Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 3-4

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 3-4

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 bài tập của tiết 10

+ Nhận xét và cho điểm.

3.Bài mới:

a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

b- Hoạt đông 2: Hướng dẫn ôn tập

* Bài 1:+ Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào .

+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?

+ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD

+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b

+ Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình

+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh?

+ Hãy tính chu vi của hình tam giác này

+ Chữa bài và cho điểm

* Bài 2:+ Gọi học sinh đọc đề bài

+ Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.

 

doc 19 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1331Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 3-4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	MÔN TOÁN.
Tuần : 3
Tiết : 11
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A. MỤC TIÊU.
Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác.
Thực hành tính độ dài đường gấp khúc
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 bài tập của tiết 10
+ Nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b- Hoạt đông 2: Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:+ Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào .
+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
+ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b
+ Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình
+ Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh? 
+ Hãy tính chu vi của hình tam giác này
+ Chữa bài và cho điểm
* Bài 2:+ Gọi học sinh đọc đề bài
+ Học sinh nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
* Bài 3:+ Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên 
+ Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số 
* Bài 4:+ Giúp học sinh xác định yêu cầu của đề, sau đó yêu cầu các em suy nghĩ và tự làm bài (GV có thể vẽ sẵn hình trên bảng phụ để HS lên bảng vẽ).
+ Khi chữa bài, Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên cac điểm có trong hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác có trong hình 
+ Có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần vẽ phải xuất phát từ 1 đỉnh của hình tứ giác 
+ Các tứ giác có trong hình bên là:ABCD
ABCM
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
4 Hoạt động 3:.Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc 
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng
+ Nghe giới thiệu
+ 1 học sinh.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
+ Gọi học sinh trả lời
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
+ 1 học sinh đọc.
+ Học sinh làm bài.
+ 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
MÔN TOÁN.
Tuần : 3
Tiết : 12
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A. MỤC TIÊU.
Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn (phần kém)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao của tiết 11
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Bài mới:
A Hoạt động 1:- Giới thiệu bài
bHoạt động 2:- Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn
* Bài 1:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Xác định dạng toán về nhiều hơn
+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ bài toán rồi giải
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
+ Bài tóan thuộc dạng gì?
+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ rồi giải
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
cHoạt động 2:- Giới thiệu bài toán tìm phần hơn (phần kém)
* a)_Gọi 1 học sinh đọc đề bài 3 phần a
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa và phân tích đề bài
+ Bạn nào có thể đọc câu trả lời cho lời giải của bài toán này?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải
_Kết luận:Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé.Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé 
* Bài 3b:+ Gọi học sinh đọc đề bài 
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho học sinh, rồi yêu cầu các em viết lời giải
+ Chữabài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu học sinh xác định dạng toán, sau đó yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ bài toán và cho HS trả lời miệng, không YC trình bày bài giải.
4.Củng cố, dặn do 
 Hôn nay cac em học dạng toán gì?
V ề nhà xem lại bài
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh ên bảng.
+ Nghe giới thiệu.
HS đọc đề bài
+ Học sinh giải vào vở
+ Gọi học sinh đọc 
+ Viết lời giải như bài mẫu trong SGK
+ 1 học sinh. 
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng làm 
-H S dưới lớp làm vào phiếu học tập
HS trả lời miệng
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
............
	Môn toán	.
Tuần : 3
Tiết : 13
Bài dạy : XEM ĐỒNG HỒ
A. MỤC TIÊU.
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
Củng cố biểu tượng về thời gian biểu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 12
+ Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
B Hoạt động 2: Ôn tập về thời gian
+ Một ngày có bao nhiêu giờ,bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
+ Một giờ bằng bao nhiêu phút?
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn xem đồng hồ
+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Quay kim đồng hồ 8 giờ 5 phútøvà hỏi: Đồng hồ chỉ máy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đế số 1 là 5 phú
+ Quay kim đồng hồ 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim phút và kim giờ lúc 8 giờ 15 phút
+ Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút?+ Làm tương tự như 8 giờ 30 phút
D. Hoạt động 4:. Luyện tập-thực hành:
* Bài1+ Bài tập yêu cầu các em nêu giơ đúng với mặt đồng hồ
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài2:+ Tổ chức cho học sinh thi quay đồng hồ nhan
* Bài3:
+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng 
+Trên mặt đồng hồ điện tử số đứng trước dấu hai chấm là số phút + Chữa bài và cho điểm hs .
 * Bài4: + Yêu cầu học sinh đọc giờphút trên đồng hồ A
+ 16 giờ còn lại là mấy giờ chiều?
+ Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
+ Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian 
+ Yêu cầu hsinh tiếp tục làm các phần còn lại 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
4. Hoạt đông 4: Củng cố,dặn dò
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng.
+ Nghe giới thiệu.
HS trả lời theo câu hỏi của gv
+ Học sinh thảo luận theo từng cặp để làm bài tâp
Học sinh thi quay đồng hồ
+ Học sinh nghe giảng sau đó tiếp tục làm bài
HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
MÔN TOÁN.
Tuần : 3
Tiết : 14
Bài dạy : XEM ĐỒNG HỒ tiếp theo
A. MỤC TIÊU.
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 à 12 (chính xác đến 5 phút ). Biết đọc giờ hơn, giờ kém.
Củng cố biểu tượng về thời điểm
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết 13
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm hs
3. Bài mới:
a-Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
B Hoạt động 2:- Hướng dẫn xem đồng hồ 
+ Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung bài học và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 HS nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8h35’
+ HS nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h
+ Vì thế 8h35’ còn được gọi là 9h kém 25
+ HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9h kém25
+ Hướng dẫn hs đọc giờ trên các mặt còn lại 
c- Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành
* Bài 1:+ Giáo viên giúp học sinh thực hiện yêu cầu của bài, -2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập
+ Chữa bài :
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6h55’ còn được gọi là mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A
+ Tiến hành tương tự với các phần còn lại
+ Cho điểm học sinh.
* Bài 2:+ Tổ chức cho học sinh thi quay kimđồng hồ nhanh 
* Bài 3:
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài tập
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:+ Tổ chức cho học sinh làm bài phối hợp:
Học sinh 1: Đọc phần câu hỏi
Hs 2:Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời 
Hs 3:Quay kim đồng hồ đến giờ đó 
Hết mỗi bức tranh, các hs đổi lại vị trí cho nhau
4. hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ
.+Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh làm bài trên bảng
+ Nghe giới thiệu 
+ Học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất
+ Học sinh thảo luận nhóm
4 nhóm quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ do Giáo viên quy định
+ Học sinh làm bài
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
.
Tuần : 3
Tiết : 15
Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
Củng cố về xem đồng hồ.
Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị.
Giải toán bằng 1 phép tính nhân.
So sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HO ...  làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
MÔN TOÁN
Tuần : 4
Tiết : 16
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU.
Củng cố kĩ năng thực hành tính cộngtrừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học.
Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
Giải bài toán về tìm phần hơn.
Vẽ hình theo mẫu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết 15
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b- Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài 
_Cho điểm hs
* Bài2:
+ Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính
* Bài3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
+ Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của mình.
*Bài4:
 Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ hai có 160 l dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu l dầu?
* Bài 5: Vẽ hình theo mẫu 
4. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập vàbổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh làm bài trên bảng.
+ Nghe giới thiệu
+ Đặt tính rồi tính
+ 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi rồi tự giải vào vở
+ Học sinh đổi chéo vở cho nhau sửa bài
Học sinh thực hành vẽ hình theo mẫu sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ , ngày tháng năm 2008 .
Tuần : 4
Tiết : 17
Bài dạy : KIỂM TRA (bài 1)
A. MỤC TIÊU.
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của hs tập trung vào:
Kĩ năng thực hiện phép cộn, phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số.
Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị(dạng 1phần 2, 1phần 3, 1phần 4, 1 phần 5).
Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.
Kĩ năng tính độ dài đương gấp khúc
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Học sinh mang vở kiểm tra
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
IHoạt động 1: Rađề kiểm tra
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành: 
1.Đặt tính rồi tính 
 237 + 416 462 – 354
 561 – 274 728 – 456 
2. Điền dấu ( ; =)
 70 + 300  371
 600 – 70  500 + 30 + 4
 299 – 29  200 + 90 + 8
 18 : 3 . 18 : 2
3. Cho ba số: 675 ; 50 ; 625 và các dấu +; -;=
 Em hãy lập các phép tính đúng 
4. Mỗi hộp có 4 cái bánh trung thu. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái bánh?
5. Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ 
 Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy m
II Hoạt động 2:.Biểu điểm:
Bài 1:2đ Bài 5:2,5đ
Bài 2:2đ 
Bài 3:2đ
Bài 4:1,5đ 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
S
Thứ , ngày tháng năm 2008 .
Tuần : 4
Tiết : 18
Bài dạy : BẢNG NHÂN 6
A. MỤC TIÊU.
Tự lập được và học thuộc bảng nhân
Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 6 hình tròn.
Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên trả bài kiểm tra, nhận xét 
2.Bài mới: Hoạt động 1:
Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 
+ Giáo viên gắn 1 tấm bìa hỏi: Có mấy hình tròn? 
+ 6 hình tròn được lấy mấy lần? 
+ 6 được lấy mấy lần?
+ 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần?
+ Vậy 6 được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần? 
+ 6 nhân 2 bằng mấy?
+HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6
+ Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 vừa lập được
+ Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc 
b- Hoạt động 2: hành Luyện tập-thực
* Bài 1:+ Yêu cầu học sinh nêu y/c của bài tập
+ Yêu cầu học sinh tự làm, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
* Bài2:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu cả lớp làm bà
+ Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào?
+ Con làm như thế nào để biết được là số 18?
+ Trong dãy số này,mỗi số đề bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài 
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò:
+ Về nhà làm bài 
+ Nhận xét tiết học
H S lắng nghe
_Quan sát hoạt động củaGv và trả lời câu hỏi
+ Học sinh đọc phép nhân
+ Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc bảng nhân 6
+ Đọc bảng nhân
+ Tính nhẩm
+ Học sinh làm vào vở
+ 1 học sinh đọc
_Hs làm vào vở,1hs lên babgr làm bài
 + 1 học sinh nêu yêu cầu.
+ Nghe giảng
+ Học sinh làm vào vở
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ , ngày tháng năm 2008 .
Tuần : 4
Tiết : 19
TOÁN 
Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
-Củng cố và ghi nhớ bảng nhân 6
Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Viết sẵn nội dung bài tập 4,5 lên bảng
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1,2/24
2.Bài mới: Hoạt động 1:
 Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau:
* Bài1: Tính nhẩm
+ Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 x 2 và 2 x 6
Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
* Bài2: Tính 6 x 9 + 6 6 x 5 + 29
Nhận xét, chữa bài và cho điểâm
 Khi thực hiện giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia
* Bài 3:+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
 Bài 4: + Giáo viên treo bảng ghi sẵn bài 4
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề 
+ Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này
+ Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với mấy?+ Yêu cầu tự làm
* Bài 5:+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
+ Giáo viên theo dõi, sửa sai
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình sau khi xếp và hỏi: Hình này có mấy hình vuông, có mấy hình tam giác 
3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
+ Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức
4. Dặn dò: + Về làm bài1,2,3/25VBT
+ Học thuộc bảng nhân 6 
+ Bảng nhân 6
+ 2 học sinh.
+ 2 học sinh 
+ 4 tổ làm 4 cột
+ Mỗi dãy làm 1 cột
+
 Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng 
Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
+ Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
Xếp hình theo mẫu
+ Cho học sinh từng cặp thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tuần : 4
Tiết : 20
TOÁN
Bài dạy : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
(Không nhớ)
A. MỤC TIÊU.
Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Phấn màu , bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/25
. 2. Bài mới:
 Hoạt động 1:
a- Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
* Phép nhân 12 x 3
+ Viết lên bảng 12 x 3 = ?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên 
+ Yêu cầu học sinh đặt tính cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện .Sau đó gọi học sinh khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những học sinh yếu nhắc lại cách tính
 Hoạt động 2:
b- Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
 24 11 22 33
 x 2 x 5 x 4 x 3
+ Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính
* Bài 2:Đặt tính rồi tính
 32 x 3 42 x 2
+ * Bài 3: + Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi mối hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu?
+ Gọi 1 học sinh đọc đề toán
+ Yêu cầu học sinh làm bài
.3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
+ Vừa rồi các em học bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/27
+ Nhận xét tiết học
+ Gọi 3 học sinh yếu
+ 2 học sinh lên bảng
 Học sinh đọc phép nhân
+ 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mố tính đến hàng chục
+ Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột, 4 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con
+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
+ Học sinh làm vào vở 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 3-4.doc