II- Các HĐ dạy học:
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: GV viết mẫu
+ - HS viết vào vở. Âu Lạc
+ - HS viết vào vở.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng .
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu
- HD cách viết chữ nghiêng
- HS viết vào vở.
- GV QS giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Toán Trừ các số có ba chữ số I, Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần) - áp dụng đề giải bài toán có lời văn bằng 1 phép trừ II,Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Y/ C hs lên đặt tính và tính 315+ 24 56+ 143 2.Bài mới Hoạt động 1:gt bài Hoạt động 2:HĐ thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: SGK Bài 2: SGK Bài 3: SGK 3.Củng cố – dặn dò - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét , cho điểm a, Phép trừ: 432 – 215 GV ghi phép tính lên bảng – yc HS đặt tính - Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép tính + Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào ? + 2 không trừ được 5 ta phải làm gì ? *GV nhắc lại cách trừ có nhớ - yc HS nhắc lại các bước của phép trừ b, Phép trừ 627 -143 -Tiến hành các bước tương tự * Phép trừ 432 -215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục . Phép trừ 627 -143 =484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm. BT1: yc HS nêu yc bài toán HS làm bài xong nêu cách làm Con có nhận xét gì về các phép trừ BT1 ? BT2: HD tương tự như BT1. Cho HS nhận xét về các phép trừ BT2 Nhận xét cho điểm -BT3: Gọi HS đọc đề bài sau đó nêu tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bình Hoa Yc hs lên bảng làm , cả lớp làm vào vở – nhận xét BT4: Cho cả lớp đọc thầm phần tóm tắt + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? -1HS đọc đề toán theo tóm tắt ,cả lớp làm bài 1em làm bảng - Đọc bài , nhận xét cho điểm -Nhận xét tiết học _ Khi thực hiện phép trừ có nhớ ta cần lưu ý điều gì? - HS làm bài- NX 1 hs làm bảng + hs trả lời + Hs nêu câu trả lời- Nx + 1em đọc + hs làm vở + Các phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục + Các phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm - hs đọc đề bài , nêu tóm tắt + Làm bài + 1 học sinh đọc to + Làm bài Hoạt động ngoài giờ lên lớp luyện chữ Viết phần còn lại của vở tập viết I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa Ă , Â , L của bài 2 - Viết phần còn lại của vở Tập viết - GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp. II- Các HĐ dạy học: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: GV viết mẫu + - HS viết vào vở. Âu Lạc + - HS viết vào vở. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng . Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD cách viết chữ nghiêng - HS viết vào vở. - GV QS giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học Hướng dẫn học Giúp hs hoàn thành nốt các tiết học trong ngày. Bồi dưỡng hs giỏi , hs yếu Nếu còn thời gian cho hs luyện chữ Tập đọc – Kể chuyện Ai có lỗi I, Mục tiêu A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: khuỷu,nghệch, Cô-rét-ti, Em-ri-cô, nắn nót, làm cho, nổi giận, nên, lát sau, lát nữa, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy toàn bài, biết thai đổi giọng cho phù hợp với ND câu chuyện. 2.Đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. -Nắm được diển biến câu chuyện. Hiểu ý nghỉa câu chuyện đối xử với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn ,không nên nghĩ xấu về bạn bè. B. Kể chuyện : + Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn , cả chuyện bằng lời kể của mình . Khi kể biết phối hợp giọng điệu, nét mặt, cử chỉ . + Biết tập chung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn . II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ -Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc . III, Các hoạt động dạy học Nội dung Hoat động dạy Hoat động học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 2.Bài mới Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: Luyện đọc Hoạt động 3:HD luyện đọc từng câu và phát âm từ khó Hoạt động 4 : HD tìm hiểu bài Hoạt động 5: Luyện đọc lại Hoạt động 1: Định hướng yc 3.Củng cố –Dặn dò -gọi hs đọc bài ‘Hai bàn tay em” Hai bàn tay em được ví như cái gì? - Nx- cho điểm -GT bài ,ghi đầu bài Đọc mẫu một lượt –HD đọc Đoạn 1,2,3, -Yc hs đọc từng câu -HD đọc đoạn và giải nghĩa từ. -yc hs đọc đoạn 1. Theo dõi hs đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó. + Tìm từ trái nghĩa với kiêu căng? HD đọc đoạn 2,3,4,5 như đoạn 1 Khi hs đọc hết đoạn 3 giải nghĩa từ : hối hận , can đảm.Hết đoạn 4 giải nghĩa từ ngây.Có thể cho hs đặt câu với từ này . - YC hs đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4 - YC hs đọc đoạn 2 Câu chuyện kể về ai ? ( Cô- ret-ti và En- ri cô) -Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? - Cô-ret-ti vô tình chạm vào tay bạn. -YC hs đọc đoạn 3 + Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi ? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi bạn không ? - Yêu cầu đọc đoạn 4,5 + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? + Bố trách En-ri-cô như thế nào ? Bố trách như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? - Theo con mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? - Gọi học sinh khá đọc đoạn 3,4,5 - Chia nhóm 3 học sinh đọc phân vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Kể chuyện: Yêu cầu học sinh đọc phần kể chuyện - Câu chuyện được kể bằng lời của ai ? - Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể bằng lời của ai ? Giáo viên: khi kể chuyện chúng ta phải đóng vai trò là người dẫn chuyện, muốn vậy, chúng ta phải chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình. - Yêu cầu đọc lời kể mẫu. - Chia học sinh thành nhóm 5. - Gọi 1,2 nhóm kể mỗi học sinh kể một đoạn tương ứng một tranh. - Qua phần đọc và tìm hiểu chuyện em rút ra được bài học gì ? Nhận xét tiết học. - HS trả lời -nx - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu và phát âm từ khó. - Học sinh đọc – Lớp đọc thầm. - Tự cho mình hơn người khác. - Chú ý các câu đói thoại. - Nêu câu trả lời -nx - Cả lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp, đại diện trả lời: vì sau cơn giận En-ri-cô thấy bạnthương bạn. - Đúng giờ hẹngiận nữa. - (đúng vì bạn có lỗi phải nhận lỗi, bạn lại doạ đánh bạn.) - En-ri-cô thấy thương bạn khi thấy bạn vất vảCô-ret-ti là người bạn tốt biết quý trọng tình bạn. - Học sinh đọc. - En-ri-cô. - Một học sinh đọc. - Mỗi học sinh kể một đoạn. Tăng cường Hướng dẫn học : Giúp hs hoàn thành nốt các tiết học trong ngày. Bồi dưỡng hs giỏi , hs yếu Nếu còn thời gian cho hs luyện chữ Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Toán luyện tập I, Mục tiêu: Giúp Hs: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). - Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ. II, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ. 365-217 482- 253 2, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Ôn trừ các số có nhớ 1 lần. Bài 1: SGK: Bài2: Hoạt động 3: Tìm SBT, số trừ, hiệu. Bài 3:SGK Hoạt động 4: Giải toán có lời văn. Bài 4: SGK Bài 5: 3. Củng cố dặn dò. - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài. Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu, ghi bài. BT1: Nêu y/c. - Y/c Hs nêu cách làm sau đó tự làm bài. - Nhận xét – Cho điểm. BT2: Nêu y/c. - Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? Nêu cách tính ? - Nhận xét – Cho điểm. BT3: BT y/c ta làm gì ? - Muốn tìm SBT, số trừ, hiệu ta làm như thế nào ? - Gọi Hs đọc bài. - Nhận xét làm bài. BT4: Y/c hs đọc đề. - Gv tóm tắt bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì ? BT5: Y/c Hs đọc đề bài. - Cho Hs nêu tóm tắt bài toán. Khối 3: 160 Hs: - Nữ: 48Hs - Nam: Hs - Cho Hs phân tích đề toán rồi tự làm bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. - Hs lên bảng làm, Hs khác làm vào vở. - Nhận xét phép tính ở BT1. 675 – 241 = ? 409 – 127 = ? 782 – 45 = ? 146 – 139 = ? + 4 Hs làm bảng, lớp làm vở. Kiểm tra chéo. + Hs đọc bài, làm bài, nhận xét. + 1 Hs làm bảng, lớp làm vở. + Đọc bài, nhận xét. - Khối lớp 3 có số Hs là: 215 – 40 = 170 (Hs) Đs: 170 Hs. + 2 Hs đọc. + Nêu tóm tắt. + Cả lớp làm bài. chính tả (nghe viết ) ai có lỗi I. Mục tiêu : - Nghe viết lại chính xác đoạn “ Cơn giận lắng xuống can đảm.” - Viết đúng tên người nước ngoài. - Làm đúng các bào tập chính tả . Tìm từ có tiếng chứa vần uếch , uyu và phân biệt s/x, ăng/ăn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài 2 . III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: : ngọt ngào, ngao ngán , hiền lành , chìm nổi, cái liềm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2:SGK 3. Củng cố – Dặn dò: - Gọi 2 hs lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con các từ - Nhận xét ,cho điểm. - GT, ghi bảng A, Trao đổi về nội dung đoạn viết : GV đọc đoạn văn một lượt – yc một hs đọc. - Đoạn văn nói lên tâm trạng của En –ri –cô như thế nào ? B, HD cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Tên riêng người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt ? C, HD viết từ khó: GV đọc từ khó : Cô - rét – ti , khuỷu tay , sứt chỉ , xin lỗi . D, Viết chính tả : GV đọc cho hs viết E, Soát lỗi : GV đọc bài chính tả dừng lại phân tích từ khó -Thu chấm - Nhận xét bài viết Gọi hs đọc yc và mẫu - Chia lớp thành 4 đội chơi trò chơi tìm từ tiếp sức . Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ là thắng cuộc . - GV cùng hs kiểm tra kết quả. BT3: GV đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét cho điểm - Nhận xét giờ học , dặn chuẩn bị bài sau. - hs lên bảng viết , cả lớp viết bảng con - 1 hs đọc đoạn văn - Hối hận muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm. - Có dấu gạch ngang ở giữa cá chữ . - HS viết bảng - HS viết bài - Đổi vở kiểm tra - Hs đọc - HS lên thi - HS làm bài – nhận xét Đạo đức kính yêu bác hồ (Tiết 2) I, Mục tiêu: 1. Hs biết: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2. Hs hiểu: - Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 3. Hs có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II, Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động. Hoạt động 1: Hs tự liên hệ. Hoạt động 2: Trình bày tranh ảnh Bác, chuyện, bài hát về Bác Hồ. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. 3, Củng cố dặn dò. - Y/c lớp hát bài “Hoa thơm dâng Bác” – Hà Hải. + Mục tiêu: Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - ... Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp . II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong sgk III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Động não. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Hoạt động 3: Trò chơi bác sĩ. 3. Củng cố dặn dò. - Hít thở không khí trong lành có ích lợi gì ? - Kể những việc nên làm cho cơ quan hô hấp ? Mục tiêu: kể một số bệnh đường hô hấp thường gặp (viêm mũi, viêm phổi, viêm phế quản,). Biểu hiện của các bệnh đường hô hấp ? Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp. - Có ý thức bảo vệ đường hô hấp. GV chia hs thành 6 nhóm qs trao đổi với nhau nội dung hình 1,2,3,4,5,6. - Sau khi hs đóng vai xong gv hỏi. a, H (1,2) Nam đã nói gì với bạn Nam ? - Nguyên nhân nào làm Nam bị viêm họng ? - Bạn Nam khuyên Nam gì ? b, H3 + Bác sĩ khuyên Nam điều gì ? - Bạn có thể khuyên Nam điều gì ? c, H4: Tại sao thầy giáo khuyên bạn hs đội mũ quàng khăn và đi bít tất ? d,H5: Điều gì khiến người thanh niên phải dừng lại khuyên 2 em nhỏ đang ngồi ăn kem? e, H6: Khi bị viêm phế quản nếu không được chữa kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ? - Bệnh viêm phế quản ,viêm phổi có những biểu hiện gì ? GVKL: GV cho hs thảo luận : Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ? Mục tiêu : Giúp hs củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh đường hô hấp . GV HD cách chơi : 1 hs đóng vai bệnh nhân và một hs đóng vai bác sĩ. Yc hs đóng vai bệnh nhân kkể một số biểu hiện của bệnh viên đường hô hấp . Hs đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh - Cho hs chơi thử sau đó 1số cặp lên đóng vai. _Đọc ghi bảng Đọc mục bạn cần biết Nhận xét giờ học – Chuẩn bị bài sau Học sinh trả lời + HS thảo luận. + Từng nhóm đóng vai như hình vẽ được phân công. + Bị lạnh. + Ăn quá nhiều kem. + Viêm phổi. + Thở khò khè, thở rít, + Đại diện nhóm báo cáo. + Tiến hành hỏi đáp. Tập viết ôn chữ hoa A, Ă I. Mục tiêu: - Viết đúng đẹp từ ,câu ứng dụng . - Yc viết đều nét , đúng khoảng cách giữa cách chữ trong từng cụm từ. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa A , Ă, L - Tên riêng và câu ứng dụng viét sẵn. III. Hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Hoạt động 5: HD viết vở tập viết 3. Củng cố –Dặn dò Gọi 2 hs lên bảng viết :”Vừ A Dính, Anh em’’ -Nhận xét cho điểm - GT, ghi bảng A, Quan sát và nêu qui trình viết chữ A, Ă ,L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? GV treo các chữ viết hoa và gọi hs nhắc lại qui trình viết chữ A, Ă, L B, Viết bảng: - YC hs viết A, Ă , L vào bảng con GV theo dõi chỉnh sửa. - 1hs đọc từ ứng dụng - Tại sao từ Âu Lạc được viết hoa ? Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội . B, Quan sát , nhận xét : - Từ ứng dụng có mấy chữ ? Là những chữ nào ? - Trong từ ứng dụng các chữ có ciều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? C, Viết bảng : -Cho hs dọc câu ứng dụng GV: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình , những người làm ra những thứ cho mình hưởng B, Quan sát ,nhận xét : Câu ứng dụng cá chữ có chiều cao ntn? C, Viết bảng : -Yc hs viết từ Ă vải ,Ăn khoai vào bảng con. -Theo dõi chỉnh sửa GV cho hs xem bài mẫu sau đó nêu yc của bài viết -Theo dõi hs viết bài và sửa lỗi -Thu chấm một số bài -Nhận xét bài học , bài viết VN hoàn thành bài chuẩn bị bài sau -hs trao đổi qs và nêu cách viết -Viết bảng -Viết bảng Thủ công Gấp tàu thuỷ có hai ống khói (t2 ) I, Mục tiêu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ có 2 ống khói. Gấp đúng qui trình, phẳng đẹp. Yêu thích gấp hình. GD ý thức bảo vệ môi trường khi chơi tàu thuỷ. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh qui trình gấp tàu thuỷ. - Giấy, kéo, III, Hoạt động dạy học: ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Gt bài. Hoạt động 2: HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói. (B1: Gấp cắt 2 tờ giấy hình vuông B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu giữa hình vuông B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.) 3. Củng cố dặn dò. - Kiểm tra sự chuẩn bị. - Nêu các bước gấp. GT, ghi bài. Gọi hs thao tác gấp tàu thuỷ 2 ống khói theo các bước đã hướng dẫn GV cho hs qs và nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói GV: Sau khi gấp xong cá em có thể dán vào vở dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp. GV tổ chức cho hs thực hành. Trong quá trình hs thực hành GV đến qs, uốn nắn và giúp đỡ các em yếu . - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm - Nhận xét giờ học VN gấp lại Chuẩn bị giờ sau : Gấp con ếch. - HS nhận xét thao tác 2 hs nêu qui trình : Học sinh nhắc lại + HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Hướng dẫn học Hoàn thành nốt bài tập làm văn buổi sáng Hoàn thành bài tập chính tả Rèn chữ cho hs Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn Viết đơn I. Mục tiêu: - Viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh theo đùng mẫu đơn đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn III. các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn 3. Củng cố – Dặn dò -Gọi 2 hs nói những điều mình biết về Đội TNTPHCM - Gọi 2 hs đọc bài văn giờ trước -GT ghi bảng A, Nêu lại những nội dung chính của lá đơn. - Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội. GV nghe hs trả lời và ghi bảng. - Trong những nội dung trên nội dung nào cần viết đúng theo mẫu nội dung nào không cần hoàn toàn viết theo đơn mẫu ? B, Tập nói theo nội dung đơn. -Gọi một số hs tập nói trước lớp về lá đơn của mình . -GV nhận xét sửa lỗi. C, Thực hành viết đơn: -yc cả lớp viết đơn vào vở - Gọi 1 số hs đọc bài Chấm 1 số bài –Thu các bài văn còn lại . - Đơn dùng để làm gì ? (- Trình bày nguyện vọng của mình với tập thể ,cá nhân ) nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau -2 hs lên bảng. -HS nối tiếp nhau trả lời (- Mở đầu viết tên đội , địa điểm , ngày tháng năm viết đơn. -Tên của đơn : Đơn xin - Nơi nhận đơn. - Người viết đơn tự GT : Họ tên ,ngày tháng năm sinh ,trường lớp . - Trình bày lí do , nguyện vọng của người viết đơn - Lời hứa của người viết đơn - Chữ kí –họ tên người viết đơn) Học sinh trả lời (-Phần trình bày lí do , nguyện vọng không cần viết theo mẫu . Các phần khác viết theo mẫu.) - Hs thực hành - Hs làm bài - Hs nhận xét sửa sai Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Củng cố cho hs : - Kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính. - Củng cố về biểu tượng 1/4 - Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Xếp hình theo mẫu . III. các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: Củng cố tính giá tri biểu thức Hoạt động 3: Tìm 1/4 của một số Hoạt động 4: Giải toán có lời văn Hoạt động 5: Xếp hình theo mẫu 3. Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 hs lên bảng làm bài –nhận xét cho điểm -GT, ghi bảng BT1: GV đưa biểu thức 5x3 +132 với 2 cách tính : C1: 5x3 +132 =15 + 132 = 147 C2: 5x3 + 132 = 5x 135 = 675 - Trong 2 cách tính trên cách nào đúng , cách nào sai ? * Chú ý : Làm từ trái sang phải BT2: Gọi hs đọc yc - Đề bài yc ta làm gì ? - Muốn tìm 1/4 ta làm ntn ? Yc cả lớp làm vở BT3: Gọi hs đọc yc , nêu tóm tắt , yc hs suy nghĩ làm bài 1 bàn : 2 hs 4 bàn : hs ? - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Cho hs lên thi xếp hình nhanh , đội nào xếp nhanh là thắng cuộc . BT5 : Gọi hs đọc yc - Cả lớp làm bài , hs lên bảng làm - Gọi hs đọc bài – nhận xét , củng cố - Nhận xét giờ học -2 hs lên bảng làm – nhận xét - hs trả lời - hs lên bảng làm , lớp làm vở tự kiểm tra chéo lẫn nhau - hs trả lời - hs làm bài - hs trả lời , làm bài - 1 hs đọc yc - Làm bài chính tả (nghe viết ) cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác đoạn “ Bé treo nón đánh vần theo ” - Phân biệt s/x , ăng/ăn . Tìm đúng tiếng có thể ghép với các từ có âm đầu s/x hoặc ăn / ăng. II. Đồ dùng dạy học : - 8 tờ giấy to , bút dạ ,ND BT2 III. các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, cá sấu, xấu hổ 2. Bài mới: Hoạt động 1: GT bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 3. Củng cố dặn dò. - HS lên bảng viết: - NX cho điểm. - GT, ghi tên bài. a, Trao đổi với nd đoạn viết. - GV đọc đoạn văn một lần. + Tìm những hình ảnh cho thấy bé bắt trước cô giáo ? - Hình ảnh mấy đứa trẻ em có gì ngộ nghĩnh ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? Và những chữ nào phải viết hoa?Vì sao? a, HD viết từ khó - YC đọc từ khó c, Viết chính tả - GV đọc bài GV đọc soát lỗi, chú ý lỗi hay sai d, Chấm chữa bài - NX bài viết BT2(a) : yc hs đọc đề GV chia lớp thành 8 nhóm thi tìm từ trong 5 phút Đại diện các nhóm lên bảng dán - Nhận xét kiểm tra cho điểm BT2(b): Tiến hành tương tự Nhận xét tiết học VN tìm thêm từ – Chuẩn bị bài sau - HS viết bảng – nhận xét + Bẻ 1 nhánh trâm bầu + Chống 2 tay nhìn chị + Treo nón, trâm bầu, cô giáo, ríu rít. + Hs đọc bài + Soát - đổi chéo vở hs thảo luận viết ra giấy Đai diện các nhóm lên trình bày Nhận xét ,bổ sung Hoạt động tập thể Lên thư viện Hs lên thư viện GV thư viện hướng dẫn các em đọc sách theo chủ đề Tự học - Giúp Hs hoàn thành nốt các tiết học trong ngày. + Luyện đọc diễn cảm và nội dung bài TĐ. + Hoàn thành BT toán SGK. + Rèn chữ viết cho Hs. Sinh hoạt lớp Tổng kết tuần 2 I. Mục tiêu: - HS nắm được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng sửa chữa trong tuần tới. - Biết được kế hoạch tuần 3 II- Sinh hoạt lớp: 1- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt, tổng kết trên các mặt hoạt động: + Đạo đức + SHGG + Học tập + Chuyên cần + Nề nếp + CTMN - Xếp loại tổ: + Nhất:. + Nhì:. + Ba: 2- GVNX chung: Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt như em:..... ... Nhắc nhở HS còn vi phạm khuyết điểm:... ... III- Hoạt động sao nhi đồng theo chủ điểm: Hướng dẫn học - Giúp Hs hoàn thành nốt các tiết học trong ngày. + Hoàn thành BT toán SGK. + GV nhận xét đánh giá .
Tài liệu đính kèm: