Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 10 - Lớp 3 năm 2010

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 10 - Lớp 3 năm 2010

- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, đoạn văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9, để HS bốc thăm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát

 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.

 

doc 45 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 10 - Lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Ngày soạn: 15/ 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18/ 10 / 2010
Tiết 1 : Chào cờ
Tập chung toàn trường
*******************************
 Tiết 2: Tập đọc
$ 19: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
	- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, đoạn văn. 
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9, để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần học đầu học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
* Dạy bài mới:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (8 HS)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 2 HS đọc lại .
- GV kết luận.
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập.
- Đai diện nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
 ***************************************
Tiết 3: Toán
$ 46: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu cách đọc viết số thập phân?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	* Luyện tập:
* Bài tập 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành BT.
- Mời HS nêu kết quả.
-HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Dưới lớpHS làm ra nháp.
- GV nhận xét, chữa bài. 
* Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV thu 1 số bài chấm điểm, chữa bài. 
* HS nêu YC.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con.
a) = 12,7 b) = 0,65
c) = 2,005 d) = 0,008
 * HS nêu YC. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu KQ. 
 11,020km = 11,02 km
 11km 20m = 11,02 km
 11020m = 11,02 km
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
* HS nêu YC bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài.
4m 85cm = 4,85m
72ha = 7,2km2
* HS nêu YC bài tập.
Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 (lần)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng. 
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Nhắc HS học bài ở nhà.
***********************************
Tiết 4: Lịch sử
$ 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I/ Mục tiêu:
	- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2- 9 năm 1945 tại quảng trường Ba đình (Hà Nội) , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập:
	+ Ngày 2-9-1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
	- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài học.
	* Dạy bài mới: 
	a. Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/ 9/ 1945.
- Đọc ND trong SGK từ đầumới dựng và QS ảnh minh hoạ trong SGK.
+ Em có NX gì về quang cảnh ngày 2/ 9/ 1945?
- KL: HN tưng bừng cờ hoa
b. Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Đọc SGK từ “ Ngày 2/ 9/ 1945độc lập” và trả lời câu hỏi.
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
+ Khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập, BH dừng lại để làm gì?
c. Hoạt động 3: ND của bản tuyên ngôn độc lập.
- Đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập và trả lời CH.
+ Cho biết ND chính của 2 đoạn trích bản tuyên ngôn ĐL?
- GV KL: Bản tuyên ngôn độc lập mà BH đọc
d. Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện ngày 2/ 9/ 1945.
- Đọc thầm lại ND bài TLCH.
+ Sự kiện lịch sử ngày 2/ 9/ 1945 đã khẳng định điều gì?
+ Phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh BH trong ngày 2/ 9/ 1945?
- Đọc ND bài và thảo luận nhóm đôI và TLCH.
+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa. Đồng bào HN không kể già, trẻ, gái trai
- NX, bổ sung.
- HS đọc ND bài và trả lời câu hỏi.
+ Bắt đầu vào đúng 14 giờ.
+ Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài. 
+ Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói BH và những lời khẳng định.
+ Bác dừng lại để hỏi: “ Tôi nói,đồng bào nghe rõ không?”
- Đọc và thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm ND bài.
+ Khẳng định quyền độc lập của dân tộc.
- HS phát biểu.
	4. Củng cố- dăn dò: - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 
 - NX giờ học – Dặn dò HS học ở nhà.
*********************************
Tiết 5: Mĩ thuật
(Đ/C Hằng dạy)
******************************************************************
 Ngày soạn: 16/ 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 / 10 / 2010
Tiết 1: Chính tả
$ 10: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
	- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, đoạn văn. 
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
	- Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III/ Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:( khoảng 8 HS) 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b.Nghe-viết chính tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- GV đọc bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
+ Vì sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
+ Chúng ta phải làm gì để BVMT?
- Cho HS hiểu nghĩa các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man
+ Bài văn cho em biết điều gì ?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh, cơ man, đỏ lừ, ngược.
+ Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài chấm điểm, chữa lỗi.
- GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- HS độc thầm đoạn viết.
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng.
+ Vì rừng cầm trịch cho trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
+ Không được khai thác TNTN bừa bãi, lên án những người phá hoại MT. 
- HS lắng nghe.
+Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
	4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn những HS chưa kiểm tra tâp đọc , HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà đọc bài.
************************************
Tiết 2: Toán
$ 47: Kiểm tra giữa học kì I
KT theo đề nhà trường
 ******************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
$ 19: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
	- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, đoạn văn. 
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
	- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. 
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát 
	2. Ki ... ò chơi “Chạy nhanh theo số” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, 
tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi thật. 
 - GV và HS nhận xét, bình chọn. 
3. Phần kết thúc - ĐHKT: ĐHKT
- HS thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài. * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
4. Củng cố- Dặn dò: GV 
 - GV nhận xét đánh giá giờ học. 
 - Dặn dò HS học ở nhà.
********************************************
Tiết 4: Kĩ thuật
$4: Thêu chữ V (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thêu chữ V
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn, tay)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20 x 25cm.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật.
GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu chữ V?
-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2?
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu chữ V.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V.
 2.3-Hoạt động 2: HS thực hành.
-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
-GV nêu thời gian thực hành.
-HS thực hành thêu chữ V ( Cá nhân hoặc theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
-Mời một số HS lên trưng bày sản phẩm.
-Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm.
-Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu chữ V.
-HS nêu.
-HS thực hành thêu chữ V.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS nêu yêu cầu của sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Thêu dấu nhân”.
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2006
Thể dục
Tiết 19: Động tác vặn mìnhTrò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu:
 -Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. 
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Chơi trò chơi ‘Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2.Phần cơ bản.
*Ôn ba động tác: vươn thở, tay châncủa bài thể dục.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 3 động tác.
*Học động tácvặn mình 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay và chân. vặn mình.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
2-3 phút
1-2vòng
2 phút
1 phút
18-22 phút
 2-3 lần
5-6 phút
8 phút
2-3 lần
4-5 phút
2 phút
2 phút
4-5 phút
2 phút
1 phút
2 phút
1phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHNT.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHTL: như trên
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
$19: Kiểm tra giữa học kì I
Đọc – hiểu, luyện từ và câu (tiết 7)
I/ Mục tiêu :
	-Kiểm tra đọc - hiểu và kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút
	 -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
 Đề bài
 Đáp án
A-Đọc thành tiếng.
B-Đọc thầm bài “mầm non”. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1-Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
 a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; d. Mùa đông
2-Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 
3-Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
 a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
 b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân.
 c.Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân.
4-Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào?
Rừng thưa thớt vì ít cây.
Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
 5-Y chính của đoạn văn là gì?
Miêu tả mầm non.
Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
 6-Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
	a. Bé đang học ở trường mầm non.
	b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
 7-Hối hả có nghĩa là gì?
Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
 8-Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
 a. Danh từ ; b. Tính từ ; c. Động từ
 9-Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt
 b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách
 c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
10-Từ nào đồng nghĩa với im ắng?
Lặng im ; b. Nho nhỏ ; c. Lim dim
*Phần A: Tối đa 5 điểm.
*Phần B: (5điểm)
Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
 *Kết quả: 
 1 – d
 2 – a
 3 – a
 4 – b
 5 – c
 6 – c
 7 – a
 8 – b 
 9 – c
 10 – a
	3-Củng cố, dặn dò: -GV thu bài. Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Âm nhạc
$10: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
I/ Mục tiêu.
 -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát trên.Tập biểu diễn kết hợp vậnđộng theo nhạc.
 -HS nhận biết hình dáng,âm sắc nhạc cụ nước ngoài flute, clerine
II/ chuẩn bị.
 -SGK, nhạc cụ gõ.
 -Một số động tác phụ hoạ
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu.
phần mở đầu: 
 Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
-GV hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca”
-GV dạy HS một số động tác phụ hoạ
b. Nội dung 2:Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
-GV cho học sinh xem tranh ảnh để nhận biêt4nhac cụ trong SGK
-Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca có sử dụng nhạc cụ trên.
-HS ôn tập lần lượt bài hát.
-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy...
-Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca 
-HS quan sát
-HS nghe nhạc.
3.Phần kết thúc.
-Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca.
 -Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Động từ, tính từ
Thành ngữ, Tục ngữ.
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Động từ, tính từ
Thành ngữ, Tục ngữ.
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006
Thể dục
Tiết 20: Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 4 động tác vươn thở ,tay chân,vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. 
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Chơi trò chơi ‘Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2.Phần cơ bản.
*Ôn 4 động tác: vươn thở, tay chân của bài thể dục.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 4 động tác.
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay và chân. vặn mình.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
-GVnêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử .sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
2-3 phút
1-2vòng
2 phút
1 phút
18-22 phút
 2-3 lần
5-6 phút
8 phút
2-3 lần
4-5 phút
8-10 phút phút
4-5 phút
2 phút
1 phút
2 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHNT.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHTL: như trên
-ĐHTC:
 * * * *
 GV * * * * 
 * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 2: Tập làm văn
$20: Kiểm tra giữa học kì I
(Bài viết)
I/ Mục tiêu :
	-Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.	
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút
	 -GV chép đề lên bảng. 
	 -Cho HS chép đề và làm bài.
 	 -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
 Đề bài
 Đáp án
A-Chính tả ( nghe – viết):
 Bài: Việt Nam thân yêu
B-Tập làm văn:
 Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương em. 
A. Chính tả: ( 5 điểm )
- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm.
-Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn bài. 
B. Tập làm văn: ( 5 điểm ) Đảm bảo các yêu cầu sau: 
- Viết được bài văn tả con đường quen thuộc đủ các phần mở bài , thân bài , kết bàiđúng yêu cầu đã học. Dài khoảng 10 câu trở lên .
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV thu bài.
	-GV nhận xét giờ kiểm tra. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam Tổ quốc em
.
.
.
..
..
..
Cánh chim hoà bình
.
.
.
..
..
..
.
.
.
..
Con người với thiên nhiên
.
.
.
..
.
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam Tổ quốc em
.
.
.
..
..
..
Cánh chim hoà bình
.
.
.
..
..
..
.
.
.
..
Con người với thiên nhiên
.
.
.
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(35).doc