Giọng quê hương
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, tháI độ của từng nhân vật qua lời đối
thoại trong câu chuyện .
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.( Trả lời được các CH 1,2,3,4; *HS khá,giỏi trả lời được câu hỏi 5)
Tuần 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện(2 tiết) Giọng quê hương I. Mục tiêu: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, tháI độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.( Trả lời được các CH 1,2,3,4; *HS khá,giỏi trả lời được câu hỏi 5) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc và tranh kể chuyện SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Giới thiệu chủ điểm- Giới thiệu bài 2.Luyện đọc: a) Đọc mẫu(giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng) b) Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp câu. +Đọc tiếng khó:nghẹn ngào,xin lỗi, - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. + Giảng từ: đôn hậu,thành thực, bùi ngùi.. + Sửa lỗi ngắt, nghỉ . - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh 3.HD tìm hiểu bài: ?Thuyên và Đồng đi đâu mà vào quán ăn cơm ? ? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? ?Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? ?Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? * Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? ? Câu chuyện nói lên tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với ai ? *Liên hệ: Đó là t/c của các nhân vật trong câu truyện đ/v quê hương còn t/c của ta đ/v quê hương thì sao ? Hoạt động của HS -HS quan sát tranh . + HS theo dõi. +Đọc từ khó => đọc câu. + 3HS đọc 3 đoạn(đọc đúng câu hỏi) + HS đọc chú giải. + HS chú ý sửa lỗi. + HS thực hành đọc trong nhóm đôi. + 3 dãy đọc 3 đoạn. -1 HS đọc toàn bài. - Rời quê đi làm ăn. - Cùng ăn với ba người thanh niên. - Lúc Thuyên đang lúng túng quên tiền thì một trong ba thanh niên xin trả tiền giúp. - Vì họ có giọng nói gợi cho anh nhớ đến người mẹ thương yêu quê ở miền Trung. - Người trẻ: lặng lẽ cúi đầu,... - Giọng quê hương thân thiết, gần gũi nó ăn sâu vào xương máu của từng con người . - Với quê hương,với người thân. -Liên hệ tình cảm của mình đối với người thân với làng xóm,quê hương. Tiết 2 : 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2,3 - Luyện đọc phân vai ( tốp 3 em ). HD cho HS đọc đúng giọng 5.HD kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ:Kể chuyện theo tranh . - Thuyết minh từng tranh + Kể trong nhóm đôi + Kể từng đoạn trước lớp. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung câu chuyện . Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS theo dõi - HS đọc theo y/ c -Bình chọn cá nhân,nhóm đọc hay . -HS quan sát tranh kể chuyện . -HS nêu sự việc được kể trong từng tranh ứng với từng đoạn . + Kể theo nhóm 2 + Kể đoạn trước lớp(3HS kể tiếp nối) +Xung phong kể cả truyện +Nhận xét –Bình chọn bạ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Toán Thực hành đo độ dài i. Mục tiêu - Biết dựng thước thẳng và bỳt để vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước - Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đú ghi lại và đọc số đo đú. - Ước lượng một cỏch chớnh xỏc cỏc số đo độ dài. - Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 ( a,b) * HS khá giỏi hoàn thành tất cả các BT trong SGK. ii. đồ dùng - Mỗi học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30 cm, cú vạch chia xăng - ti - một - Thước một của giỏo viờn iii. các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - 4cm 5mm =.....mm - 6km 2hm =......hm - 8dm 3cm =......cm - 7dam 2m =......dm * Nhận xột, chữa bài, cho điểm học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 2. Luỵện tập Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yờu cầu học sinh cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước. - Yờu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 2: - Bài tập 2 yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? - Yờu cầu học sinh nờu cỏch đo chiếc bỳt chỡ của mỡnh - Yờu cầu học sinh tự làm cỏc phần cũn lại, cú thể cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau cựng nhau thực hiện phộp đo. Bài 3 - Cho học sinh quan sỏt lại thước một để cú biểu tượng vững chắc về độ dài 1m - Yờu cầu học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp ( Hướng dẫn: So sỏnh độ cao này với chiều dài của thước 1 một xem được khoảng mấy thước) - Ghi tất cả cỏc kết quả mà học sinh bỏo cỏo lờn bảng, sau đú thực hành phộp đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với cỏc phần cũn lại - Tuyờn dương những học sinh ước lượng tốt. * Khuyến khích HS khá giỏi hoàn thành tất cả các BT. 3. Củng cố dặn dò - Yờu cầu học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dựng trong nhà. - 2 học sinh làm bài trờn bảng - Cả lớp làm bảng con - Nghe và giới thiệu - Hóy vẽ cỏc đoạn thẳng cú độ dài được nờu ở bảng sau: Đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng CD dài 12 cm, đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm. - Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm 0 của thước trỳng với điểm vừa chọn, sau đú tỡm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trờn thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng cú độ dài cần vẽ. - Vẽ hỡnh sau đú hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tập 2 yờu cầu chỳng ta đo độ dài của một số vật. - Đặt một đầu bỳt chỡ trựng với điểm 0 của thước. Cạnh bỳt chỡ thẳng với cạnh của thước. Tỡm điểm cuối của bỳt chỡ ứng với điểm nào trờn thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bỳt chỡ - Thực hành đo và bỏo cỏo kết quả trước lớp. - Học sinh quan sỏt thước một - Học sinh ước lượng và trả lời - Học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dựng trong nhà: quyển sỏch, quyển vở, cỏi cặp, cài bàn, cỏi ghế, căn phũng, khung cửa sổ, nền nhà, sõn nhà ...V...V... Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Thể dục Bài 19 I. Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở và tay .Y/c Thực hiện động tác tương dối đúng. - Học động tác chân và động tác lườn .Y/c thực hiện cơ bản đúng - Chơi trò chơi “nhanh lên bạn ơi ” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II .Chuẩn bị: Vệ sinh sân bãi sạch sẽ ; còi III . Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV HĐ1: Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến ND tiết học HĐ2: Phần cơ bản *Ôn động tác vươn thở và động tác tay . - GV hô cho lớp tập - GV kiểm tra,uốn nắn . *Học 2 động tác mới: - Động tác chân: GV nêu tên động tác ,vừa làm mẫu,vừa giải thích - Động tác lườn : Thực hiện h /d tương tự động tác chân . - Hệ thống 2 động tác . - Hệ thống 4 động tác . *Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi , luật chơi. HĐ3: Phần kết thúc - Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát . - GV nhận xét tiết học Hoạt động của HS Cán sự lớp tập hợp lớp thành 3 hàng dọc Chạy chậm theo một hàng dọc. Khởi động:Xoay các khớp Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp . Chơi trò chơi:“ Làm theo hiệu lệnh ” - Tập 2 x 8 nhịp . - HS tập theo 2 x 8 nhịp . - HS tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp - HS tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp - HS thực hiện chơi + Chơi thử (2lần ) - Chơi chính thức * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Toán Thực hành đo độ dài ( t2) i. mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đođộ dài. - Biết so sánh các đọdài. - Bài tập cần làm : bài 1,2. * HS khá giỏi hoàn thành tất cả các BT trong SGK. ii. đồ dùng - Thước kẻ iii. các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 3 học sinh lờn bảng vẽ đoạn thẳng AB = 7cm CD = 6 cm MN = 1dm 4cm * Nhận xột, chữa bài và cho điểm học sinh 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1: - Giỏo viờn đọc mẫu dũng đầu, sau đú cho học sinh tự đọc cỏc dũng sau. - Yờu cầu học sinh đọc cho bạn bờn cạnh nghe. - Nờu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam ? - Muốn biết bạn nào cao nhất, ta làm thế nào ? - Cú thể so sỏnh như thế nào ? - Yờu cầu học sinh thực hiện so sỏnh theo một trong hai cỏch trờn. Bài 2: - Chia lớp thành cỏc nhúm, mỗi nhúm khoảng 6 học sinh. * Hướng dẫn cỏc bước làm: + Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhúm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đú viết vào bảng tổng kết. - Trước khi học sinh thực hành theo nhúm, giỏo viờn gọi 2 học sinh lờn bảng và đo chiều cao của cỏc em trước lớp . Vừa đo vừa giải thớch cỏch làm cho học sinh được biết. - Yờu cầu học sinh cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. Nhận xột và tuyờn dương cỏc nhúm thực hành tốt, giữ trật tự. 3. Củng cố - dặn dũ: - Yờu cầu học sinh về nhà luyện tập thờm về so sỏnh cỏc số đo độ dài Nhận xét giờ học. - 3 học sinh làm bài trờn bảng - Cả lớp làm bảng con - Nghe GV giới thiệu bài. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Bạn Minh cao 1một 25 xăng ti một - Bạn Nam cao 1 một 15 xăng ti một - Ta so sỏnh số đo chiều cao của cỏc bạn với nhau. - Đổi tõt cả cỏc số đo ra đơn vị xăng ti một. - Số đo chiều cao của cỏc bạn đều gồm một một và một số xăng ti một vậy chỉ cần so sỏnh phần xăng- ti – một - So sỏnh và trả lời - Bạn Hương cao nhất - Bạn Nam thấp nhất - Cỏc bạn trong nhúm ước lượng chiều cao của từng bạn, thư ký ghi cỏc số đo đú. - Thực hành theo nhúm - 2 em lờn thực hành đo và trỡnh bày cỏch đo. - Cả lớp theo dừi nhận xột - Cỏc nhúm thực hành đo và đọc kết quả đo được trước lớp. * Cả lớp nhận xột - VD: So sỏnh độ dài và rộng của khung cửa sổ và khung cửa ra vào, so sỏnh độ cao, dài , rộng của cỏi bàn và cỏi ghế,so sỏnh chiều dài, chiều rộng của cỏc bức tường trong phũng khỏch... * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * chính tả ( Nghe -viết) Quê hương ruột thịt I - Mục tiêu. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài "Quê hương ruột thịt" Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay BT 2. BT 3/a II - Đồ dùng: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2 . III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài cũ: ? Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi ? ( ríu rít; dịu dàng; giữ gìn ) Nhận xét , sửa chữa 2- Bài mới. a.Giới thiệu bài. b..Hướng dẫn viết chính tả. * Hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc bài chính tả. ? Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? ? Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? Vì sao? - Y/ c HS tìm từ khó viết và luyện viết từ khó. * . Giáo viên đọc bài chính tả. * Giáo viên đọc soát lỗi. *.Giáo viên chấm và nhận xét 1 số ... i dung vửứa vieỏt. Caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * toán: Giải bài toán bằng 2 phép tính I- Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. - Biết giải và trình bày bài giải của dạng toán "Giải bằng 2 phép tính". - Bài tập cần làm: BT 1, 3. . HS KG làm cả bài 2. II- Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? kốn ? kốn 2 kốn 3 kốn A. Bài cũ Nhận xột bài kiểm tra giữa học kỳ I B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học và ghi tờn bài lờn bảng 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài giải bằng hai phộp tớnh. Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài - Hàng trờn cú mấy cỏi kốn ? - Mụ tả hỡnh vẽ cỏi kốn bằng hỡnh vẽ sơ đồ như phần bài học của SGK. - Hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn mấy cỏi kốn ? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kốn : Túm tắt Hàng trờn: Hàng dưới: - Hàng dưới cú mấy cỏi kốn ? - Vỡ sao để tỡm số kốn hàng dưới con lại thực hiện phộp cộng 3 + 2 = 5 ? - Vậy cả hai hàng cú mấy cỏi kốn ? - Hướng dẫn học sinh trỡnh bày bài giải như phần bài học của SGK. - Vậy ta thấy bài toỏn này là ghộp của hai bài toỏn, bài toỏn về nhiều hơn khi ta đi tớnh số kốn của hàng dưới và bài toỏn tớnh tổng của hai số khi ta tớnh cả hai hàng cú bao nhiờu chiếc kốn. Bài 2: Nờu bài toỏn: Bể cỏ thứ nhất cú 4 con cỏ, bể cỏ thứ hai cú nhiều hơn bể cỏ thứ nhất 3 con cỏ. Hỏi cả hai bể cú bao nhiờu con cỏ ? - Bể cỏ thứ nhất cú mấy con cỏ ? - Vậy vẽ một đoạn thẳng đặt tờn đoạn thẳng là bể 1 và quy ước đõy là 4 con cỏ: - Số cỏ ở bể 2 như thế nào so với bể 1? - Hóy nờu cỏch vẽ sơ đồ để thể hiện số cả của hai bể. - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Hướng dẫn học sinh viết dấu múc thể hiện tổng số cỏ của hai bể để hoàn thiện sơ đồ như sau: - Để tớnh được tổng số cả của cả hai bể ta phải biết gỡ ? - Số cỏ của bể 1 đó biết chưa ? - Số cỏ của bể 2 đó biết chưa ? - Vậy để tớnh được tổng số cỏ của cả hai bể trước tiờn ta phải đi tỡm số cỏ của bể 2. - Hóy tớnh số cỏ của bể 2 - Hóy tớnh số cỏ của cả hai bể - Hướng dẫn học sinh trỡnh bày bài giải và giới thiệu bài toỏn này được gọi là bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề bài - Anh cú bao nhiờu tấm bưu ảnh? - Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Muốn biết cả hai anh em cú bao nhiờu bưu ảnh chỳng ta phải biết đựơc điều gỡ ? - Chỳng ta đó biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ? - Vậy chỳng ta phải đi tỡm số bưu ảnh của em trước, sau đú mới tỡm xem cả hai anh em cú tất cả bao nhiờu bưu ảnh - Yờu cầu học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài toỏn. * Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: - Bài yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? - Yờu cầu học sinh đọc sơ đồ. - Bao gạo cõn nặng bao nhiờu kg ? - Bao ngụ như thế nào so với bao gạo? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Yờu cầu học sinh đọc thành đề bài hoàn chỉnh. - Yờu cầu học sinh giải bài toỏn * Chữa bài và cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dũ: - Yờu cầu học sinh về nhà luyện tập thờm về giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh * Nhận xột cho điểm học sinh - Hàng trờn cú 3 cỏi kốn, hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 cỏi kốn. Hỏi: a. Hàng dưới cú mấy cỏi kốn ? b. Cả hai hàng cú mấy cỏi kốn ? - Hàng trờn cú 3 cỏi kốn - Hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 cỏi kốn. - Hàng dưới cú : 3 + 2 = 5 (cỏi kốn) - Vỡ hàng trờn cú 3 cỏi kốn, hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 