Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Chơi trũ chơi truyền tin trả lời cõu hỏi. Nêu quy tắc tìm số chia?

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài – ghi đầu bài

- Gv cho Hs xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như sgk).

- Gv mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc

Ta có góc đỉnh O; N

Canh OM, ON

- Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc

vuông A

- Ta có góc vuông

- Đỉnh O

- Cạnh OA, OB

 O B

- Gv vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như sgk)

- Gv giới thiệu: Đây là các góc không vuông

- Gv đọc tên góc

- Cho hs xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông.

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 	 	 Ngày soạn: 12 /10/2017
 Ngày giảng: T2/16/10/2017
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Góc vuông, góc không vuông (tr.41)
A. Mục tiêu:
1. KT:-Bước đầu có biểu tượg về góc vuông, góc vuông, góc không vuông. 
-Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu) .
2. KN: Rèn luyện cho hs bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. .
3. TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học: - E ke (dùng cho Gv + Hs ) 
C. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động
2. Bài mới:
a. Gthiệu 
b. Giới thiệu về góc
c. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
d. Giới thiệu Ê ke
3.Thực hành
4. Củng cố, dặn dò 
- Chơi trũ chơi truyền tin trả lời cõu hỏi. Nêu quy tắc tìm số chia?
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
- Gv cho Hs xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như sgk).
- Gv mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc
Ta có góc đỉnh O; N 
Canh OM, ON 
 O 
 M 
- Gv vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc 
vuông A
- Ta có góc vuông 
- Đỉnh O
- Cạnh OA, OB
 O B 
- Gv vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như sgk)
- Gv giới thiệu: Đây là các góc không vuông
- Gv đọc tên góc
- Cho hs xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông.
- Gọi hs lên dùng e ke đê kiểm tra
Bài 1
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Gv vẽ hình lên bảng và mời hs kiểm tra hình trong sgk, 1 hs lên bảng kiểm tra
- Gọi hs đọc kết quả phần a.
- Gv nhận xét 
- Gv hướng dẫn hs kẻ phần b
- kiểm tra, hướng dẫn học sinh 
- nhận xét 
Bài 2: (3 hình dòng 1)
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- yêu cầu hs thảo luận và trả lời miệng
+ Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông? 
+ Nêu tên đỉnh, góc? 
- Gv kết luận.
Bài 3
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Gv hướng dẫn nắm yêu cầu
- hướng dẫn đánh dấu góc vuông
- Y/c hs trả lời miệng
- Gv nhận xét, sửa sai
Bài 4
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Y/c hs làm bài trong phiếu bài tập
- Gv nhận xét
- Chia sẻ trước lớp
+ Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Chơi trả lời 
- Ghi đầu bài
- Hs quan sát
- Hs chú ý quan sát và lắng nghe
- Hs chú ý quan sát
- Hs quan sát
- Hs nghe
- Nhiều hs đọc lại 
- Hs chú ý nghe.
- 1hs dùng e ke để kiểm tra góc H-I-K vuông trên bảng.
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs kiểm tra hình trong sgk, 1 hs lên bảng làm
- Vài hs nêu kết quả - Lớp nhận xét
+Hình CN có 4 góc vuông.
- Hs đặt e ke, lấy điểm của 3 góc e ke và đặt tên
 C
 M D
- Hs nêu y/c bài tập
- Thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông.
-(1 góc vuông)
-(Đỉnh A, cạnh AD, AE) 
- Hs nêu y/c bài tập
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông
Đáp án: Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. Góc N,P là góc không vuông.
- 1hs đọc - nêu 4 điều kiện của bài
- Hs dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
Đáp án: D. 4
- Hs nêu
Tiết 3 : Tập đọc 
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I- tiết 1 (ôn tập) 
I. Mục tiêu:
1. KT:Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút ); trả lời được 1CH về ND đoạn, bài.
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh.
3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập và biết tự làm mọi việc khi mẹ vắng nhà.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Phiếu các bài tập đọc, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của Gv
HĐ của Hs
1. Khởi động
2.Bài mới
a. Gthiệu 
b. Kiểm tra tập đọc
3. Ôn luyện về phép so sánh
4. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trũ chơi truyền tin đoc thuộc lũng bài thơ Tiếng ru
- Gv nhận xét 
- Gới thiệu bài –ghi đàu bài 
- Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc
- nhận xét 
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời hs phân tích mẫu câu.
- Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu
Thê Húc
con tôm
