Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 17

Tập đọc: TÌM NGỌC

I/ MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt giọng kể và nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

* Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức

doc 45 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ
Ngày
Buổi
Môn học
Tên bài dạy
Đồ Dùng DạY HọC
2
19/12
Sáng
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Tìm ngọc ( T1 )
Tìm ngọc (T2 )
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Tranh minh hoạ
Bảng phụ
Chiều
ÔN T.Việt
Luyện viết
Ôn TOáN
Thể dục
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
Bài 33
 ND ôn
ND ôn
ND ôn
Sân tập, còi
3
20/12
Sáng
chính tả
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Tìm ngọc
Tìm ngọc
Ôn tập về phép cộng và phép trừ(T)
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (t2)
Bảng phụ
Bảng phụ
Que tính 
Phiếu HT
4
21/12
Sáng
Tập đọc
L.T.v. c
Toán
TN-XH
Gà tỉ tê với gà
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ?
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (t)
Phòng tránh ngã khi ở trườn
Bảng phụ
Bảng phụ
Phiếu HT
Chiều
Ôn TOáN
ÔN T.Việt
Luyện viết
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
ND ôn
ND ôn
ND ôn
5
22/12
Sáng
 Mĩ thuật
 Toán
Tập viết
Thể dục
Luyện tập
Chữ hoa: O; Ô
Bài 34
Các bướcvẽ
Bảng phụ
 Chữ mẫu
Sân tập, còi
6
23/12
Sáng
chính tả
T.L.V
Toán
thủ công
TC : Gà tỉ tê với gà
Ngạc nhiên thích thú. Lập thời gian biểu
Ôn tập về đo lường
Gấp cắt d*án biển báo giao thông cấm đỗ xe
 Bảng phụ
 Bảng phụ
 Bảng phụ
Giấy, kéo
Chiều
 ÔN Toán
ÔN T.Việt
ÔN T.Việt
HĐTT
 Ôn tập 
Ôn tập
Ôn tập
ND ôn
Buổi sáng
 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc: tìm ngọc
I/ Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt giọng kể và nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
* Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các câu cần hướng dẫn h/s luyện đọc.
- Tranh minh họa Sgk.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 h/s đọc bài: Thời gian biểu và trả lời câu hỏi cuối bài.
- G/v nhận xét - ghi điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1:
- Giáo viên đọc mẫu – H/s theo dõi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- H/s luyện đọc theo câu. 
+ Lần 1: H/s nối tiếp nhau đọc theo câu – G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s.
Chú ý các từ sau: nuốt, ngoạm, đánh tráo, toan rỉa thịt.
+ Lần 2: H/s nối tiếp đọc từng câu, nếu sai g/v tiếp tục sửa.
- H/s luyện đọc theo đoạn. 
+ Lần 1: H/s đọc, g/v kết hợp hướng dẫn đọc các câu dài và khó.
G/v ghi sẵn một số câu dài gắn lên bảng hướng dẫn h/s đọc.
G/v đọc mẫu h/s phát hiện chỗ ngắt hơi, nhấn giọng.
H/s đọc lại các câu trên.
H/s đọc các từ chú giải.
+ Lần 2: H/s đọc, g/v kết hợp hướng dẫn giải nghĩa một số từ mới.
- H/s luyện đọc theo nhóm 6.
G/v nêu y/c để h/s đọc nhóm. 
H/s thi đọc trước lớp. ( đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài )
- Cả lớp đọc động thanh đoạn 1, 2.
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
- 2 h/s đọc đoạn 1 - cả lớp đọc thầm.
? Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ?
- 2 h/s đọc đoạn 2 - cả lớp đọc thầm.
? Ai đánh tráo viên ngọc?
- 2 h/s đọc đoạn 3 - cả lớp đọc thầm.
? ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
- 2 H/s đọc đoạn 4 - cả lớp đọc thầm.
? Khi ngọc bị cá đớp mất, Chó và Mèo đã nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
- 2 H/s đọc đoạn 5 - cả lớp đọc thầm.
? Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc ?
- 2 h/s đọc đoạn 6 - cả lớp đọc thầm.
? Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó.
- 2 H/s khá giỏi đọc toàn bài.
? Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? 
- G/v hướng dẫn h/s rút ra nội dung bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn, g/v hướng dẫn giọng đọc của từng đoạn.
- H/s thi đọc diễn cảm bài văn.
- Cả lớp nhận xét . G/v nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau. 
