HS làm bài vào bảng con, 4 HS lên bảng làm, Chữa bài.
- Đọc đề.
- Giải bài toán theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 em chữa bài, HS dưới lớp làm vở
- làm bài và chữa bài
Hiện nay Dũng có số tuổi là: 36 : 4 = 9( tuổi )
6 Năm trước bố có số tuổi là: 36–6 =30( tuổi)
6 năm trước Dũng có số tuổi là:9 – 6= 3(tuổi)
6 năm trước tuổi bố gấp số lần tuổi Dũng là:
30 : 3 = 10 ( lần). Đáp số: 10 lần
- 1 em lên bảng, lớp làm vở, nhận xét bài của bạn.
KT: Làm bài theo bạn.
Bài giải
Khi thêm vào thừa số thứ hai 7 đơn vị thì tích sẽ tăng thêm một số bằng 7 lần thừa số thứ nhất
Vậy7 lần thừa số thứ nhất là:
4125 - 3250=875
Thừa số thứ nhất là:
875 : 7 = 125
Đáp số 125
Tuần 33 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2017 Sáng Tiết 1 Hoạt động tập thể Sinh hoạt dưới cờ HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện Cóc kiện trời I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, nổi loạn. Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu các từ: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - HS thấy được lòng quyết tâm, biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng quân đội hùng hậu của Trời buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Kể chuyện - Dựa vào tranh HS kể lại được 1 đoạn câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá. HS học tốt biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật. -GDBVMT: nếu con người không có ý thức BVMT thì con người cũng phải gánh chịu hậu quả. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: + Em hãy đọc 1 đoạn trong bài Cuốn sổ tay mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích? B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. Hỏi HS: Tranh vẽ gì? 2) Hướng dẫn đọc: - Gv đọc mẫu, hỏi HS: - Đọc từng câu. GV theo dừi, sửa sai + Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? - Hướng dẫn đọc: Giọng kể - Hướng dẫn đọc câu dài: Đoạn 1: Đọc với giọng kể khoan thai. Đoạn 2: Đọc với giọng hồi hộp, càng về sau càng khẩn chương sôi động nhấn giọng từ: một mình, ba hồi trống,bé tẹo, náo động, nổi giận. Đoạn 3: Đọc với giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. - Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ (SHS) thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn, trả lời CH: + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên? + Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào? + Theo em Cóc có điểm gì đáng khen? + Nạn hạn hán có là do đâu? Tai sao hiện nay lại hay có lũ quét hay sóng thần? + Nếu con người không bảo vệ MT thì điều gì xảy ra? à Liên hệ GD HS. 4) Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chức HS thi đọc. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: HS kể chuyện theo lời của một nhân vật. 2. Hướng dẫn kể chuyện +Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? -Luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - Gọi một số em kể. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. C) Củng cố - dặn dò: +Nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét giờ học. Dặn HS cuẩn bị bài sau. - 3 em đọc và trả lời câu hỏi SGK. - HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ : Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, nổi loạn - HS nêu: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc trong nhóm 3. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm, TL: +Vì Trời lâu ngày không mưa + Lực lượng ở những chỗ bất ngờ: Cua ở trong chum nước, ong đợi sau cánh cửa + Cóc 1 mình bước tới đánh 3 hồi trống. Trời nổi giận sai Gà trị tội + Trời mời Cóc vào thương lượng, hẹn Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng + Cóc có gan lớn dám đi kiện trời, mưu trí khi chiến đấu + Do con người làm cho MT bị ô niễm, xói mòn đất, chặt cây phá rừng + Do thiên nhiên gây ra. - HS luyện đọc diễn cảm -HS đọc theo nhóm 3 và thi đọc. + Cóc, ong, cáo, trời... - HS kể trong nhóm 4. - Từng nhóm luyện kể. - HS các nhóm đại diện thi kể. - Vài HS nêu lại. _______________________________________________ Tiết 4 chính tả Nghe viết: Cóc kiện trời I. Mục tiêu: - Nghe viết trình bày đúng bài tóm tắt: Cóc kiện trời. Viết đúng các chữ số. Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu s / x. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. - Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra: Đọc cho HS viết: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn nghe - viết: a) Chuẩn bị: GV đọc bài chính tả, hỏi HS: + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? + Kết quả cuộc chiến giữa hai bên như thế nào? + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con. Dự kiến: hạn hán, ruộng đồng, khôn khéo, trần gian... - Viết tiếng khó. b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài. c) Chấm chữa bài (5 - 7 bài) Bài tập 2: - Đọc và nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT. - GV gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á. - GV đọc cho hs viết bảng con 1 lần nữa. Bài 3( a ) : - GV treo bảng phụ. Điền vào chỗ trống x hay s. - Yêu cầu HS đọc các từ. Gọi 1 em lên điền. - GVchốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, nhận xét: - Gọi HS đọc lại bài tập 2(a) đã hoàn thành. - Đọc cho HS viết: nõn nà, lau chau, - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. -...vì Trời lâu ngày không mưa, làm ruộng đồng, cây cỏ, chim muông chết dần chết mòn vì khát. -...các con vật đã thắng đội quân nhà Trời, buộc Trời phải cho mưa xuống trần gian. - Cóc, Cua, Cáo, Gấu, Cọp, Ong, Trời ( tên riêng), đầu câu. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - HS viết bài vào vở. - Cả lớp soát lỗi bằng chì. - Lớp làm VBT, 1 em lên viết lại tên các nước Đông Nam á ( 5 nước ). - Cả lớp đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á. - HS viết bảng con. - HS đọc các từ. 1 em lên điền. Đáp án: cây sào, xào nấu, lịch sự, đối xử. - HS viết bảng con. _________________________________________________ Chiều tiết 2 tiếng việt(TT) Luyện tập: Viết về hoạt động bảo vệ môi trường I. Mục tiêu. - Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý ( SGK). - Rèn kĩ năng nói, viết với lời kể tự nhiên, diễn đạt rõ ràng. * Các KNS cơ bản: KN giao tiếp( lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận); Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo. - Có ý thức bảo vệ môi trường. Ngoài các y/c trên, nói từ 7 câu trở lên; ND phong phú, diễn đạt hay có hình ảnh so sánh, nhân hoá. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc về bức thư gửi cho người thân. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. HĐ1: Hướng dẫn HS kể. - GV treo bảng phụ. - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. + Yêu cầu chính của bài là gì? - GV gạch chân dưới yêu cầu chính của bài. - GV phân nhóm: 4 HS / 1 nhóm. + Nêu tên đề tài nhóm mình chọn kể? - Yêu cầu các nhóm trao đổi ý kiến về việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mà mình đã làm: Chẳng hạn : Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ môi trường? Việc tốt đó được làm ở đâu, vào lúc nào? Em đã tiến hành công việc đó ra sao? Kết quả như thế nào? - Yêu cầu đại diện từng nhóm lên thi kể trước lớp. - GV nhận xét * Tích hợp: GD HS ý thức bảo vệ môi trường. -* Hoạt động 2: Viết về bảo về môi trường. Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 -7 câu về bảo vệ môi trường. GV nhận xét, tuyên dương bài viết tốt. - 2 HS đọc - Đọc yêu cầu của bài. + ..trao đổi ý kiến về câu hỏi " Em cần làm gì để bảo vệ môi trường" - Các nhóm thảo luận trong2 phút =>Đại diện nhóm nêu tên đề tài nhóm mình chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Học sinh kể trước lớp. - Các bạn trong nhóm khác nhận xét, bổ sung. nói từ 7 câu trở lên; ND phong phú, diễn đạt hay có hình ảnh so sánh, nhân hoá. HS vết bài vào vở. 2,3 HS đọc bài trước lớp. C. Củng cố - dặn dò: - Em đã làm gì để bảo vệ môi trường sống xung quanh mình? - Nhấn mạnh nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Tiết 2 toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách giải bài toán có lời văn bằng các phép nhân, chia. - Rèn học sinh cách giải và xác định được dạng toán trước khi giải. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - Hãy cho VD về chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Bài giảng Hướng dần luyện tập - GV ghi các BT hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính. 11724 x 5 30745 x 3 47830 : 6 55730 : 4 Nêu cách đặt tính và cách tính? Bài 2 - Gọi học sinh đọc đề. Lan có 48 viên kẹo, Lan cho Hồng 1/4 số kẹo, Lan cho Huệ 1/3 số kẹo còn lại. Hỏi Huệ được bao nhiêu viên kẹo? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. Hiện nay bố 36, tuổi Dũng kém tuổi bố 4 lần. Hỏi 6 năm trước tuổi bố gấp mấy lần tuổi Dũng? - Học sinh phân tích, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét, chấm vở. Bài 4: Hai số có tích bằng 3250, biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất tăng thừa số thư hai thêm 7 đơn vị thì được tích mới bằng 4125. tìm thừa số thư nhất? - HS cho ví dụ - 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét. HS làm bài vào bảng con, 4 HS lên bảng làm, Chữa bài. - Đọc đề. - Giải bài toán theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 em chữa bài, HS dưới lớp làm vở - làm bài và chữa bài Hiện nay Dũng có số tuổi là: 36 : 4 = 9( tuổi ) 6 Năm trước bố có số tuổi là: 36–6 =30( tuổi) 6 năm trước Dũng có số tuổi là:9 – 6= 3(tuổi) 6 năm trước tuổi bố gấp số lần tuổi Dũng là: 30 : 3 = 10 ( lần). Đáp số: 10 lần - 1 em lên bảng, lớp làm vở, nhận xét bài của bạn. KT: Làm bài theo bạn. Bài giải Khi thêm vào thừa số thứ hai 7 đơn vị thì tích sẽ tăng thêm một số bằng 7 lần thừa số thứ nhất Vậy7 lần thừa số thứ nhất là: 4125 - 3250=875 Thừa số thứ nhất là: 875 : 7 = 125 Đáp số 125 C. Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số? - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 Sáng chiều tiết 1 tập đọc Mặt trời xanh của tôi I. Mục tiờu: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: lắng nghe, lá che, lá xoè, lên rừng. Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy được toàn bài, HSK,G bư ... 52 6272 13432 16 28 - Hai em khỏc nhận xột bài bạn . 0 - Một em nờu đề bài tập 3 trong sỏch . - Hai em nờu cỏch tỡm thành phần chưa biết và giải bài trờn bảng . a/ 1999 + x = 2005 b/ x X 2 = 3998 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2 x = 6 x = 1999 - Hai em khỏc nhận xột bài bạn . -Một em nờu yờu cầu đề bài tập 4 - Một em giải bài trờn bảng , ở lớp làm vào vở - Giải :- Giỏ tiền mỗi quyển sỏch là : 28 500 : 5 = 5 700 ( đồng ) - Số tiền mua 8 quyển sỏch là : 5700 x 8 = 45 600 (đồng ) Đ/S: 45 600 đồng - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn . -Về nhà học và làm bài tập cũn lại. -Xem trước bài mới . _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017 Sáng tiết 1 tập làm văn Ghi chép sổ tay I. Mục tiờu: Giúp HS: - HS nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon. - Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. - GD ý thức tự giác viết bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Truyện tranh Đô- rê- mon. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: + Đọc bài văn em viết trong tiết TLV tuần 32. - Giáo viên, HS nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 1: - Đọc yêu cầu của bài tập. Nêu yêu cầu của bài. GV cho HS đọc gợi ý trên bảng phụ. - Gọi 1 em đọc cả bài A lô, Đô - rê- mon. - Gọi 2 HS đọc phân vai. - GV cho HS xem truyện tranh Đô- rê- mon Bài tập 2: - Đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn học sinh viết: - GV nhắc HS cách viết. - Cho HS trao đổi theo cặp để viết những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon. - Yêu cầu HS viết ra nháp ý chính rồi viết vào vở - Gọi 1 số em đọc kết quả ghi chép của mình của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung. ( nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn). - Gọi 1 số em đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét bài viết hay. 3- Củng cố, dặn dò: + Ghi chép sổ tay có tác dụng gì? - Nhận xét tuyên dương HS tích cực học tập. - Vài HS đọc, lớp nghe, nhận xét. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Một em đọc yờu cầu đề bài . -Hai học sinh phõn vai người hỏi là Nguyễn Thị Dinh ( Hà Nội ) và Bùi Hồng Ngát ( Thỏi Bỡnh ) học sinh 2 là Đụ – rờ – mon ( đỏp ) - Quan sỏt cỏc bức tranh về một số động vật quý hiếm . - Hai em đọc yờu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại tờn một số động vật quý hiếm và cỏc biện phỏp bảo vệ cỏc lồi động vật này , rồi dỏn lờn bảng lớp . -Ở lớp chia thành cỏc cặp trao đổi và phỏt biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tờn cỏc loài động vật quý hiểm đang cú nguy cơ tuyệt chủng . -Học sinh nối tiếp nhau đọc lại . - Hai học sinh đọc cỏc cõu hỏi – đỏp ở mục b - Trao đổi theo từng cặp sau đú tự ghi túm tắt cỏc ý chớnh lời của Đụ – rờ – mon . -Ở Việt Nam : súi đỏ , cỏo , gấu chú , gấu ngựa , hổ , bỏo hoa mai , tờ giỏc Thực vật : Trầm hương , trắc , cơ nia , sõm ngọc linh , tam thất - Một số em đọc kết quả trước lớp . - Lớp lắng nghe bỡnh chọn bạn viết hay nhất . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . ______________________________________________ tiết 2 toán Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000 ( tiếp) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm,viết) các số trong phạm vi 100000. Giải được bài toán bằng hai phép tính.làm được các BT 1, 2, 3 và BT 4 ( cột 1, 2). - Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. - Có ý thức tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Đặt tính và tính 18 654 x4 ; 5 487 x 7 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm: - GV ghi phép tính lên bảng. HS nêu miệng kết quả làm bài. Hỏi HS cách nhẩm. - Gọi 1 em nờu miệng kết quả nhẩm và giải thớch về cỏch nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức chẳng hạn 3000 + 200 0 x 2 nhẩm như sau : 2 nghỡn nhõn 2 = 4 nghỡn . Lấy 3 nghỡn cộng 4 nghỡn = 7 nghỡn , Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Gọi HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính. - GV củng cố lại cách cộng , trừ, nhân, chia. Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Hỏi HS: + BT cho biết gì? hỏi gì? + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 1 em chữa bài. Bài tập 4: (Treo bảng phụ ) - 1 em nêu yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố dặn dò: Hỏi HS: + Nhắc lại cách cộng nhiều số. - Nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu miệng kết quả làm bài. -1 em nờu miệng kết quả nhẩm : a/ ( 3000 + 2000 ) x 2 = 5000 x 2 = 10 000 b/ 14000 – 8000 : 2 = 14 000 - 4000 = 10 000 c/ (14000 – 8000) : 2 = 6000 : 2= 3000 -Học sinh khỏc nhận xột bài làm của bạn . - HS nêu: Đặt tính rồi tính. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, chữa bài và nêu cách tính. 998 8000 5749 29999 5 + 5 002 - 25 x 4 49 5999 6000 7975 22976 49 49 04 - 1 em nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở. + lấy số đó chia cho số phần. - 1 em chữa bài. Nhận xét, chữa bài. Số lớt dầu đó bỏn là : 6450 : 3 = 2150 ( lớt ) - Số lớt dầu cũn lại : 6450 – 2150 8 =4300 (l) Đ/S: 4300 lớt dầu - HS nêu: Điền số thích hợp vào ô trống - 4 em lên bảng làm bài. - Vài HS nêu lại. ___________________________________________ chiều tiết 1+3 tập đọc Sự tích chú Cuội cung trăng I. Mục tiờu: - Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ ngữ: liều mạng, vung rìu, lăn quay,quang rùi, cựa quậy. Hiểu các từ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - HS thấy được tình nghĩa chung thuỷ, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kể chuyện - Dựa vào các gợi ý trong sgk kể từng đoạn câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lờn bảng đọc bài“Quà của đồng nội“ -Nờu nội dung bài vừa đọc ? -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ bài 2.Bài mới: Tập đọc : a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu “ Sự tớch chỳ Cuội cung trăng ” ghi tựa bài lờn bảng . b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phự hợp với nội dung từng đoạn của cõu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yờu cầu luyện đọc từng cõu -Yờu cầu nối tiếp đọc từng cõu trong đoạn . -Yờu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Luyện đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ (SHS) tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . -Yờu cầu đọc từng đoạn trong nhúm -Yờu cầu lớp đọc đồng thanh cả cõu chuyện . * Tỡm hiểu nội dung -Yờu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi : -Nhờ đõu mà chỳ Cuội phỏt hiện ra cõy thuốc quý ? - Mời một em đọc đoạn 2 .Yờu cầu lớp đọc thầm Chỳ Cuội dựng cõy thuốc vào việc gỡ ? -Hóy thuật lại những việc đó xảy ra với vợ chỳ Cuội ? - Yờu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài . -Vỡ sao chỳ Cuội lại bay lờn cung trăng ? -Theo em chỳ Cuội sống trờn cung trăng như thế nào ? d) Luyện đọc lại : - Yờu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn cõu chuyện . -Mời một em đọc cả cõu chuyện cả bài . *) Kể chuyện : 1 .Giỏo viờn nờu nhiệm vụ - Yờu cầu một em đọc cỏc cõu hỏi gợi ý . -Mở bảng đó viết sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý túm tắt mỗi đoạn . - Mời một em khỏ kể lại đoạn 1 cõu truyện . -Gọi từng cặp kể lại cõu chuyện . -Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của cõu chuyện trước lớp . -Giỏo viờn cựng lớp bỡnh chọn bạn kể hay nhất . đ) Củng cố dặn dũ : -Qua cõu chuyện em cú cảm nghĩ gỡ ? -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Ba em lờn bảng đọc lại bài “ Quà của đồng nội “ -Nờu nội dung bài . - Lớp lắng nghe giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chỳ ý đọc đỳng cỏc đoạn trong bài như giỏo viờn lưu ý . - Lần lượt từng em đọc từng cõu trong bài. - HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ : liều mạng, vung rìu, lăn quay,quang rùi, cựa quậy. -Lần lượt nối tiếp đọc từng cõu trong đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhúm - Lớp đọc đồng thanh . -Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời cõu hỏi . -Tỡnh cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lỏ thuốc nờn Cuội đó phỏt hiện ra cõy thuốc quý . -Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo . - Cuội dựng cõy thuốc để cứu sống mọi người , Cuội đó cứu sống nhiều người trong đú cú con gỏi phỳ ụng và được phỳ ụng gó con cho . -Vợ Cuội bị tộ vỡ đầu rịt thuốc nhưng khụng tỉnh lại , Cuội nặn bộ úc bằng đất sột rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ đú mắc chứng hay quờn . - Lớp đọc thầm đoạn 3 . - Vợ Cuội khụng nhớ lời Cuội dặn nờn lấy nước giói tưới cho cõy vỡ thế cõy bay lờn trời Cuội sợ mất cõy thuốc quý nờn tỳm rễ kộo lại và cứ thế cõy đưa Cuội bay lờn trời - Phỏt biểu theo suy nghĩ của bản thõn . - Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của cõu chuyện . - Một em thi đọc diễn cảm cõu chuyện -Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . -Một em đọc cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGK. -Một em khỏ dựa vào cõu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 cõu chuyện . - Hai em lờn thi kể cõu chuyện trước lớp . - Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của cõu chuyện . - Lớp theo dừi bỡnh xột bạn kể hay nhất - Lần lượt nờu lờn cảm nghĩ của mỡnh về nội dung cõu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Kí duyệt ngày ... tháng 4 năm 2017 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: