Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :

Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

KNS:Tư duy sáng tạo

Ra quyết định

Giải quyết vấn đề

-TCTV: kinh đô, om sòm, trọng thưởng

-Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

 B. Kể chuyện :

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng :

 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .

 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN1
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc : 
-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
KNS:Tư duy sáng tạo 
Ra quyết định 
Giải quyết vấn đề 
-TCTV: kinh đô, om sòm, trọng thưởng
-Nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
 B. Kể chuyện : 
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Mở đầu:
- GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 .
- HS mở SGK lắng nghe.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc toàn bài : 
- HS chú ý nghe 
- Đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
-Tìm từ khó và đọc? 
-Luyện đọc: hạ lệnh, vùng nọ
-Treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài.
-Nêu cách đọc và đoc thể hiện.
-Đọc nối tiếp đoạn.
-3 HS đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm đôi.
- Luyện đọc theo nhóm.
-Đọc trước lớp
-3 HS đọc bài.
- Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng 
- khen thưởng 
- Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? 
- Đưa lệnh xuống 
-Đọc trước lớp
-1 em đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 
- Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? 
- Vì gà trống không đẻ trứng được 
-Cậu bé có thái độ như thế nào khi đến trước cung vua?
 * Om sòm
-Cậu bé đã làm gì để vua thấy lệnh ngài là vô lí?
- 1 HS đọc đoạn 2 
kêu khóc om sòm.
-> ầm ĩ gây náo động.
cậu nói chuyện: “ Bố đẻ em bé “. Vua 
Thừa nhận lệnh ngài là vô lí. 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? 
-> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc 
để sẻ thịt chim .
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
-> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
* HS đọc thầm cả bài .
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
- HS chú ý nghe 
4. Luyện đọc lại :
-Giáo viên hướng dẫn đọc theo vai.
- HS chú ý nghe 
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
-Cho học sinh đọc trước lớp.
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất 
- HS đọc trong nhóm ( phân vai ) 
- 2 nhóm HS thi phân vai 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất 
KỂ CHUYỆN :
1. GV nêu yêu cầu : 
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
a. GV treo tranh lên bảng : 
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trê bảng 
- HS nhẩm kể chuyện 
b. GV gọi HS kể tiếp nối : 
- HS kể tiếp nối đoạn 
- Tranh 1: Quân lính đang làm gì? 
- Đang đọc lệnh mỗi làng .... đẻ trứng 
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? 
- Lo sợ 
- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? 
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo : bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi .
- Thái độ của vua ra sao ? 
- Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo 
dám đùa với vua 
- Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? 
- Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim 
- Thái độ của vua thay đổi ra sao ? 
- Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện .
 - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ 
III. Củng cố dặn dò : 
TRong truyện em thích nhất nhân vật 
nào ? vì sao ? 
- HS nêu 
- Nêu ý nghĩa của truyện 
* Nhận xét tiết học 
--------------------------------------------------
TOÁN :
Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu : 
 - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS. 
-Cả lớp thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
-2.Dạy bài mới:
 - Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .
- HS đọc yêu cầu BT + mẫu 
- 2 HS lên bảng 
-HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu.
-2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Bài tập 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thi tếp sức ( theo nhóm ) 
+ Băng giấy 1:
- GV theo dõi HS làm bài tập 
310
311
312
314
315
316
317
318
+ Băng giấy 2:
400
399
398
397
396
395
394
393
392
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c sè ë b¨ng giÊy 1? 
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c sè ë b¨ng giÊy thø 2? 
- Lµ d·y sè TN liªn tiÕp xÕp theo thø tù gi¶m dÇn tõ 400 ->392
- Bµi tËp 3: Yªu cÇu HS biÕt
- HS lµm b¶ng con
c¸ch so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. 
 303 516 
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; 
- GV nhËn xÐt , söa sai cho HS 
243 = 200 + 40 +3 
- Bµi 4: Yªu cÇu HS biÕt t×m sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt trong c¸c sè ®· cho 
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- HS so s¸nh miÖng 
+ Sè lín nhÊt : 735
+ Sè bÐ nhÊt : 142 
- GV nhËn xÐt, söa sai cho HS 
- Bµi tËp 5: Yªu cÇu HS viÕt c¸c sè ®· cho theo thø tù tõ
- HS nªu yªu cÇu BT 
- HS th¶o luËn nhãm 
bÐ ®Õn lín vµ ng­îc l¹i 
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
a, 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537 
b, 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162 
- Líp nhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt söa sai cho HS 
3. Cñng cè dÆn dß : 
- Nªu l¹i néi dung bµi häc 
- HS nªu 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- VÒ nhµ chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau .
 --------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Kính yêu Bác Hồ(Tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
II.Tài liệu và phương tiện:
-GV: -Tranh ảnh về Bác Hồ
-HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , 
nhi đồng .
2.Giới thiệu bài:
- HS hát tập thể
HĐ1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
-Em còn biết thêm gì về Bác Hồ?
-Quê Bác ở đâu?
-Bác còn có những tên gọi nào khác?
HĐ2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác.
-GV kể chuyện 1 lần.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét.
-HS tự nêu.
-Theo dõi, 1 em đọc lại chuyện.
-Tình cảm của Bác Hồ và các cháu thiếu
Bác rất quan tâm và yêu quý các cháu
nhi như thế nào?
Thiếu nhi.
-Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính 
Yêu Bác Hồ?
Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác dạy.
 HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy.
 Thiếu niên Nhi đồng?
- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hướng dẫn thực hành : 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ .
+ Sưu tầm cáca tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3ngày 16 tháng 8 năm 2011
THỂ DỤC:
	Giới thiệu chương trình
 	 	- Trò chơi “nhanh lên nào bạn ơi”
I. Mục tiêu:
	- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
	- Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
	- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện:
	- Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập.
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
III. Phương tiện ND phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức .
a.Phần mở đầu
5 phút
- Đội hình TT:
1. Nhận lớp:
 x x x x x 
- Cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ số 
 x x x x x 
 x x x x x 
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV nhắc lại những nội dung cơ bản, những qui định khi tập.
2. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát 
 x x x x x
 x x x x x 
- HS tập bài TD phát triển chung của lớp 2 một lần.
2X 8
 x x x x x 
- GV cho HS tập 
b. Phần cơ bản:
25 phút
- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. 
- Tập chung theo tổ để tập luyện do nhóm truởng điều khiển 
- Nhắc lại ND tập luyện, nội qui và phổ biến ND, yêu cầu môn học.
- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện nội qui tập luyện đã rèn luyện ở lớp dưới.
- HS chú ý.
- Chỉnh đốn trang phụ, vệ sinh tập luyện 
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
5 –7 phút 
- GV phổ biến hình thức chơi và luật chơi.
- GV cho HS chơi trò chơi.
 Ôn 1 số ĐT đội hình đội ngũ ở lớp 1 – 2
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
-> Cán bộ lớp điều khiển
c. Phần kết thúc: 
5 phút 
- Đi thường theo nhịp hát.
- Đội hình xuống lớp:
- GV cùng HS hệ thống bài học
 x x x x x 
- GV nhận xét giừo học 
 x x x x x 
- GV giao BTVN
-----------------------------------------------------------
TOÁN
 Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HS :
 	+ Ôn tập củng cố cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số .
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn .
B . Các hoạt động dạy học : 
I. Ôn luyện : 
	- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
	- GV nhận xét 
II. Bài mới :
Hoạt động HS
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Bài tập 
 Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
- Lớp nhận xét 
 Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con 
 352 732 418 395
 416 ... p lắng nghe giáo viên giới thiệu 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại
- 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Thực hành làm bài tập chỉ ra các từ ngữ chỉ sự vật có trong dòng thơ 1 
- Cả lớp làm bài vào vở .
- HS lên bảng chữa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét và tự sửa bài trong tập 
- HS lắng nghe giáo viên chốt ý1 
- 2 em đọc bài tập 2 trong sách giáo khoa 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Thực hành làm bài tập chỉ ra các sự vật được so sánh có trong các câu thơ , câu văn .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Ba học sinh lên bảng lên bảng sửa bài .
- Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua và tự sửa bài trong tập .
- Mặt biển so sánh với tấm thảm vì đều phẳng êm và đẹp .
- Cánh diều so sánh với dấu ă vì cánh diều cong cong võng xuống như dấu ă
- Dấu hỏi với vành tai nhỏ vì dấu hỏi cong congchẳng khác gì một vành tai .
- Màu Ngọc Thạch có màu xanh biếc sáng trong .
- Lớp theo dõi quan sát tranh 
- Học sinh lắng nghe giáo viên chốt ý 2
- Một em đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh tự suy nghĩ và phát biểu về ý của mình ,hình ảnh so sánh mà mình thích .
- Lớp nhận xét ý bạn .
- Học sinh về nhà học thuộc bài và làm các bài tập còn lại .
----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu : 
Sau bài học học sinh có khả năng: 
Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi đối với sức khoẻ con người. 
KNS :Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Quan sát tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi ,vệ sinh mũi .
Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng .
II. Đồ dùng dạy học :
-GV, HS: Gương soi nhỏ
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
HĐ1: thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan 
-2 HS nêu
-Lớp nhận xét.
sát phía trong của mũi. 
- HS dùng gương quan sát.
+ Em thấy gì trong mũi? 
- Có lông mũi 
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở 
từ hai lỗ mũi ?
- Nước mũi 
+ Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì ? 
- Rỉ mũi 
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng 
- Vì trong mũi không có lông mũi giúp 
miệng ? 
cản bụi tốt hơn, làm không khí vào phổi tốt hơn .
*Kết luận : thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . 
-HS nhắc lại.
* HĐ 2: Làm việc với SGK 
+ Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS quan sát các hình 3,4,5 ,7 và thảo luận.
- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? 
- Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? 
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi 2 HS lên trình bày trước lớp kết 
quả thảo luận.
- GV hỏi : 
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ? 
+ Thở không khí có khói, bụi có hại gì? 
*Kết luận:
3.Củng cố, Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6/19/8/2011
 TOÁN:	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Tính
-Yêu cầu HS cộng đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)	
-Đặt tính rồi tính:
372 + 136 465 + 8
-Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV lưu ý HS: Tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số.
- HS thực hiện vào nháp.
 367 108 85 487 
 120 75 72 302 
 478 183 157 789 
- GV sửa sai cho HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Cho HS tự làm rồi nêu cách thực hiện.
-Làm vào vở nháp
-2 HS lên bảng làm.
 367 487 93 	168
 125 130 58	503
 492 617 151 671 
-Nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS đặt đề toán theo tóm tắt.
- GV yêu cầu HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách giải
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 145 = 260 (lít)
 Đáp số: 260 lít dầu
- GV nhận xét – ghi điểm
- Lớp nhận xét.
 Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất. 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. 
- HS làm vào vở.
310 + 40 = 350
150 + 250 = 400
450 – 150 = 300
100 – 50 = 50
-Chấm,chữa bài.
III. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
---------------------------------------------------------------
Tập làm văn:	Nói về đội thiếu niên tiền phong ...
 Điền vào tờ giấy in sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	-GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
b.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Cả lớp theo dõi.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm .
- GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP.
- HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP.
+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về đội TNTP.
- Gv nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt.
Bài 2:
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Địa điểm, ngày, tháng năm....
- HS chú ý nghe.
+ Tên đơn 
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp....
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kí của người làm đơn.
- HS làm bài vào vở 
- 2 – 3 HS đọc lại bài viết.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nêu nhận xét về tiết học.
- Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn.
- HS chú ý nghe.
* Về nhà chuẩn bị bài học sau.
--------------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ: 	Chơi chuyền
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền (56 tiếng).
- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng viết hoa, viết các bài thơ ở giữa trang vở.
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ ang theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy dọc:
-GV: Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động hS
1.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái đã học.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nghe viết:
-2 hS đọc.
- GV đọc 1 lần bài thơ
- HS chú ý nghe
- 1 HS đọc lại + lớp đọc thầm theo.
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ
+ Khổ thơ 1 nói điều gì ?
- Tả các bạn đang chơi chuyền ...
+ Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn.
- GV giúp HS nhận xét
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 3 chữ 
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào 
- Viết hoa
- Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
- HS nêu
- GV đọc tiếng khó:
- HS tập viết 
+ Đọc cho HS viết 
- GV đọc thông thả từng dòng thơ
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
+Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
c.Luyện tập:
 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS nên bảng thi điền nhanh – lớp làm nháp.
- GV sửa sai cho HS.
- Lời giải: ngào, ngoao ngoao, ngao.
Bài 2: 
- GV yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT.
-2 HS lên bảng làm.
+ Lời giải: Lành, nối, liềm.
- GV nhận xét – sửa sai cho HS.
 ngang, hạn, đàn.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------
THỦ CÔNG: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết1)
I.Mục tiêu:
-Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Mẫu tàu thuỷ
 -HS: Giấy thủ công, kéo, keo
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: Yêu cầu HS để đồ dùng, vật liệu trên bàn.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu tàu thuỷ hai ống khói.
-Tàu thuỷ dùng để làm gì?
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
-Nêu và hướng dẫn các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-Gáp tàu thuỷ hai ống khói gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
HĐ3: Thực hành
Quan sát hướng dẫn thêm
HĐ4: Trưng bày sản phẩm
-Chỉnh sửa lỗi cho HSi.
3,Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tiết sau học tiếp.
-Cả lớp thực hiện.
chở hành khách, hàng hoá trên sông biển.
-Quan sát
gồm 3 bước:
B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
-Cả lớp thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-Để sản phẩm trên bàn.
-Nhận xét sản phẩm của bạn.
--------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp
I.Đánh giá hoạt động tuần qua:
1.Đạo đức:
-HS đa số ngoan ngoãn, có ý thức đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
2.Học tập:
-Nhìn chung các em có đủ sách vở, đồ dùng học tập. Học và làm bài trước khi đến lớp.
+Tồn tại: Một số em chưa nghiêm túc trong học tập.
3.Nề nếp:
-Các em đã thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp của lớp, trường đề ra.
4.Thể dục, vệ sinh:
-Tập tương đối đều các động tác thể dục giữa giờ.
-Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công sạch sẽ.
5.Đội sao:
-HS thực hiện tương đối tốt.
+Tồn tại: Một số em chưa thực hiện đúng yêu cầu do tổng phụ trách Đội đề ra.
II.Phương hướng tuần tới:
-Phát huy những gì đã đạt được trong tuần vừa qua, khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua.
 ----------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2011_2012.doc