Toán:
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm và cộng, trừ viết (có nhớ 1 lần). 
- Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 h/s làm bài 2 sgk.
- H/s – g/v nhận xét
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết (có nhớ 1 lần)
Bài 1: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm vào vở BT – h/s nối tiếp nhau nêu kết quả - nhận xét.
- G/v hướng dẫn h/s nhận xét theo cột để rút ra tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm vào vở BT – 2 h/s làm bài trên bảng phụ.
- H/s nhận xét – nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở BT – 2 h/s làm bài trên bảng lớp – h/s nhận xét, nêu cách nhẩm.
- G/v hướng dẫn h/s nhận xét theo cặp để nhận ra: 9 + 1 + 7 = 9 + 8
Hoạt động 2: Củng cố về giải toán
Bài 4: H/s đọc đề bài – tóm tắt và tự giải vào vở BT.
- 1 h/s giải trên bảng phụ – h/s nhận xét.
? Bài toán thuộc dạng nào ?
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Bài tập về nhà: sgk.
 	 Buổi chiều
Thể dục:
Trò chơi : “bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi : “Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba, nhóm bảy” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm. Phương tiện
- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi và khăn chuẩn bị cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :1-2 phút
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên : 50-60 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu:1 phút
- Đi dắt tay nhau chuyển thành vòng tròn, sau đó (theo khẩu lệnh) quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung.
- Ôn bài thể dục : 1 lần
2. Phần cơ bản
- Ôn trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy: 6 – 8 phút
+ G/v nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi, kết hợp với chỉ dẫn trên sân, sau đó cho h/s chơi thử rồi chơi chính thức.
+ Xen kẽ giữa các lần chơi, cho h/s đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê’’ : 8 - 10 phút. 
- G/v tổ chức cho h/s chơi với 3 – 4 dê lạc đàn và 2 – 3 người đi tìm.
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát : 2-3 phút, do cán sự lớp điều khiển.
- Cúi người thả lỏng : 6-8 lần.
- Nhảy thả lỏng : 5-6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2phút
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Luyện toán
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm và cộng, trừ viết (có nhớ 1 lần). 
- Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết (có nhớ 1 lần)
Bài 1: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở – h/s nối tiếp nhau nêu kết quả - nhận xét.
- G/v hướng dẫn h/s nhận xét theo cột để rút ra tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm vào vở BT - 2 h/s làm bài trên bảng phụ.
- H/s nhận xét - nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở BT - 2 h/s làm bài trên bảng lớp - h/s nhận xét, nêu cách nhẩm.
- G/v hướng dẫn h/s nhận xét theo cặp để nhận ra: 9 + 1 + 7 = 9 + 8
Hoạt động 2: Củng cố về giải toán
Bài 4: H/s đọc đề bài - tóm tắt và tự giải vào vở BT.
- 1 h/s giải trên bảng phụ - h/s nhận xét.
? Bài toán thuộc dạng nào ?
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Bài tập về nhà: sgk.
 Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
- Đặt những câu đơn giản theo kiểu : Ai thế nào?
- Mở rộng vốn từ về vật nuôi. 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Dùng từ trái nghĩa để đặt câu.
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở .
- H/s đọc câu văn của mình, GV ghi nhanh lên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- G/v củng cố về mẫu câu: Ai thế nào ?
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về vật nuôi 
Bài 3: H/s nêu yêu cầu BT.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: 10 con vật trong tranh đều là các con vật nuôi trong nhà. Bài tập này kiểm tra sự hiểu biết của các em về tên các con vật đó.
- HS quan sát tranh và làm bài vào vở.
- 3 HS làm bài trên bảng phụ. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Luyện viết
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho h/s.
- HS chép lại chính xác một đoạn trong bài tập đọc g/v chọn. :Tìm ngọc 
- Viết đúng một số tiếng có dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt đông 1: Hướng dẫn tập chép.
- G/v đọc đoạn viết - Hai h/s đọc đoạn viết.
+ Hướng dẫn nhận xét.
- Đoạn viết có những tên riêng nào ?
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?
- H/s viết vào nháp những tên riêng, từ ngữ dễ viết sai, lẫn.
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- H/s nhìn bảng viết, g/v quan sát hướng dẫn thêm.
- H/s soát lỗi chính tả. G/v chấm bài nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
 Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
Kể chuyện
Tìm ngọc
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể hồn nhiên, biết kết hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe lời bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 h/s kể lại từng đoạn câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
- H/s – g/v nhận xét. 
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- 2 HS kể lại đoạn 1. GV nhắc các em chú ý kể bằng lời của mình, không phải nhớ nguyên văn từng câu chữ trong chuyện.
- HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm, đại diện các nhóm thi kể, cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
- HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. 
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: Nghe -viết :
Tìm ngọc
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt ui/uy ; r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học ... /s.
- HS chép lại chính xác một đoạn trong bài tập đọc g/v chọn.
- Viết đúng một số tiếng có dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt đông 1: Hướng dẫn tập chép.
- G/v đọc đoạn viết - Hai h/s đọc đoạn viết.
+ Hướng dẫn nhận xét.
- Đoạn viết có những tên riêng nào ?
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?
- H/s viết vào nháp những tên riêng, từ ngữ dễ viết sai, lẫn.
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- H/s nhìn bảng viết, g/v quan sát hướng dẫn thêm.
- H/s soát lỗi chính tả. G/v chấm bài nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
 Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2011
Mĩ thuật:
vẽ trang trí: vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu.
+ Học sinh biết thêm về tranh dân gian Việt Nam.
+ Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
+ Nhận biết vẽ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh dân gian gà mái và một số tranh khác.
	 Bài vẽ của học sinh năm trước.
	 Hình gợi ý cách vẽ.
- HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ gà mái và nhận xét để h/s nhận ra:
+ Hình vẽ gà mái mẹ và nhiều gà con.
+ Gà mẹ ở giữa bắt được mồi.
+ Gà con quây quần xung quanh với nhiều hình dáng khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV giới thiệu để học sinh nhớ lại màu sắc của con gà như màu nâu, màu trắng, vàng, hoa mơ.
- Học sinh chọn màu vẽ theo ý thích.
- GV cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv gợi ý để học sinh tìm màu vẽ cho đẹp.
- Học sinh vẽ màu theo tưởng tượng của mình.
- Gv theo dõi, bổ sung giúp đỡ một số học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn h/s nhận xét bài của học sinh về:
+ Cách vẽ màu, vẽ hình con gà.
+ HS tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
+ H/s tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò. 
Về nhà sưu tầm tranh dân gian. 
Toán:
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về:
- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Ngày trong tuần và ngày trong tháng.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng làm bài 2, sgk.
- HS-GV nhận xét.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, trừ (có nhớ): đặt tính và tính
Bài 1: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT - 2 h/s làm bài vào bảng phụ.
- H/s nhận xét - nêu cách đặt tính và cách tính.
- Lưu ý h/s: Đặt tính cho thẳng cột (đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục).
Hoạt động2: Củng cố về tính giá trị biểu thức số.
Bài 2: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở BT - 2 h/s lên bảng làm bài.
- H/s nhận xét - nêu cách làm bài: tính từ phải sang trái.
Hoạt động 3: Củng cố về giải toán.
Bài 3: H/s đọc đề bài - tóm tắt và tự giải vào vở BT.
- 1 h/s giải vào bảng phụ -h/s nhận xét.
- G/v củng cố: Bài toán thuộc dạng nào ?
Hoạt động 4: Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 4: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT- h/s nối tiếp nhau nêu kết quả - h/s nhận xét.
- G/v hướng dẫn h/s nhận xét theo cột, rút ra kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả của phép cộng (tổng) không thay đổi.
Hoạt động 5: Củng cố về ngày trong tuần và ngày trong tháng.
Bài 5: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT - h/s nêu kết quả - h/s nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Tập viết:
ôn tập cuối học kì i (tiết 7)
I. Mục tiêu 
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
- Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Mỗi h/s một tờ bưu thiếp chưa viết.
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (9 em).
- Từng h/s lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng (cho h/s xem lại bài khoảng 2 phút).
- H/s đọc bài theo phiếu đã định.
- G/v đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc - h/s trả lời.
- G/v nhận xét, cho điểm.
Hoạt động2: Củng cố về các từ chỉ đặc điểm.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào giấy nháp - 1 h/s làm bài vào bảng phụ.
- Cả lớp và g/v nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố về cách viết bưu thiếp.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- H/s viết lời chúc mừng thầy (cô) vào bưu thiếp.
- Nhiều h/s nối tiếp nhau đọc bưu thiếp đã viết - cả lớp và g/v nhận xét về nội dung lời chúc, cách trình bày.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Về nhà làm thử bài Luyện tập ở tiết 9.
..................................................................
Thể dục:
Trò chơi : “vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu
- Học trò chơi : Vòng tròn và Nhanh lên bạn ơi .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm. Phương tiện
- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , kẻ 2 vòng tròn chuẩn bị cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :1-2 phút
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên : 50-60 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu:1 phút
- Đi dắt tay nhau chuyển thành vòng tròn, sau đó (theo khẩu lệnh) quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung.
- Ôn bài thể dục : 1 lần
2. Phần cơ bản
- Ôn trò chơi “Vòng tròn’’ : 4 - 5 phút. 
+ Cho h/s điểm số theo chu kì 1-2.
+ Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị ,nhảy”. Từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn, từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn: 2 lần.
+ Cho h/s chơi có kết hợp vần điệu.
+ G/v tổ chức cho h/s chơi dưới hình thức thi (từng tổ lên trình diễn).
+ G/v nhận xét, tuyên dương tổ nào có nhiều người múa đẹp, đọc đúng vần điệu và chuyển đội hình đúng.
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi: 8 – 10 phút.
+ G/v nhắc lại cách chơi, cho h/s chơi thử 1 lần.
+ Lần 2, 3, 4: cho h/s chơi chính thức có phân thắng thua, thưởng phạt.
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát : 2-3 phút, do cán sự lớp điều khiển.
- Cúi người thả lỏng : 6-8 lần.
- Nhảy thả lỏng : 5-6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2phút
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2011
Toán:
kiểm tra định kì cuối kì i
Tiếng việt:
kiểm tra định kì cuối kì i
Thủ công:
Gấp , cắt, dán biển báo giao thông: cấm đỗ xe
I. Mục tiêu.
- H/s biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- H/s gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- H/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- HS: Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: H/s nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
G/v cho h/s quan sát lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Hoạt động 2: HS thực hành.
- HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- GV theo dõi giúp đỡ h/s còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
- G/v tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp và g/v đánh giá sản phẩm của h/s.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò.
- G/v nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 ..........................................................................................
Buổi chiều
Luyện toán
I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về:
- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, trừ (có nhớ): đặt tính và tính
Bài 1: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT -2 h/s làm bài vào bảng phụ.
- H/s nhận xét - nêu cách đặt tính và cách tính.
- Lưu ý h/s: Đặt tính cho thẳng cột (đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục).
Hoạt động2: Củng cố về tính giá trị biểu thức số.
Bài 2: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở BT - 2 h/s lên bảng làm bài.
- H/s nhận xét – nêu cách làm bài: tính từ phải sang trái.
Hoạt động 3: Củng cố về giải toán.
Bài 3: H/s đọc đề bài – tóm tắt và tự giải vào vở BT.
- 1 h/s giải vào bảng phụ – h/s nhận xét.
- G/v củng cố: Bài toán thuộc dạng nào ?
Hoạt động 4: Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 4: H/s nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT – h/s nối tiếp nhau nêu kết quả - h/s nhận xét.
- G/v hướng dẫn h/s nhận xét theo cột, rút ra kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả của phép cộng (tổng) không thay đổi.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
 Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu 
- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
- Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi h/s một tờ bưu thiếp chưa viết.
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Củng cố về các từ chỉ đặc điểm.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào giấy nháp - 1 h/s làm bài vào bảng phụ.
- Cả lớp và g/v nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Củng cố về cách viết bưu thiếp.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- H/s viết lời chúc mừng ông (bà) nhân dịp năm mới vào bưu thiếp.
- Nhiều h/s nối tiếp nhau đọc bưu thiếp đã viết - cả lớp và g/v nhận xét về nội dung lời chúc, cách trình bày.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Luyện viết
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho h/s.
- HS chép lại chính xác một đoạn trong bài tập đọc g/v chọn.
- Viết đúng một số tiếng có dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt đông 1: Hướng dẫn tập chép.
- G/v đọc đoạn viết - Hai h/s đọc đoạn viết.
+ Hướng dẫn nhận xét.
- Đoạn viết có những tên riêng nào ?
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?
- H/s viết vào nháp những tên riêng, từ ngữ dễ viết sai, lẫn.
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- H/s nhìn bảng viết, g/v quan sát hướng dẫn thêm.
- H/s soát lỗi chính tả. G/v chấm bài nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_17.doc