Con tùa đầu to như trái bưởi
đầu con rùa
trái bưởi
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Y/c các nhóm làm tiếp sức
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Ghi đàu bài
- Từng hs lên bốc thăm 
- trả lời
- Đọc các bài đọc thêm và trả lời.
- Nêu y/c bài 
- 1 hs làm mẫu một câu
- làm bài vào vở
- 4, 5 hs đọc bài làm
- nhận xét
- Nêu y/c bài 
- Đại diện các nhóm lên thi
 Lời giải:
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng gữa tròi như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Nghe, nhớ
Tiết 4:Tập đọc+ kể chuyện:
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I- tiết 2 (ôn tập ) 
I. Mục tiêu:
1. KT: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT2).
Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học(BT3). 
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?
- Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn BT2
III. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của Gv
HĐ của Hs
1. Khởi động
2.Bài mới
a. Gthiệu 
b. Kiểm tra tập đọc
3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận Ai là gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trũ chơi chanh chua cua kẹp
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- Gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc
- KT đọc -đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc
- nhận xét
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
+ Các em đã học được những mẫu câu nào? 
+ Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? 
+ Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? 
- Yêu cầu hs tự làm phần b vào vở
Lời giải:
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi hs nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. 
- Khen hs đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để hs đọc lại.
- Gọi hs lên thi kể. Sau khi hs kể , Gv gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét,
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chơi
- Theo dõi
- Từng hs lên bốc thăm 
- Ghi đầu bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Nêu y/c bài 
- Mẫu câu Ai cái gi, con gì? làm gì?
- Câu hỏi: Ai? 
- Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? 
- Hs làm bài vào vở
- 4, 5 hs đọc bài làm
- Hs nhận xét
- Nêu y/c bài 
- Nhắc lại tên các truyện
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- Hs nhận xét bạn kể 
- Nghe, nhớ
Buổi chiều
Tiết 5: ễn Toán
Góc vuông, góc không vuông 
A. Mục tiêu:
1. KT:-Bước đầu có biểu tượg về góc vuông, góc vuông, góc không vuông. 
-Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu) .
2. KN: Rèn luyện cho hs bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. .
3. TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động
2.Thực hành
3. Củng cố, dặn dò 
- Chơi trũ chơi truyền tin trả lời cõu hỏi. Nêu gúc vuụng gúc khụng vuụng?
- Gv nhận xét 
Bài 1
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- HD hs làm VBT
- nhận xét 
Bài 2: Gọi hs nêu y/c bài tập
- yêu cầu hs thảo luận và trả lời miệng
- Gv kết luận.
Bài 3
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Gv hướng dẫn nắm yêu cầu
- Hướng dẫn đánh dấu góc vuông
- Y/c hs trả lời miệng
- Gv nhận xét, sửa sai
Bài 4
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Gv nhận xét
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xột tiết học
- Chơi trả lời 
- Hs nêu y/c bài tập
- Làm bài VBT
- Hs nêu y/c bài tập
- Thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông.
- Hs nêu y/c bài tập
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông
- 1hs đọc - nêu 4 điều kiện của bài
- Làm VBT
- Hs nêu
Tiết 7: ễn Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I- tiết 2 (ôn tập ) 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?
- Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
II. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của Gv
HĐ của Hs
1. Khởi động
2.Bài mới
a. Gthiệu 
b. Kiểm tra tập đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đọc cỏc bài thuộc lũng
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- Gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc
- KT đọc -đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Từng nhúm thi
- Từng hs lên bốc thăm 
- Ghi đầu bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Nghe, nhớ
Ngày giảng: T3/17 /10/2017
Tiết 2: Toán
THựC hành nhận biết và vẽ góc vuông 
bằng Ê ke. (TR.43)
A. Mục tiêu:
1. KT: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông.
3. TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
	- E ke
C. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
2. Bài mới:
a. Gthiệu 
2. Thành hành
3. Củng cố, dặn dò
- Chơi trũ chơi thi vẽ gúc vuụng
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài 
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập ...  từ
4. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
5. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs thi viết chữ hoa e, ờ, c
- Nhận xột
- G/thiệu bài – ghi đầu bài
- Gv gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc
-Kiểm tra đọc –ghi điểm
- Gv nhận xét sửa sai cho hs
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai.
Tất cả đã toạ nên một vườn xuân rực rỡ.
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
Lời giải:
a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp, gặp bạn,
c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- Nhận xét tiết học
- Chốt lại toàn bài
Từng tổ thi tiếp sức
- Ghi đầu bài 
- Từng hs lên bốc thăm 
-Đọc và trả lời
- Hs nêu y/c bài 
- Nhận đồ dùng
- Hs tự làm trong nhóm
- Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống.
- Làm bài vào vở
- Hs nêu y/c bài 
- Hs làm bài vào vở 
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe, nhớ
Buổi chiều
Tiết 5: ễn tập đọc
Ôn tập giữa học kì I ( tiết4 ) 
I. Mục tiêu:
1. KT: -Mức độ, yeu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập và rèn chữ viết 
II. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của Gv
HĐ của Hs
1. Khởi động
2. Bài mới
a. Gthiệu 
b. Kiểm tra tập đọc
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs thi nờu cõu hỏi ai làm gỡ
- Nhận xột
- Giới thiệu bài –ghi đầu bài
- Gv gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc
- Lần lượt gọi hs đọc và TL CH
- Gv nhận xét sửa sai cho hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Cỏc tổ thi nhau nờu
- ghi đầu bài 
- Từng hs lên bốc thăm 
-Đọc và trả lời
- Nghe, nhớ
Tiết 7: ễn Luyện từ và câu.
Ôn tập giữa học kì I ( tiết5 ) 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mức độ, yeu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3).
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ỹ nghĩa cho các từ chỉ sự vật
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì? 
3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập và rèn chữ viết 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Phiếu các bài tập đọc, 2 tờ giấy khổ to + bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của Gv
HĐ của Hs
1. Khởi động
2. Luyện tập đọc
3. Ôn luyện, củng cố vốn từ
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs thi nờu cõu hỏi ai làm gỡ
- Nhận xột
- Giới thiệu bài –ghi đầu bài
- Gv gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc
- Lần lượt gọi hs đọc và TL CH
- Gv nhận xét sửa sai cho hs
Bài 2 (VBT) Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv chỉ bảng lớp đã chép sẵn đoạn văn, nhắc hs đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước.
- Y/c hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở bài tập.
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 3 (VBT)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
 Mẹ dẫm tôi trên con đường.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Cỏc tổ thi nhau nờu
- Từng hs lên bốc thăm 
-Đọc và trả lời
- Hs nêu y/c bài 
- Hs đọc thầm đoạn văn
- 3 hs lên bảng làm 
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài 
- Hs làm bài vào vở bài tập
- Hs đọc bài làm của mình
- Nghe, nhớ
Ngày giảng: T5/19/10/2017	
Tiết 3: Toán
Bảng đơn vị đo độ dài (45)
A. Mục tiêu:
1. KT: -Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
2. KN: Rèn luyện cho hs nắm đượcđược bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng 
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 
3. TĐ: GD hs có tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số
C. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
2. Bài mới 
a. Gthiệu bài:
b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. 
3. Luyện tập:
4. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trũ chơi đổi đơn vị đo độ dài
1dam = ? m; 1hm = ?m; 
 1hm = ?dam
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
+ Hãy nêu các đơn vị đo đã học? 
- Gv: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Gv viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài
+ Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? 
GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét
 + Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào? 
Gv ghi vào bên phải cột mét
+ Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo? 
- Sau khi hs nêu Gv ghi lần lượt vào bảng
- Gv giới thiệu thêm: 1km = 10 hm
+ Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo liên tiếp? 
+ 1km bằng bao nhiêu mét? 
- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc 
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Chốt ý đỳng
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1m = 1000mm
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Chốt ý đỳng
8hm = 100m 8m = 10dm
9hm = 900m 6m = 600cm
7dam = 70m 8cm = 80mm
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Chốt ý đỳng
25m x2=50m 36hm :3=12hm
15kmx4=60km 70km:7=10km
- Chia sẻ trước lớp
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Cỏc tổ thi tiếp sức 
- ghi đầu bài 
-Nêu: (Mét, minimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.)
- Hs nghe - quan sát
- Hs trả lời(km,hm, dam)
-(dm, cm.mm)
-(1m = 10dm, 1dm= 10cm; 1hm = 10dam; 1dam = 10m)
-(Gấp kém nhau 10 lần)
-(1km = 1000 m)
- Hs đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài vào vở và lần lượt nêu kết quả miệng.
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài vào phiếu, dan trờn bảng
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài trờn bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
Tiết 4: Chính tả	Tiết 7
Kiểm tra 
ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 - HS đọc: bốc thăm đọc trả lời cõu hỏi.
 - Đoc thầm bài: Mựa hoa sấu
- Chọn cõu trả lời đỳng
 - Cõu 1: ý a, Cõu 2: ý b, Cõu 3: ý a, Cõu 4: ý b, Cõu 5: ý a
Buổi chiều
Tiết 5 +6: Tập đọc .
	Ôn tập giữa học kì I ( tiết7 ) 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mức độ, y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3).
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, đọc liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ỹ nghĩa cho các từ chỉ sự vật
3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập và rèn chữ viết 
II. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của Gv
HĐ của Hs
1. Khởi động 
2. Kiểm tra tập đọc
3.Ôn luyện, củng cố vốn từ
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs thi viết chữ hoa e, ờ, c
- Nhận xột
- G/thiệu bài – ghi đầu bài
- Gv gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc
- Gv nhận xét sửa sai cho hs
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét tiết học
- Chốt lại toàn bài
Từng tổ thi tiếp sức
- Luyện đọc SGK 
-Đọc và trả lời
- Hs nêu y/c bài 
- Làm bài vào vở BT
- Hs nêu y/c bài 
- Hs làm bài vào vở BT 
- Nhận xét bài của bạn
- Nghe, nhớ
Tiết 7: ễn Toán
Bảng đơn vị đo độ dài 
A. Mục tiêu:
1. KT: -Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm).
2. KN: Rèn luyện cho hs nắm đượcđược bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng 
B. Hoạt động dạy học:
ND và HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập:
4. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trũ chơi đổi đơn vị đo độ dài
1dam = ? m; 1hm = ?m; 
 1hm = ?dam
- Gv nhận xét
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Chia sẻ trước lớp
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Cỏc tổ thi tiếp sức 
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài vào vở bài tập và lần lượt nêu kết quả miệng.
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài vào VBT
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài VBT
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
 Ngày giảng: T6 /20/10/2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập (T46)
A. Mục tiêu: 
1. KT: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). 
2. KN: Rèn luyện cho hs làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng.
3. TĐ: GD hs có ý thức trong học tập. Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng: Phiếu bài tập
C. Hoạt động dạy học: 
ND và HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
2. Bài mới:
a. Gthiệu:
b. Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò 
- Thi đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Bài 1 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
3m 2cm = 302cm 
4m 7cm = 407cm 
4m 7dm = 47dm 
Bài 2
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
a)8 dam + 5dam = 13 dam 
 57 hm - 28 hm = 29 hm 
 12km x 4 = 48 km 
b)720m + 43m = 763m
403cm – 52cm = 351cm
27 mm : 3 = 9 mm
Bài 3 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
6m 3cm < 7m 
6m 3cm > 6m 
6m 3cm < 630cm 
6m 3cm = 603cm 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- 3 hs đọc
– Ghi đầu bài
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs nêu cách làm - làm vào vở
- 1 số hs đọc bài - hs nhận xét
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs nhận phiếu, làm bài trong phiếu
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs nhận lờn bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
Tiết 4: Tập làm văn	 Tiết 8
Kiểm tra
CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN
- Nghe viết bài: 
Nhớ bộ ngoan
Tập làm văn
 Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 cõu) kể về tỡnh cảm bố mẹ đối với em.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2017_2018.doc