Giáo án Tổng hợp bài dạy các môn Lớp 3 - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp bài dạy các môn Lớp 3 - Tuần 7

Hoạt động 1: Lập bảng nhân 7

- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?

- GV nêu: 7được lấy 1 lần ta viết 7x1=7

- 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?

- GV nêu: 7 được lấy 2 lần ta viết 7x2=14

- 7 chấm tròn được lấy 3 lần bằng mấy chấm tròn?

- 7 lấy 3 lần được viết thành phép nhân ntn?- 1 em lên viết

- Gọi vài hs nêu lại 3 công thức 7x1; 7x2; 7x3

- NX: tích thứ 2( 14) bằng tích thứ nhất cộng thêm mấy?

 tích thứ 3( 21) bằng tích thứ 2 cộng thêm mấy?

=> Vậy mỗi tích liên tiếp sau sẽ bằng tích liền trước cộng thêm mấy?

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy các môn Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Sáng
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
_______________________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên)
_______________________________________
Toán
Bảng nhân 7
Mục tiêu: - HS tự lập và học thuộc bảng nhân 7
Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân
- Rèn kỹ năng làm đúng các phép nhân với 7
II- Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: Lập bảng nhân 7
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV nêu: 7được lấy 1 lần ta viết 7x1=7
- 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV nêu: 7 được lấy 2 lần ta viết 7x2=14
- 7 chấm tròn được lấy 3 lần bằng mấy chấm tròn?
- 7 lấy 3 lần được viết thành phép nhân ntn?- 1 em lên viết
- Gọi vài hs nêu lại 3 công thức 7x1; 7x2; 7x3
- NX: tích thứ 2( 14) bằng tích thứ nhất cộng thêm mấy?
 tích thứ 3( 21) bằng tích thứ 2 cộng thêm mấy?
=> Vậy mỗi tích liên tiếp sau sẽ bằng tích liền trước cộng thêm mấy?
- Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng nhân 7
 7x4=7x3+7=21+7=28
 7x5= 7x4+7=28+7= 35
* Hoạt động2: Luyện đọc thuộc bảng nhân 7 
* Hoạt động3 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- yc nhẩm và nêu kết quả 
+) Bài 2:Gọi hs nêu yc
BT cho biết gì? hỏi gì?
 Muốn biết 4 tuần có bn ngày ta ltn?
- yc giải vào vở
+) Bài 3: Đếm thêm 7 và viết số thích hợp vào ô trống
- yc hs lên bảng điền
- Em có Nhận xét gì về đặc điểm của dãy số này?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng nhân 7
- Nhận xét giờ học.
- 7 chấm tròn
- 14 chấm tròn
- 21 chấm tròn
- 7x3=21
- cộng 7
- cộng 7
 -7
- hs tự lập
- lần lượt từng em lên bảng viết phép nhân
- hs đọc thuộc.
- HS nêu
- lấy 7x4= 28
- hs đếm
- số sau hơn số trước là 7
______________________________________
Tập viết
ôn chữ hoa: E , Ê
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa E thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng :Ê- Đê ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
 Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ ,phấn màu
 - Bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :
- Gọi 2 hs lên bảng viết ,D Kim Đồng
 GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B .Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Cho quan sát chữ mẫu: E
- Chữ E cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- Chữ E và Ê có gì khác nhau? 
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV nhận xét sửa .
- HS tìm :,E, Ê
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.
- Ê có thêm dấu phụ
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: 
 E, Ê
b) HD viết từ Ê- Đê : 
- treo chữ mẫu
- GT: Ê- Đê là 1 dân tộc thiểu số
- Ê- Đê có chữ cái nào viết hoa?
- Giữa Ê và Đê cách nhau bởi dấu gì?
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
 - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?
- HS đọc.
- chữ Em
- HS nêu
-
- 1 con chữ o
-Hs viết bảng con: Em
3. Học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở .
4. Chấm 1 số bài, NX
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hs viết bài.
__________________________________
chiều Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thần kinh
I- Mục tiêu: - HS phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Thực hành 1 số phản xạ. 
- GD ý thức bảo vệ sinh cơ quan thần kinh.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Làm việc với sgk
+) Mục tiêu: Phân tích được HĐ phản xạ, nêu VD
+) Cách tiến hành:
GV yc hs thảo luận nhóm 4 câu hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng?
- Bộ phận nào của cơ quan TK đã điều khiển tay ta rụt lại?
- Hiện tượng đó gọi là gì?
- Thảo luận( quan sát tranh và đọc thầm mục bạn cần biết)
- Rụt tay lại.
- Tuỷ sống.
- Gọi là phản xạ.
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Nêu VD về phản xạ?
- hs nhận xét, bổ sung
- Nghe tiếng động mạnh giật mình
- KL:
* Hoạt động 2:Trò chơi thử phản xạ
+) Mục tiêu : Có khả năng thực hành 1 số phản xạ.
+) Cách tiến hành : 
a, Trò chơi1: thử phản xạ đầu gối
- GV hướng dẫn cách làm
- Gọi 1 em thực hành
- HS thực hành theo nhóm.
b, Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- HD cách chơi.
- Theo dõi.
- Tổ chức cho hs chơi.
- HS chơi trò chơi.
+ HS thua phải hát 1 bài.
+ GV khen những em có phản xạ nhanh.
* Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò : HS đọc mục bạn cần biết.
__________________________________
Thể dục
( GV chuyên)
____________________________________
 toán (T)
Luyện tập : Bảng nhân 7
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về bảng nhân 7.
- Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân có thừa số 7 .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 7
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 39- VBTT)
- YC hs nhẩm và nêu kết quả?
+) Bài 2: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Mỗi tuần có 7 ngày. Vậy số ngày có trong 6 tuần là:
A. 35 ngày B. 42 ngày C. 55 ngày D. 40 ngày
- Muốn biết 6 tuần có bn ngày ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
+) Bài 3( VBTT trang 39)
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách giải và giải vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
- Gv nx
*HĐ3: Củng cố: Đọc thuộc bảng nhân 7
- 2 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- Làm vào VBT.
- Hs nêu
- Đọc đề
- Hs làm bài , khoanh vào chữ B
- Lấy 7 x 6 = 42( ngày)
- HS đọc yc
- tóm tắt rồi giải
 vào vở BT.
- Lấy 7 x 5 = 35( hs)
- HS đọc.
__________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2011
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu : - Củng cố vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán
-Rèn kĩ thực hiện đúng phép nhân có thừa số 7
 II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 4, phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Hoạt động 1: KTBC
- Gọi hs đọc bảng nhân 7
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1:tính nhẩm
a, - GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs tính nhẩm và ghi kq ra bảng con.
- Để tìm được kết quả em dựa vào bảng nhân mấy?
b, 2 x 7 7 x 2
- YC nêu kết quả.
- So sánh 2 kết quả?
- Em rút ra NX gì? 
+) Bài 2: Tính 
 7 x 5 + 15
- Nêu thứ tự thực hiện?
- Các phép tính còn lại thực hiện ttự.
+) Bài 3: gọi hs nêu
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết xem 5 lọ hoa có bn bông ta làm tn?
- YC hs giải vào vở
+) Bài 4: treo 2 bảng phụ.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Điền nhanh, điền đúng
 Mỗi đội cử 3 em, mỗi em điền 1 ptính thích hợp 
+) Bài 5: viết số thích hợp vào chỗ trống
- YC đổi vở để KT chéo nhau.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: Đọc thuộc bảng nhân 7
 - 2 em đọc- lớp theo dõi.
- hs làm bảng con
- Dựa vào bảng nhân 7
- Đều bằng 14.
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- Tính ra nháp.
- Nhân trước cộng sau.
- hs tự tóm tắt.
- Lấy 7 x 5 = 35( bông)
- chơi trò chơi.
- Làm vào vở.
Tập đọc – Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
- Đọc đúng: khung thành, khuỵ xuống, xuýt xoa, nổi nóng.
- Hiểu các từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành. 
- GD hs không được chơi bóng dưới lòng đường.Phải tôn trọng luật giao thông.
B - Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được 1 đoạn câu chuyện.
- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Gọi 1 em đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Ngày đầu tiên đi học em có cảm giác ntn?
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Luyện đọc câu:
- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: khung thành, khuỵ xuống, xuýt xoa, nổi nóng.
 (+) Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành. 
(+) Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng?
+ Gọi 1 em đọc đ 2
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ ntn khi tai nạn xảy ra?
+ YC đọc thầm đ 3
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
4) Luyện đọc lại:- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD hs đọc đúng, đọc hay
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt).
- hs luyện đọc theo nhóm 4
- Đọc thầm
- Dưới lòng đường.
- Long mải đá suýt tông vào xe gắn máy.
- Quang sút bóng đập vào đầu cụ già.
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- Lấp sang gốc câysợ tái cả người.xin lỗi cụ.
- Không được đá bóng dưới lòng đường.
- Hs thi đọc dc
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể :
- Chuyện được kể theo lời ai?
- Nhất quán từ xưng hô đã chọn.
- Cho hs luyện kể theo nhóm 3, mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện theo lời của em
- Cho hs thi kể trước lớp.
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
- Lời người dẫn chuyện.
- Tôi, em, mình.
- Từng nhóm hs luyện kể .
- Hs thi kể...
- HS nêu
_____________________________________________ 
 Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em( tiết1).
Mục tiêu:- HS hiểu trẻ em có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ...
- GD hs phải quan tâm, yêu quý những người thân trong GĐ.
II-Tài liệu- phương tiện: VBT 
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: liên hệ thực tế
+) Mục tiêu:HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm mà mọi người trong gia đình dành cho mình.
+) Cách tiến hành :- GV nêu yc BT 1
- HS thảo luận theo cặp
- Gọi 1 số em lên kể trước lớp.
+ Em nghĩ gì về tình cảm mà mọi người dành cho em ?
+ Em nghĩ gì về những bạn phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
- KL.
* Hoạt động 2 : kể chuyên “ Bó hoa đẹp nhất”
+) Mục tiêu:- HS biết được bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông  ... 
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tai, mắt tay phối hợp làm việc cùng 1 lúc?
+ YC thảo luận để tìm thêm ví dụ và phân tích VD để thấy vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp các cq cùng hđ 1 lúc.
=> KL : Nêu mục bạn cần biết.
* Trò chơi: Thử trí nhớ
- Nêu cách chơi và cho hs chơi.
3, Củng cố - Dặn dò : Cần bảo vệ cq TK .Tránh va chạm mạnh làm ảnh hưởng đến cơ quan TK.
_______________________________________________
Chiều Ngoại ngữ
 GV chuyên dạy
_______________________________________
Toán(t)
Luyện tập : Gấp 1 số lên nhiều lần.
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về gấp 1 số lên nhiều lần
- Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 7.
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 42 - VBTT)
- YC hs tính và nêu kết quả .
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta ltn?
+) Bài 2: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Ngày thứ nhất bán được 9 m vải, ngày 2 bán được gấp 7 lần ngày 1 . Số m vải ngày 2 bán được là:
A. 70 m B. 16 m C. 63 m D. 54 m
- Muốn biết xem ngày thứ 2 bán được bn ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
+) Bài 3( VBTT trang 42 )
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách giải và giải vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
- Gv nx
- YC nêu cách giải và giải vào VBT.
- Muốn biết 2 số kém nhau bn lần ta ltn?
*HĐ3: Củng cố- dặn dò : học thuộc bảng nhân 7
- 1 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- Lần lượt từng em nêu.
- Lấy số đó nhân số lần.
- Đọc đề
 Hs làm bài , khoanh vào chữ C
- Lấy 9 x 7 = 63(m) 
- Theo dõi
- Làm vào vở.
- ĐS: 64 cây
- Giải vào vở
- Đs: 3 lần
- Lấy số lớn chia cho số bé.
 ________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I- Mục tiêu:
- Giúp hs hiểu được 1 số bệnh răng miệng thường gặp để từ đó có ý thức giữ vệ sinh răng miệng.
II- Đồ dùng dạy- học: mô hình răng, thuốc đánh răng, bàn chải răng
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu
1, GTB: nêu MĐYC
2, Nội dung:
- cho hs thảo luận nhóm 
- HS thảo luận nhóm 2
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
1 em hỏi , 1 em trả lời.
- Khi bị sâu răng em thấy ntn?
- đau, nhức, mùi hôi
- Nguyên nhân nào gây ra bệnh đó?
- lười đánh răng, sau khi ăn xong không súc miệng
- Để phòng tránh bệnh sâu răng, viêm lợi em cần làm gì?
- TX đánh răng, súc miệng nước pha fluo
- Lớp ta tổ chức súc miệng nước pha fluo vào ngày nào
- sáng thứ 2 hàng tuần
- Em có tham gia súc miệng đầy đủ không?
- HD hs cách chải răng trên mô hình
- HS qs
3, Dặn dò:VN chải răng theo đúng cách, TX chải răng vào buổi sáng và tối.
_____________________________________________________________
Sáng 
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2011
âm nhạc
(GV chuyên)
______________________________________________
Toán
Bảng chia 7
Mục tiêu: - HS dựa vào bảng nhân 7 tự lập và học thuộc bảng chia 7
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải bài toán bằng phép chia
- Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia cho 7
II- Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: Lập bảng chia 7
- yc hs lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV ghi: 7x1=7
- GV: lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Vậy 7 chia 7 được mấy?
- GV ghi 7 :7=1
- chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi hs đọc
- yc hs lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
- 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV viết 7x2=14
- Lấy 14 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Vậy 14: 7 được mấy?
- GV ghi 14 : 7=2
- Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng chia 7
* Hoạt động2: Luyện đọc thuộc bảng chia 7 
* Hoạt động3 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- yc nhẩm và ghi kết quả vào bảng con
+) Bài 2: tính nhẩm
- yc hs nhẩm và nêu kết quả
- Từ phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?.
+) Bài 3:Gọi hs nêu yc
BT cho biết gì? hỏi gì?
 Muốn biết mỗi hàng có bn em ta ltn?
- yc giải vào vở
+) Bài 4:hd tương tự bài 3
- yc 2 hs lên bảng chữa bài 3 và4
- Bài 3 và 4 có gì khác nhau?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 7
- Nhận xét giờ học.
- 7 chấm tròn
- 1nhóm
- được1
- hs đọc
- 14 chấm tròn
- 2 nhóm
- được 2
- hs tự lập
- lần lượt từng em lên bảng viết phép chia
- hs đọc thuộc
- làm bảng con
- hs nêu
- 2 phép chia.
- lấy 56 :7 =8
- giải vào vở
- B3 chia thành phần bằng nhau. B4 chia theo nhóm.
_________________________________________
Chính tả( nghe viết)
Bận 
I-Mục tiêu 
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả ,viết đúng đoạn “ Cô bận cấy lúađến hết” trong bài “ Bận”.
- HS biết phân biệt chính tả phụ âm ch / tr
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ chép bài 2.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- xích lô, xịch tới, xin lỗi.
- GV nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :
1 - GTB: 
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc bài ctả .
- gọi 1 em đọc lại
- Hỏi: Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS? 
- Gv hd viết chữ khó: cấy lúa, thổi nấu, biết chăng điều đó.
-Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó
b, h/s viết bài vào vở .
-Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài , NX
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2: gv treo bảng phụ
 - gọi h/s nêu y/c: điền vào chỗ trống en hay oen.
- YC hs điền vào VBT
- gọi 1 em lên điền
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ BT3a: yc hs nêu
- gv gọi hs trả lời miệng:tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
+ trung, chung
+trai, chai
+ trống, chống
4- Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- HS nêu
- Các chữ đầu dòng thơ.
- HS theo dõi.
- viết bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- HS làm vào vở bài tập 
- Hs theo dõi.
- trung thành, chung thuỷ
- anh trai, cái chai
- tiếng trống, chống chọi
________________________________________
Tập làm văn 
Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I- Mục tiêu:- HS nghe và kể lại được câu chuyện: Không nỡ nhìn. 
- Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp.
- GD h/s có ý thức quan tâm giúp đỡ cụ già, phụ nữ và người có hoàn cảnh khó khăn.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ( SGK) , bảng phụ chép câu hỏi BT1
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC : kể lại buổi đầu đi học
+ Gv nhận xét cho điểm.
B- Bài mới : 1) GTB 
2) Hướng dẫn làm bài tập : 
* BT1: - Gọi hs đọc yc 
- YC quan sát tranh và đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý ở bảng phụ.
 - GV kể chuyện: Không nỡ nhìn
+ Anh thanh niên làm gì trên xe?
+ Bà cụ hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
GV kể lần 2
- Gọi 1 hoặc 2 em kể lại.
- Yc từng cặp kể cho nhau nghe
- Gọi hs lên thi kể trước lớp.
- Em có NX gì về anh thanh niên?
- Em có nên học tập anh ta không?
* Bài 2: Gọi hs nêu yc và gợi ý về nội dung họp.
- Nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp?
- Em chọn nội dung họp là gì?
- Chọn tổ trưởng.
- 3 tổ tự thảo luận cuộc họp( tổ trưởng điều khiển)
- Gọi 2 , 3 tổ trưởng lên thi điều khiển cuộc họp.
3- Củng cố- dặn dò : Nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp?
-1 Hs đọc yc của bài. 
- HS đọc thầm.
- nghe kể.
- Ngồi 2 tay ôm mặt
- Cháu nhức đầu à có cần xoa dầu không?
- Cháu không nỡ nhìn cụ già phải đứng.
- Luyện kể theo cặp
- 3 em thi kể.
- Là người ích kỷ nhưng lại giả vờ là lịch sự.
- Nêu mục đích cuộc họp
- HS nêu.
- Thảo luận theo tổ.
- Bình chọn người tổ chức tốt nhất.
__________________________________
Chiều
Tiếng việt ( T )
 Luyện tập về so sánh. Luyện kể: Không nỡ nhìn
I-Mục tiêu:
 - Củng cố luyện tập về so sánh. Luyện kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- Rèn kỹ năng sử dụng hình ảnh so sánh khi viết văn.
 - GD h/s có ý thức quan tâm giúp đỡ cụ già, phụ nữ và người có hoàn cảnh khó khăn.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1
III-Các hoạt động dạy- học :
A- Ôn tập: So sánh
* BT1: Treo bảng phụ
B - Luyện kể : Không nỡ nhìn
- YC từng cặp luyện kể lại chuyện: Không nỡ nhìn .
+ HSKG: Kể giọng phù hợp với tâm trạng , tính cách nhân vật.
+ HS TB, yếu:cần kể đúng, lưu loát.
- Gọi 1 số cặp lên thi kể trước lớp.
- NX tuyên dương những em kể hồn nhiên chân thật.
C- Củng cố- dặn dò:
- HS đọc yc
- làm bài vào vở
- Hs chữa vào vở.
- HS điền vào vở
- HS luyện kể theo cặp.
- Thi kể 
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
_______________________________________
 toán (T)
Luyện tập : Bảng chia 7. Giải toán
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về bảng chia 7. Giải toán
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng chia 7
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang43 - VBTT)
- YC hs nhẩm và nêu kết quả?
+) Bài 3 , 4( VBTT trang 43 )
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách làm và làm vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
+) Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Lớp học có 35 hs xếp hàng TD. Mỗi hàng có 7 bạn. Số hàng xếp được là:
A. 10 hàng B. 6 hàng C. 5 hàng D. 8 hàng
- Muốn biết xem lớp đó xếp thành bn hàng ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
*HĐ3: Củng cố- dặn dò : 
- 2 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- làm vào VBT.
- Thực hiện vào VBT.
Đs: Bài 3: 5 lít
 Bài 4: 5 can
- Đọc đề
- Hs làm bài , khoanh vào chữ C
- Lấy 35 : 7 = 5
___________________________________________
 Sinh hoạt lớp
 Kiểm điểm tuần 7 –phương hướng 
*1, Nhận xét tuần 7
 * ưu điểm:- 	 
 - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu.
- Nề nếp ôn truy bài đầu giờ tương đối tốt.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ
- VS lớp tương đối sạch sẽ.
- Đã chốt danh sách hs tham gia bảo hiểm:
+ BHYT: 7 em
+ BHTT: 19 em
+ 2 em không tham gia: Hưng, Huyền
* Tồn tại:
- 1 số em còn lười làm trực nhật lớp: Bắc, Lan, 
- Trong lớp còn nói chuyện riêng( Hoằng, Hải)
*3, Phương hướng tuần 8
+Duy trì tốt các nề nếp.
+Xếp hàng ra vào lớp tốt, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2, 4, 6
+ Bảo quản CSVC của lớp
+ Cần thực hiện tốt luật lệ giao thông.
_______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_cac_mon_lop_3_tuan_7.doc