cỏi kốn, số kốn hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. - Cả hai hàng cú 3 + 5 = 8 ( cỏi kốn) - 1 học sinh đọc lại đề bài - Bể cỏ thứ nhất cú hai con cỏ - Số cỏ của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cỏ. - Vẽ số cỏ của bể hai là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cỏ ở bể 1, phần dài hơn ( nhiều hơn) tương ứng với 3 con cỏ. - Bài toỏn hỏi tổng số cỏ của hai bể - Ta phải biết được số cỏ của mỗi bể - Đó biết số cỏ của bể 1 là 4 con cỏ - Chưa biết số cỏ của bể 2 - Số cỏ bể 2 là: 4 + 3 =7 (con cỏ) - Hai bể cú số cỏ là: 4 + 7 = 11(con cỏ) - Anh cú 15 tấm bưu ảnh, em cú ớt hơn anh 7 bưu ảnh. Hỏi cả hai anh em cú bao nhiờu tấm bưu ảnh. - Anh cú 15 tấm bưu ảnh - Số bưu ảnh của em ớt hơn số bưu ảnh của anh là 7 cỏi. - Bài toỏn hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em. - Biết được số bưu ảnh của mỗi người - Đó biết anh cú 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em. Túm tắt Anh Em Giải Số bưu ảnh của em cú là: 15 – 7 = 8( bưu ảnh ) Số bưu ảnh của cả hai anh em là : 15 + 8 = 23 ( bưu ảnh) ĐS: 23 bưu ảnh - Bài toỏn yờu cầu chỳng ta nờu bài toỏn theo sơ đồ rồi giải - Bao gạo nặng 27 kg - Bao ngụ cõn nặng hơn bao gạo 5 kg - Số kg của cả hai bao gạo và ngụ - Bao gạo cõn nặng 27 kg, bao ngụ cõn nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiờu kg ? Bài giải Bao ngụ cõn nặng là: 27 + 5 = 32 ( kg ) Cả hai bao nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg ) ĐS: 59 kg * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * tự nhiên xã hội: Họ nội, họ ngoại I - Mục tiêu. - Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình, xưng hô đúng với những người trong họ hàng của mình. * Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình. - ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt hộ nội, họ ngoại. II- Đồ dùng: ảnh họ hàng nội ngoại. III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gia ủỡnh em coự maỏy theỏ heọ? - Theỏ heọ thửự nhaỏt goàm coự nhửừng ai? - Trong gia ủỡnh baùn, ai laứ ngửụứi nhieàu tuoồi nhaỏt, ai laứ ngửụứi ớt tuoồi nhaỏt? - GV nhaọn xeựt baứi cuừ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. HDHS tìm hiểu bài. Hoaùt ủoọng 1: Làm việcvới SGK. Yeõu caàu caực nhoựm HS quan saựt hỡnh 1 SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: + Hửụng ủaừ cho caực baùn xem aỷnh cuỷa nhửừng ai? + OÂng baứ ngoaùi cuỷa Hửụng sinh ra nhửừng ai trong aỷnh? + Quang ủaừ cho caực baùn xem aỷnh cuỷa nhửừng ai? + OÂng baứ noọi cuỷa Quang sinh ra nhửừng ai trong aỷnh? - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. - Nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi goàm nhửừng ai? - Nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi laứ nhửừng ai? GV keỏt luaọn: + OÂng baứ sinh ra boỏ vaứ caực anh chũ em ruoọt cuỷa boỏ cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi. + OÂng baứ sinh ra meù vaứ caực anh chũ em ruoọt cuỷa meù cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi. Hoaùt ủoọng 2: Kể về họ nội, họ ngoại. - GV yeõu caàu HS daựn aỷnh cuỷa hoù haứng nhaứ mỡnh leõn tụứ giaỏy to roài giụiự thieọu vụựi caực baùn. Neỏu khoõng coự hỡnh yeõu caàu caực em keồ. - Yeõu caàu caực nhoựm noựi vụựi nhau veà caựch xửng hoõ cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi anh chũ em cuỷa boỏ vaứ meù cuứng vụựi caực con cuỷa hoù theo phong tuùc ủũa phửụng. - GV giụựi thieọu: Moói ngửụứi ngoaứi boỏ meù vaứ anh chũ em ruoọt cuỷa mỡnh, coứn coự nhửừng ngửụứi hoù haứng thaõn