS lên sửa bài 3_SGK -Chấm vỡ tổ 3, 4. -GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung. Hoạt động 1: Ôn cách thực hiện phép tính. Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập? -GV lưu ý HS: Đặt tính rồi tính theo từng nhóm hai phép tính (theo mỗi cột) -Mỗi cột có 2 phép tính nhân và chia, nhằm nêu rõ mối quan hệ giữa nhân và chia. -Yêu cầu HS làm bài _ Sửa bài bảng phụ bằng trò chơi: “Con số bí ẩn”. -GV phổ biến luật chơi: GV treo 2 bảng phụ ghi bài tập 1 và một số bông hoa có ghi các con số khác nhau. HS sẽ thi đua tiếp sức lên chọn các con số gắn vào phép tính. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập? -GV lưu ý HS : Từ lần chia thứ hai nếu có số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo. -GV quan sát. -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Ôn giải toán có lời văn. Bài 3: Đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì? + Đề bài hỏi gì? -HD cách làm : Tính tổng số sách trong 5 thùng (306 x 5 = 1530 quyển). Tính số sách chia cho mỗi thư viện : (1530 : 9 = 170 quyển) -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Đọc đề toán. + Đề bài cho biết gì? + Đề bài hỏi gì? -GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước : Tìm chiều dài : (95 x 3 = 285m). Tính chu vi : (285 + 95) x 2 = 760m. -GV nhận xét, tuyên dương. C/ Củng cố dặn dò : -Chuẩn bị: Làm quen với chữ số La Mã. -Nhận xét tiết học. -1 HS lên sửa bài. -Lớp sửa bài, nhận xét. -4HS lên bảng làm bài tập 1, lớp làm vào vỡ. -Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và chia: phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân. -HS làm bài VBTT. -HS cử đại diện lên tham gia thi đua mỗi dãy 8 em. -Lớp quan sát, cổ vũ. 523 ´ 3 1569 2412 7119 9656 523 402 1017 1207 = 402 ´ 6 = 1017 ´ 7 = 1207 ´ 8 = 1569 : 3 = 2412 : 6 = 7119 : 7 = 9656 : 8 = -Lớp nhận xét, tuyên dương. -Đặt tính rồi tính. -HS làm vào vỡ; 4 HS làm nhanh nhất sẽ lên bảng sửa bài. -Lớp nhận xét, sửa bài. -1 HS đọc đề toán. -Phân tích đề. -HS làm bài vào vỡ. -HS sữa bài, nhận xét. -1 HS đọc. -HS phan tích đề, tóm tắt đề. -Giải bài vào vỡ. -Sữa bài nhận xét. ********************* Thứ tư, ngày 27 tháng 2 năm 2008 Tiết 118 : LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I-Mục tiêu : Giúp HS : -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã . -Nhận biết các chữ số La Mã từ 1 đến 12 , số 20 , 21 . - Xem đồng hồ , đọc và viết về “ thế kỷ 20” , “ thế kỷ 21” II-Đ D D H : - Đồng hồ có in số La Mã , VBT , SGK . III-Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ Bài cũ : Luyện tập chung -Đưa bài tập , yêu cầu HS đặt tính và tính : 9845 : 6 1089 x 3 2567 : 4 -Nhận xét bài của HS . B/ Bài mới : Giới thiệu bài : Làm quen với chữ số La Mã Hoạt động 1 : Giới thiệu về chữ số La Mã . -Viết lên bảng các chữ số La Mã I , V , X và giới thiệu cho HS . -Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II, đọc là hai -Ghép ba chữ số I với nhau , ta được số III , đọc là ba . -Đưa chữ số V và giới thiệu : Đây là chữ số V ( năm ) , ghép vào bên trái số chữ V một chữ số I , ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. -Cùng chữ số V , viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI. -Tương tự, ta thêm II, III vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V hai, ba đơn vị, đó là số bảy, số tám, đọc là bảy, tám, viết là VII, VIII -Đưa chữ số X, giới thiệu các chữ số XI, XII, XIII tương tự như giới thiệu các chữ số VI, VII, VIII. -Đưa chữ số X, thêm vào bên trái chữ số X một đơn vị, ta được một số nhỏ hơn X một đơn vị, đó là số chín, viết là IX. -Giới thiệu tiếp số XX : viết hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX , đọc là hai mươi . -Viết vào bên phải số XX một chữ số I , ta được số lớn hơm XX một đơn vị , đó là số XXI . Hoạt động 2 : Luyện tập , thực hành . Bài 1 : -Nêu yêu cầu . -Cho HS làm bài vào vở . -Nhận xét bài làm của HS . Bài 2 : -Nêu yêu cầu . -Cho HS làm bài . -Nhận xét . Bài 3 : -Cho HS làm bài -Dùng đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ và yêu cầu HS đọc . -Nhận xét . Bài 4 : -Cho HS dùng 4 que diêm để xếp thành các số . C/ Củng cố dặn dò : -Xem lại bài -Chuẩn bị : Luyện tập . -Làm vào bảng con , nhắc lại cách tính . -Nhận xét bài làm của bạn . Hoạt động lớp , cá nhân . -Quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV : I : một V : năm X : mười -Viết II vào bảng con và đọc theo : hai . -Viết III vào bảng con và đọc theo : ba . -Viết IV vào bảng con và đọc theo : bốn . -Viết vào bảng con chữ số VI , VII , VIII và đọc theo : VI : sáu VII : bảy VIII : tám -Viết vào bảng con chữ số XI , XII , XIII và đọc theo : XI : mười một XII : mười hai XIII : mười ba -Viết vào bảng con và đọc theo : IX : chín -Viết vào bảng con và đọc : XX : hai mươi . -Viết vào bảng con và đọc : XXI : hai mươi mốt . Hoạt động lớp , cá nhân . -Nối theo mẫu . -Làm bài vào vở . Sửa bài thi đua giưã hai dãy . Câu a : Theo thứ tự từ lớn đến bé : XXI , XX , XII , IX , VII , V , III . Theo thứ tự từ bé đến lớn : III , V , VII , IX , XII , XX , XXI . Câu b : Viết bằng số La Mã 8 : VIII 20 : XX 10 : X 21 : XXI -Thi đua sửa bài tiếp sức . -Làm bài vào vở . -Sửa bài : 6 giờ kém 5 phút 9 giờ 30 phút 8 giờ 15 phút -Các số : VII , XII , XX , và có thể nối liên tiếp 4 que diêm để được số 1. Hoạt động lớp ,cá nhân . -Nhận xét . ********************* Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2008 Tiết 119 : LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố về đọc , biết , nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12 . -Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã . - Vận dụng chữ số La Mã để làm bài tập , xem đồng hồ II-Đ D D H : - SGK , VBT , bảng phụ . III-Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ : Làm quen với chữ số La Mã -Cho HS thi đua đọc và viết các chữ số La Mã từ 1 đến 20 theo trò chơi tiếp sức -Nhận xét . B/ Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : -Nêu yêu cầu . -Cho HS làm bài vào vở . -Nhận xét , sửa chữa . Bài 2 : -Nêu yêu cầu -Cho HS làm bài vào vở . -Đưa đồng hồ có ghi chữ số La Mã và cho HS thực hiện . -Nhận xét , sửa chữa . Bài 3 : -Nêu yêu cầu . -Cho HS làm bài vào vở -Cho HS dùng 5 que diêm để thực hiện xếp những chữ số La Mã . -Nhận xét , sửa chữa . C/ Củng cố dặn dò : Xem lại bài . Chuẩn bị : Thực hành xem đồng hồ . Thực hiện trò chơi theo hình thức tiếp sức Nhận xét . Hoạt động lớp ,cá nhân . -Viết theo mẫu . -Làm bài vào vở . -Sửa bài thi đua trên bảng phụ . II : hai Bốn : IV V : năm Bảy : VII VI : sáu Tám : VIII IV : Bốn Mười : X XI : mười một Mười hai : XII XX : hai mươi Hai mươi mốt : XX I -Nhận xét . -Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng . -Thực hiện vẽ vào vở . -3 HS thực hiện xoay kim phút trên đồng hồ để sửa bài . -Nhận xét . -Đúng ghi Đ , sai ghi S -Làm bài vào vở -Xếp được những số La Mã như sau : VIII , XIV , XXI , có thể nối liên tiếp 5 que diêm để được số 1 . Hoạt động lớp , cá nhân -Thực hiện trò chơi : Dùng 6 que diêm để xếp thành số chín ( số La Mã ). Sau đó nhấc ra 2 que diêm rồi xếp lại để được số bốn , số mười một . ******************** Thứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2008 Tiết 120 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: -Củng cố hiểu biết về thời gian. -Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Đ D D H : - Đồng hồ lớn. Đồng hồ ở bộ đồ dùng. III. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ: “Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. (tt)” -GV kiểm tra vở bài tập, chấm 1 số vở và hướng dẫn luyện tập thêm. -GV nhận xét và chấm điểm HS. B/ Bài mới : Giới thiệu bài : Thực hành xem đồng hồ. Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ. -GV sử dụng đồng hồ có vạch chia phút. -Giới thiệu các vạch chia phút. -Cho HS quan sát H1 SGK và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Yêu cầu HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. -Hỏi: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? -Kim phút đi từ vạch nhỏ này qua vạch nhỏ kia là được 1 phút vậy bạn nào có thể tính đượcsô1 phút kim phút đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2 theo chiều kim đồng hồ. -Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 3. -Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút? -Vậy còn thiếu mất phút nữa thì đến 7 giờ. -GV : để biết còn thiếu mất phút, em có thể đếm số vạch từ 12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhảy theo chiều ngược kim đồng hồ -GV cùng cả lờp đếm: 1, 2, 3, 4 vậy thiếu 4 phút. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu 2 HS ngồi kề nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. -Yêu cầu HS nêu mỗi giờ trên mỗi đồng hồ. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài. -Sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài. Bài 3: -GV cho 1 HS đọc lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì trong các lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ giờ đó. -GV nhận xét. C/ Củng cố dặn dò : -Xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. -2 HS lên bảng xếp số: I, IIII, VII, XX. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS nghe -HS quan sát hình 1 SGK. -Chỉ 6 giờ 10 phút. -Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một ít vậy là hơn 6 giờ, kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. -6 giờ 13 phút. -HS quan sát. -Chỉ 6 giờ 56 phút. -Kim giờ chỉ qua số 6 đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa. -HS đếm và đọc, 7 giờ kém 4 phút. -Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sửa lỗi cho nhau. 2 giờ 9 phút 5 giờ 16 phút. 11 giồ 21 phút. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút 3 giờ 57 phút hay 4 gờ kém 3 phút. -HS làm bài. -Đổi chéo vở để kiểm tra. -Đáp án: + 3 giờ 27’ : B , 12 giờ rưỡi: G + 1 giờ kém 16’: C , 7 giờ 55’ : A + 5 giờ kém 23’: E , 18 giờ 8’ : I + 8 giờ 50’ : H , 9 giờ 19’ : D -3 lượt HS lên bảng -HS nhận xét ********************
Tài liệu đính kèm: