Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 4

Đạo đức

 Tiết 4: Giữ lời hứa (T2).

 I. Mục tiêu:

 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

 - Hiểu: giư lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.

 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

 - Qua bài học, giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.

 II. Chuẩn bị:

 - Bảng phu cho HS thảo luận nhóm.

 - Sách VBT Đạo đức 3.

 

doc 34 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày tháng 9 năm 2011 
Đạo đức
 Tiết 4: Giữ lời hứa (T2).
 I. Mục tiêu:
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 - Hiểu: giư õ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác. 
 - Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 - Qua bài học, giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng phu cho HS thảo luận nhómï. 
 - Sách VBT Đạo đức 3.
 III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:2’ 
3.Bàimới:28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Giữ lời hứa.
- Gọi 3 HS giải quyết tình huống GV đưa ra.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. 
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu: giư õ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác. Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp HS phát biểu những ý kiến của mình.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm điền Đ hoặc S.
Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt mẹ ra về, mặc dù đang chơi vui
Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa chửa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học.
Quy húa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong thì trên ti vi có phim hoạt hình. Thế là Quy ngối xem phim, bỏ mặc em bé chơi một mình.
Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung, con chú hàng xóm. Em đã dành cả buổi sáng chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều, Tú mang diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cảm ơn anh Tú.
- GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm .
* Hoạt động 2: Đĩng vai.
 - Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống cĩ liên quan đến việc giữ lời hứa.
- GV chia lớp làm 3 nhĩm, giao nhiệm vụ cho 3 nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đĩ, nhưng sau đĩ em hiểu ra việc làm đĩ là sai ( ví dụ: hái trộm quả trong nhà người khác, đi tắm sơng,). Khi đĩ em sẽ làm gì?
- Cho 3 nhĩm đại diện đĩng vai.
- GV theo dõi – tuyên dương.
- GV hỏi: Em cĩ đồng ý cách ứng xử của nhĩm vừa trình bày khơng? Vì sao?
- Theo em, cĩ cách giải quyết nào khác tốt hơn bạn?
=> GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn khơng nên làm điều sai trái.
* Hoạt động 3: Nói về chủ đề giữ lời hứa.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trong(2 ‘) tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa.
- Em có tán thành các ý kiến dưới đây không ? Vì sao?
 a. Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
 b. Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
 c. Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
 d.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
 đ. Cần xin lổi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
 e. Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV yêu cầu HS. 
 + Kể chuyện.
 + Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Dặn HS thực hiện tốt việc giữ lời hứa với mọi ngưòi.
- Chuẩn bị bài: Tự làm lấy việc của mình. 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tham gia phát biểu tích cực. 
- Hát.
-3 HS giải quyết 3 tình huống. 
- HS theo dõi – nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm (3’).
 +Đ
 +S 
 + S 
 + Đ 
- HS các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình.
- HS phát biểu theo suy nghỉ của mình.
- HS khác nhận xét.
- HS tìm.
- HS nêu.
 + Lời nói đi đôi với việc làm.
 + Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
 + Lời nói gió bay.
- HS thảo luận chuẩn bị đĩng vai 
( 3’).
- Đại diện nhĩm đĩng vai.
- Cả lớp theo dõi – nhận xét.
- HS lắng nghe trả lời.
- HS đưa thêm cách giải quyết.
- Lắng nghe.
 + Không ( HS giải thích).
 + Tán thành ( HS giải thích).
 + Không ( HS giải thích).
 + Tán thành(HSgiải thích).
 + Tánthành(HS giải thích).
 + Không ( HS giải thích).
- Nhận xét .
- HS Kể chuyện.
- HS đọc ca dao, tục ngữ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
---------------------------------------------------------
	Tập đọc – Kể chuyện
Tiết : 10 +11	 Người Mẹ
I. Mục tiêu:
Tập đọc. 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã đã..
- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xác định giá trị các nhấn.
 B. Kể Chuyện.
 - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
 - Kể được từng đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa bài học trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - Sách TV3/T1.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:50’
4.Củng cố :3’ 
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Quạt cho bà ngủ
- GV mời 3 HS đọc bài và trả lời 3 câu hỏi SGK.
 +Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? 
 + Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
 + Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đón như vậy?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Chúng ta đều biết mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng, chăm sóc chúng ta khôn lớn. Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn sàng hi sinh vì con. Trong bài tập đọc này, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu về một câu chuyện cổ rất xúc động . Đó là truyện Người mẹ. 
Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
 - Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, thể hiện tâm trạng hoảng hốt của ngưới mẹ.
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hy sinh của người mẹ.
- Đoạn 4: Đọc chậm rãi từng câu.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- GV nhắc nhở HS nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với dung.
- GV mời HS giải thích từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi HS, hướng dẫn HS đọc đúng.
- GV cho HS các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm.
- Nhậnxét – tuyên dương.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đưa ra câu hỏi:
- HS đọc thần đoạn 1.
 + Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2:
 + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3. 
 + Người mẹ đạ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
 + Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
 a) Người mẹ là người rất dũng cảm.
 b) Người mẹ không sợ thần chết.
 c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
 - GV nhận xét, chốt lại : cả 3 ý điều đúngvì người mẹ rất dũng cảm rất yêu thương con. Song ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
* Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4.
- GV chia lớp thành 3 nhóm( mỗi nhóm 3 HS) theo các vai(người dẫn truyện, Thần Chết, bà mẹ). HS đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật.
- Những chỗ cần nghỉ hơi, nhấn giọng.
 Thấy bà, / Thần chết ngạc nhiên / hỏi: //
 Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//.
 Bà trả lời: //
 Vì tôi là mẹ, // Hãy trả con cho tôi. // 
- GV phân nhóm , mỗi nhóm gồm 6 HS . Các em tự phân vai đọc lại truyện.
- GV nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.
* Kể chuyện.
- GV hướng dẫn cho HS, chuyện có 6 vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
- GV mời HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 
- GV cho 2 HS thi đọc lại toàn bài.
- Theo dõi – tuyên dương. 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, trả lời lại câu hỏi, kể lại chuyện cho người thân nghe. 
ø- Chuẩn bị bài: Ông ngoại.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, kể hay.
- Hát. 
- 3 HS HTL và trả lời câu hỏi.
 + HS1: Bạn quạt cho bà ngủ.
 + HS2: Mọi vật đền im lặng như đang ngủ: ngấn nắng.. Chỉ có một chú chích chèo đang hót.
+ HS3: Bà mo thấy cháu đang quạt hương thơm tới.Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa từ.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HSTL:
- HS đọc thầm đoạn 1:
 +Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm. Mệt quá, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải gọi tìm. Thần Đêm tối nói cho bà biết: con bà đã bị thần chết bắt. Bà cầu xin thần đêm tối chỉ đướng cho bà đuổi theo thần chết.
- 1 HS đọc đoạn 2.
 +Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm bụi gia vào lòng để sưởi ấm nó.
- HS đọc thầm đoạn 3:
 +Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo ... cho tim mạch.
 + Cuộc sống vui vẽ tránh những cảm giác mạnh hay tức giận.
 + Nên ăn những loại thức ăn các loại rau quả, thịt bò, thịt gà, lợn ... các thức ăn chứa nhiều chất béo, chất kích thích sẽ có hại cho tim.
- GV yêu cầu HS đọc mục cần biết SGK.
- Dặn HS thực hiện tốt việc bảo vệ , giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh tim mạch.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
- Hát.
- 2HS trả lời, cả lới theo dõi.
 + HS chỉ trên sơ đồ.	
 +Vòng tuần hoàn lớn:..
 + Vòng tuần hoàn nhỏ: 
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Mạch đập và nhịp tim của các em có nhanh hơn một chút.
- HS làm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi(2’).
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS trao đổi với nhau.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trả lời.
 + Tập thể dục, đi bộ có lợi cho tim mạch.
 + Cuộc sống vui vẽ tránh những cảm giác mạnh hay tức giận.
 + Rất khó chịu,
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2HS nhắc lại.
- 2 HS đọc mục cần biết trong SGK.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
-------------------------------------------------------
Thủ công 
Tiết 4:	 Gấp con ếch (T2)
I. Mục tiêu : 
 - HS biết cách gấp được con ếch. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Rèn gấp con ếch đúng quy trình kĩ thuật 
 - Giáo dục HS yêu thích lao động , biết quí trọng thành quả lao động .
II .Chuẩn bị : 
 - Mẫu con ếch , giấy màu , quy trình gấp .
 - Giấy màu , keo dán;.. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Các bước
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:28’
4.Củngcố:2’
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
- GV kiểm tra dụng cụ của HS. 
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
 Tiết học hôm nay các em học bài Gấp con ếch.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình gấp con ếch. 
- GV nhận xét , bổ sung.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng lớn , yêu cầu HS gấp con ếch và trình bày sản phẩm của nhóm mình . Sau đó dán lên bảng lớp .
 - Nhóm nào trưng bày được nhiều sản phẩm đẹp , khéo , nhanh thì nhóm đó thắng .
- GV tổng kết trò chơi , tuyên bố nhóm thắng cuộc
- GV nêu luật chơi , HS thực hành gấp các loại con vật bằng giấy mà em biết trong vòng 2 phút. 
- GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương
- Dặn HS về nhà gấp lại con ếch cho tốt hơn.
- Chuẩn bị bài: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS chú ý trong giờ học, nhắc HS làm chậm luyện thêm ở nhà.
- Hát.
- HS để dụng cụ lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS thi đua nêu lại qui trình gấp con ếch . 
 + B1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông .
 + B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch .
 + B3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch . 
- HS nhận xét. 
- HS thực hành gấp con ếch và trang trí theo ý thích cá nhân. 
- Trưng bày sản phẩm của tổ hay dãy bàn trên giấy bìa cứng ở bảng lớp .
- HS nhận xét 
- HS cử 3 bạn đại diện thi đua xếp các con vật nhanh , đẹp , khéo .
- HSnhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 20:	 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
 ( không nhớ). 
I.Mục tiêu:
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). 
 - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. 
 - Làm được BT 1,2(a),3 trong SGK.
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ, phấn màu cho HS làm BT.
 - Sách Toán 3, VHS.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 6 x 4 + 30 6 x 10 – 25 
- Nhận xét ghi điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. 
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 
 36 * Vậy 12 x 3 = 36.
- Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu?
- Cho 3 HS nêu lại.
+ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vaò SGK bằng bút chì.
- GV nhận xét, chốt lại: 
+ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.
- GV mời 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét – sửa sai.
+ Bài tập 3: Bài toán.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
 + Có tất cả mấy hộp chì màu?
 + Mỗi hộp có mấy bút?
 + Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS tự giải và làm vào tập. 
- Cho1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét – sửa sai.
- Cho 3 HS thi đua lên bảng đặt tính, rồi tính. 
 24 x 2 
- GV theo dõi- tuyên dương.
- Dặn HS về nhà làm lại các BT đã học. 
- Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương HS chú ý bài.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp làm nháp.
 6 x 4 + 30 = 24 + 30 
 = 54
 6 x10 - 25 = 60 - 25 
 = 35
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc phép nhân.
- Chuyển phép nhân thành tổng: 
 12 + 12 +12 = 36
- 1 HS lên bảng đặt tính. 
- Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.(từ phải sang trái).
- 3 HS nêu lại cách tính.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 5 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào SGK
- HS nhận xét.
- HS sửa sai.
 24 22 11 33 20
x x x x x
 2 4 5 3 4
 48 88 55 99 80
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu.
- HS làm bài vào tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
 32 11 
 x 3 x 6 
 96 66 
- HS nhận xét.
- HSđọc yêu cầu của bài.
 + Có 4 hộp chì màu.
 + Mỗi hộp có 12 bút màu.
 + Số bút màu có trong 4 hộp.
- HS làm bài vào tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
 Bài giải
 Số bút chì màu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 (bút màu).
 Đáp so:á 48 bút màu.
- HS nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm.
 24 x
 2 
 48 
 - HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
----------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 4:	 Nghe - kể : Dại gì mà đổi.
	 Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu: 
 - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). 
 - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
 - Giáo dục HS biết yêu quý cuộc sống gia đình.
 - Giao tiếp.
 - Tìm kiếm, xử lí thông tin.
II. Chuẩn bị:	
 - Tranh minh họa Dại gì mà đổi.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi để giúp HS kể chuyện.
 - Sách TV3/T1, VBT.
III.Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
- GV gọi 1 HS kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen.
- GV gọi 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
- GV nhận xét – ghi điểm .
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nghe - kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
* Hướng dẫn làm bài tập.
 * Bài tập 1: 
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa
- GV kể chuyện . kể xong GV hỏi:
 + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
 + Cậu bé trả lời như thế nào?
 + Vì sao cậu bé nghỉ như vậy?
- GV kể lần 2.
- GV mời 1 HS kể lại.
- GV mời 4 HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. 
* Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu .
 + Tình huống cần viết điện báo là gì?
 + Yêu cầu của bài là gì?
- GV hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu: 
 + Họ, tên , địa chỉ của người nhận.
 + Họ, tên, địa chỉ người gửi.( cần chuyển thì ghi, không thì thôi).
 + Họ tên địa chỉ người gửi ( ở dòng dưới)
- GV mời 2 HS nhìn mẫu điện báo làm miệng.
- GV cho cả lớp viết vào vở nội dung theo yêu cầu của bài tập(5’).
- GV chấm bài của HS làm xong trước.
- GV cho điểm , tuyên dương bài viết đúng
- GV yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét.
- Dặn HS về nhà làm lại BT ở lớp, tập kể chuyện.
- Chuẩn bị bài:Tập tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý trong giờ học.
- Hát. 
- 1 HS kể.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS xem tranh.
- Lắng nghe.
 + Vì cậu rất nghịch.
 + Mẹ sẽ chẳng đồi được đâu.
 + Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện.
- 4 bạn lên thi kể.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
 + Em được đi chơi xa. Trước khi đi, ông bà, bố mẹ lo lắng , nhắc em phải gởi điện baó về ngay. 
 + Đến nơi em gởi điện báo cho cả nhà yên tâm.
 + Dựa vào mẫu điện báo, em viết vào họ tên, điạ chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
 + Cần viết chính xác cụ thể. Đây là phần bắt buộc phải có.
Phần này nếu không cần thì không ghi.
 + Người gửi phải ghi đầy đủ, để Bưu điện khi gặp khó khăn khi chuyển sẽ liên lạc.
- 2 HS làm miệng vào mẫu điện báo.
- HS làm vào VBT.
- Nộp bài. 
- Theo dõi.
- 2 HS kể lại chuyện Dại gì mà đổi. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_lop_3_tuan_4.doc