thớch khaực ủoự laứ hoùc noọi vaứ hoù ngoaùi. Hoaùt ủoọng 3: Đóng vai - Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủoựng vai theo tỡnh huoỏng sau. + Hoù haứng beõn ngoaùi coự ngửụứi oỏm, em cuứng boỏ meù ủeỏn thaờm. + Em hoaởc anh cuỷa meù ụỷ queõ ra chụi khi boỏ meù vaộng nhaứ. . . . - Yeõu caàu caực nhoựm theồ hieọn phaàn ủoựng vai cuỷa mỡnh trửụực lụựp. + Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch ửựng xửỷ trong tỡnh huoỏng vửứa roài? Neỏu em ụỷ trong tỡnh huoỏng ủoự thỡ em seừ ửựng xửỷ nhử theỏ naứo? + taùi sao chuựng ta phaỷi yeõu quớ nhửừng ngửụứi hoù haứng cuỷa mỡnh? - GV ruựt ra keỏt luaọn: OÂng baứ noọi, oõng baứ ngoaùi vaứ caực coõ dỡ chuự baực cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi hoù haứng ruoọt thũt. Chuựng ta phaỷi bieỏt yeõu quớ. Quan taõm, giuựp ủụừ nhửừng ngửụứi hoù haứng thaõn thớch cuỷa mỡnh. C. Củng cố dặn dò: - Nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi goàm nhửừng ai? - Nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi laứ nhửừng ai? - Xem trửụực baứi: Thửùc haứnh: Phaõn tớch vaứ veừ sụ ủoà moỏi quan heọ hoù haứng. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 3 HS leõn baỷng traỷ lụứi . - HS caực nhoựm quan saựt hỡnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. + Hửụng ủaừ cho caực baùn xem aỷnh cuỷa oõng baứ ngoaùi chuùp cuứng vụựi meù vaự baực ruoọt cuỷa Hửụng vaứ Hoàng. + OÂng baứ ngoaùi cuỷa Hửụng sinh ra meù Hửụng. + Quang ủaừ cho caực baùn xem aỷnh cuỷa oõng baứ noọi chuùp cuứng vụựi boỏ vaứ coõ ruoọt cuỷa Quang vaứ Thuyỷ. + OÂng baứ noọi cuỷa Quang sinh ra boỏ Quang. - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. - Nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi goàm caực anh chũ em ruoọt cuỷa boỏ cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi. - Nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi caực anh chũ em ruoọt cuỷa meù cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi. - Theo doừi, ghi nhụự. - Nhoựm trửụỷng hửụựng daón caực baùn daựn aỷnh cuỷa hoù haứng nhaứ mỡnh leõn tụứ giaỏy to roài giụựi thieọu vụựi caực baùn. Neỏu khoõng coự hỡnh yeõu caàu caực em keồ. - HS caực nhoựm thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV. - Theo doừi. - Caực nhoựm ủoựng vai theo tỡnh huoỏng. - Caực nhoựm trỡnh dieón trửụực lụựp. - HS theo doừi vaứ ghi nhụự. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thủ công Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I - Mục tiêu. - Ôn tập, củng cố lại kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học theo đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II - Đồ dùng. - Giấy màu, kéo, hồ. III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV HĐ1 - ổn định tổ chức. HĐ2- Hướng dẫn ôn lại cách gấp, cắt dán 2 sản phẩm: Ngôi sao 5 cánh và bông hoa. ? + Nêu lại các bước gấp ngôi sao 5 cánh? - Yêu cầu 1 học sinh vừa nêu quy trình gấp, cắt ngôi sao 5 cánh vừa thao tác lại các bước làm. ? + Nhắc lại quy trình gấp, cắt bông hoa? - Tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán 2 sản phẩm: * Ngôi sao vàng 5 cánh. * Bông hoa (5 cánh, 4 cánh và 8 cánh). - Đánh giá sản phẩm của học sinh. HĐ3 - Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS * Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. * Cắt ngôi sao 5 cánh. * Dán ngôi sao vào tờ giấy đỏ. - Học sinh lên bảng thực hiện. - HS vừa nêu các bước gấp vừa thực hiện lại các thao tác gấp, cắt bông hoa. - Học sinh thực hành và trưng bày sản phẩm của mình.
Tài liệu đính kèm: