Tập viết
Chữ hoa: U, Ư
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ u hoặc ơ. nhỏ).Chữ và câu ứng dụng :Ươm ( 1dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) ,Ươm cây gây rừng (3 lần )
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa U, Ư đặt trong khung chữ. Vở tập viết
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ươm cây gây rừng ,bảng con
Trửụứng TH Trớ Phaỷi ẹoõng Lụựp 2C PHIEÁU BAÙO GIAÛNG TUAÀN 24 Thửự Ngaứy Tieỏt daùy Tieỏt PPCT Moõn daùy Teõn baứy daùy Hai 22/02/2010 1 Chaứo cụứ Tuaàn 24 2 Taọp vieỏt Chữ hoa U; Ư 3 Toaựn Luyện tập 4 Theồ duùc CMH 5 ẹaùo ủửực Lịch sự nhận và gọi điện thoại Ba 23/02/2010 1 Taọp ủoùc Quả tim khỉ 2 Taọp ủoùc Quả tim khỉ 3 Toaựn Bảng chia 4 4 Mú Thuaọt Vẽ theo mẫu. Vẽ con vật 5 TNXH Cõy sống ở đõu Tử 24/02/2010 1 Keồ chuyeọn Quả tim khỉ 2 AÂm nhaùc CMH 3 Toaựn Một phần tư 4 Chớnh taỷ NV: Quả tim khỉ 5 ATGT Naờm 25/02/2010 1 Taọp ủoùc Voi nhà 2 LTVC Từ ngữ về loài thỳ, dấu chấm phẩy 3 Toaựn Luyện tập 4 Theồ duùc CMH 5 PẹHS Saựu 26/02/2010 1 Chớnh taỷ NV: Voi nhà 2 Taọp L vaờn Đỏp lời phủ định, nghe trả lời cõu hỏi 3 Toaựn Bảng chia 5 4 Thuỷ coõng Làm dõy xỳc xớch trang trớ 5 SHTT Tuaàn 24 Thửự hai ngaứy 01 thaựng 02 naờm 2010 Chaứo cụứ Tập viết Chữ hoa: U, Ư I. Mục tiêu, yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ u hoặc . nhỏ).Chữ và câu ứng dụng :Ươm ( 1dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) ,Ươm cây gây rừng (3 lần ) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa U, Ư đặt trong khung chữ. Vở tập viết - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ươm cây gây rừng ,bảng con III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ hoa T - Cả lớp viết bảng con - Nhắc lại cụm từ ứng dụng - Viết bảng con: Thẳng - GV nhận xét, chữa bài - Nghe, sửa sai B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi đầu bài lên bảng. - Nghe 2. Hớng dẫn viết chữ hoa U, Ư: a. Chữ U: - Chữ U có độ cao mấy li ? - Trả lời - GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết. - Nghe, quan sát b. Chữ Ư: - Viết nh chữ U thêm 1 dấu dâu trên nét 2. - HS quan sát 2.1. Hớng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai cho HS - Nghe, sửa sai 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ươm cây gây rừng - Cách hiểu cụm từ trên * Liên hệ: ( Những việc cần làm thờng xuyên phát triển rừng.) - Trả lời - Nghe 3.2. Quan sát nhận xét cụm từ trên bảng. - HS quan sát, nhận xét. 3.3. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét: - HS quan sát, nhận xét, - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Trả lời - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Trả lời - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Trả lời 3.4. Hớng dẫn HS viết chữ Ươm vào bảng con - Nhận xét, sửa sai cho HS - HS viết bảng con. - Nghe, sửa sai 4. Hớng dẫn viết vở: - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - GV quan sát theo dõi HS viết bài. 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. - Nghe C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Nghe - Về nhà luyện viết lại chữ U, Ư. - Thực hiện ở nhà. Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (t2) I. Mục tiêu: - Biết xử lí một tình huống đơn giản , thờng gặp khi nhận và gọi điện thoại . ( Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện nếp sống văn minh .) II. hoạt động dạy học: - Bộ đồ chơi điện thoại. VBT II. hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bãi cũ: - Phải có thái độ nh thế nào khi nhận và gọi điện thoại ? - HS trả lời - Cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại. - Nhận xét. - Trả lời - Nghe b. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở Hoạt động 1: Đóng vai theo 3 tình huống. - HS thảo luận đóng vai theo cặp - Cách trò chuyện qua điện thoại nh vậy đã lịch sự cha ? Vì sao ? - Mời một số lên đóng vai *Kết luận: Dù trong tình huống nào, cũng cần phải c xử lịch sự. - Nghe Hoạt động 2: Xứ lý tình huống. - Nêu tình huống - Các nhóm thảo luận - Em sẽ làm gì trong những tình huống ? vì sao ? - Đại diện các nhóm trình bày - Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình huống tơng tự ? - HS trả lời - Em đã làm gì trong các tình huống đó. HS tự liên hệ và trả lời - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - Em ứng xử thế nào nếu gặp những tình huống nh vậy ? *Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng ngời khác. - Nghe C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nghe - Vận dụng thực hành qua bài. - Nghe, thực hiện. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b ; a x x = b . - Biết tìm một thừa số cha biết . Bài tập 1,3,4 . ( HS KG làm đợc BT2 , 5 ) - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3 ). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn BT3 , bảng con VBT . II. hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế nào ? - HS trả lời a) x x 2 = 10; b) 4 x x = 8 - 2 em làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, cho điểm. - Nghe B. bài mới: Bài 1: Tìm x - 1 HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh làm bài - HS làm bảng con - Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế nào ? Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân? - Nhiều HS trả lời X x 2 = 4 2 x X = 12 X = 4 : 2 X = 12 : 2 X = 2 X = 6 - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài, cho điểm - Nghe, đối chiếu bài. Bài 2: Tìm y ( Dành cho HS KG ) - HS làm vở - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh thế nào ? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm - Trả lời - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, nghe, đối chiếu bài. y + 2 = 10 y x 2 = 10 y = 10 – 2 y = 10 : 2 y = 8 y = 5 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống? - Y/c HS làm bài vào bảng nhóm - Nhận xét kết quả làm bài của các nhóm. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm - Nhận xét, nghe Bài 4: - 2 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết có mấy túi gạo ? - Bài toán cần tìm gì? - Y/c HS giải bài và chữa bài - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài giải: Số kg gạo trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg gạo - Trả lời - Trả lời - 1 em tóm tắt - 1 em giải bài trên bảng, lớp giải bài vào vở. Nhận xét Bài 5 : ( Dành cho HS KG ) - 1 HS đọc đề bài - Y/c HS đọc đề bài tóm tắt bai toán và giải bài vào vở BT - Thực hiện Bài giải Số lọ hoa là . : 3 = 5 ( lọ hoa ) Đáp số : 5 lọ hoa . C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập trong vở BT. - Nghe - Thực hiện ở nhà. Thửự ba ngaứy 23 thaựng 02 naờm 2010 Taọp ủoùc Quả tim khỉ I. mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu ND :Khỉ kết bạn với Cá Sấu ,bị Cá Sấu lừa nhng Khỉ đã khon khéo thoát nạn .Nhng kẻ bội bạc nh Cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,5) - HS KG trả lời đợc câu hỏi 4 II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK - Bảng phụ ghi nội dung câu văn cần hớng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: Nội quy đảo khỉ - HS đọc bài - Nhận xét, cho điểm - Nghe B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK, ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, quan sát, ghi vở. 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu, hớng dẫn HS cách đọc. - Nghe a. Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện phát âm lại - Theo dõi, ghi những từ HS đọc sai lên bảng y/c HS phát âm lại. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm lại. b. Đọc từng đoạn trớc lớp - Bài đợc chia làm mấy đoạn? - Trả lời 2.2 Treo bảng phụ, hớng dẫn HS - Nghe, đọc thầm, tìm chỗ ngắt nghỉ cách đọc ngắt nghỉ. - Dùng phấn gạch chỗ ngắt nghỉ - 2 HS đọc ngắt nghỉ. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Khi nào ta cần trấn tĩnh? ( Khi gặp việc làm lo lắng, sợ hãi, không bình tĩnh đợc.) - Trả lời - Tìm những từ đồng nghĩa với "bội bạc"? (Phản bội, phản trắc, vô ơn, tệ bạc, bội ớc, bội nghĩa) - Tìm, trả lời c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, cho điểm các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét Tiết 2: 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Khỉ đối xử với Cá Sấu nh thế nào? - Trả lời, nhận xét, bổ sung Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Cá Sấu định lừa Khỉ nh thế nào ? - Trả lời, nhận xét, bổ sung. Câu 3: - Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ? - Trả lời, nhận xét, bổ sung. Câu 4: (Dành cho HS KG ) - 1 HS đọc yêu cầu -Tại sao CáSấu lại lên bờ,lủi mất - Trả lời, nhận xét, bổ sung. ?CáSấu lên bờ, lủi mất vì bị lộ mặt bội bạc, giả dối.) Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Hãy tìm những từ nói tính nết của Khỉ và Cá Sấu + Khỉ: Tốt bụng, thật thà thông minh + Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác. - Tìm, trả lời 4. Luyện đọc lại: - 2, 3 nhóm đọc phân vai: Ngời dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu. - Thực hiện C. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện nói với em điều gì ? * Liên hệ, giáo dục HS (Phải chân thật trong tình bạn) - Trả lời - Nghe, liên hệ - Nhận xét giờ - Nghe - Về nhà đọc trớc nội dung tiết kể chuyện. - Thực hiện ở nhà. (Đ/c Chang dạy ) Toán Bảng chia 4 I. Mục tiêu: - Lập đợc bảng chia 4 - Nhớ đợc bảng chia 4 - Biết giải bài toán có một phép tính chia ,thuộc bảng chia 4. BT3 dành cho HSKG II. Đồ dùng – dạy học: - Chuẩn bị các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 4 - Nhận xét. - 2 HS đọc - Nghe B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở. - Giới thiệu phép chia 4. - Gắn bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn, hỏi 4 chấm tròn đợc lấy mấy lần? - Trả lời Viết 4 x 3 = 12 - Theo dõi - Trên bảng có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? -Từ phép nhân 4 là 4 x 3 ta có phép chia 12 : 4 = 3 2 .Lập bảng chia 4: - Từ kết quả của phép nhân ta lập đợc phép chia tơng ứng . - Tơng tự với các phép tính còn lại - Y/c HS đọc bảng chia 4 - Trả lời - Lập bảng chia 4 - HS học thuộc lòng bảng chia 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm : Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả theo các nối tiếp - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Bài toán cho biết có bao nhiêu HS ? - Bài toán cần tìm số HS ở mấy hàng ? - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm bà ... tra bài cũ: - Kể tên thú giữ nguy hiểm. - HS kể - Kể tên thú giữ không nguy hiểm. - HS kể - Nhận xét, cho điểm. - Nghe B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu, ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS chơi trò chơi. Chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật.GV gọi tên con vật nào HS cả nhóm đứng lên đồng thanh nói: VD: GV nói: "Nai", HS nhóm đó đáp: hiền lành - Quan sát tranh SGK - HS thực hiện, nhận xét - Nhận xét - Nghe Bài 2: (Miệng). - HS đọc yêu cầu. - Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dới đây. - GV chia lớp thành 4 nhóm (thỏ, voi, hổ, sóc) - GV nói: hổ - HS nhóm hổ đồng thanh đáp cả cụm từ: Dữ nh hổ - GV nói: Voi - HS nhóm voi đáp: Khoẻ nh voi - Các ví dụ khác tơng tự - Nhát nh cáy, khoẻ nh hùm. Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu - GV nêu yêu cầu - HS làm vào vở BT và chữa bài - Chỉ ghi tiếng hoặc từ cuối câu và dấu câu cần điền. - Nhận xét, chữa bài - Nghe, đối chiếu bài C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe - Thực hiện ở nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 4 - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4). BT 1,2,3,5 . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau .( BT4 dành cho HS KG ) II.Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ SGK , VBT , Nháp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả theo cách nối tiếp. - Nhận xét, chữa bài - Củng cố bảng chia 4 - Thực hiện, nhận xét - Nghe Bài 2: Tính nhẩm - HS làm bài - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả - Nhiều HS đọc bài của mình. Bài 3: - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết có bao nhiêu HS ? - Bài toán cần tìm gì? - Trả lời - Trả lời - Y/c HS làm bài và chữa bài - Nhận xét chữa bài - HS giải vào vở - Một em tóm tắt Tóm tắt: 4 tổ : 40 HS 1 tổ: HS ? Bài giải: Mỗi tổ có số học sinh là: 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số: 10 học sinh - Một em giải bài trên bảng Bài 4: ( Danh cho SH KG ) - HS đọc đề bài toán - Y/c HS đoc bài và giải bài vào vở - Giải bài vào vở Đáp số : 3 thuyền - 1 HS nêu bài giải - Nhận xét ,cho điểm - Nhận xét Bài 5: - 1 HS đọc đề bài. - Hình nào đã khoanh vào số con hơu ? - GV hớng dẫn HS quán sát hình. - Nhận xét, chữa bài - HS quan sát hình, trả lời, nhận xét - Nghe C. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nghe - Dặn HS làm bài ở nhà VBT Thể dục CHUYấN MễN HểA Thứ sỏu ngày 26 thỏng 2 năm 2010 Chính tả: (Nghe – viết) Voi nhà I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật . - Làm đợc bài tập 2 a/b II. đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dụng BT 2 a vào bảng phụ. VBT , bảng con III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : Sói , sẻ , sứa , s tử . - Nhận xét - Cả lớp viết bảng con - Nghe, đối chiếu bài B. Bài mới: - 1 HS lên bảng viết 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở 2. Hớng dẫn nghe – viết: 2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc - Câu nào trong bài chính tả có đấu gạch ngang ? - Trả lời - Câu nào có dấu chấm than ? - Trả lời - Đọc cho HS viết từ khó - HS viết bảng con Hơu, quặp - Nhận xét, sửa sai cho HS - Nghe, sửa sai 2.2 Đọc cho HS viết vở: - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi 2.3 Chấm chữa bài: - Chấm 1 số bài nhận xét - Nghe 3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2 a: - HS đọc yêu cầu - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống . - Nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào vở BT và chữa bài - Nghe, đối chiếu bài Sâu bọ, xâu kim Củ sắn, xắn tay áo - Nhận xét Sinh sống, xinh đẹp Xát gạo, sát bên cạnh b. Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào chỗ trống . - HS làm bài vào vở BT và chữa bài - Nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập còn lại trong VBT. - Nghe - Thực hiện ở nhà Tập làm văn Đáp lời phủ định.Nghe , trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2 ). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui BT3 . II. đồ dùng dạy học: - Máy điện thoại. Tranh SGK ,VBT III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Thực hành đóng vai gọi và nhận điện thoại. - Nhận xét - 2 HS thực hành - Nghe B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc lời các nhân vật trong tranh dới đây - Cả lớp quan sát tranh đọc thầm - Từng cặp HS thực hành đóng vai - HS 1 nói lời cậu bé. - HS 2 nói lời phụ nữ. - Nhận xét, phân tích - Nghe Bài 2: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp a. Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ ? - Rất tiết cô không biết cô không phải ngời ở đây - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp Theo nội dung từng ý trong bài. a. Thế ạ ! Cháu xin lỗi b. Bố ơi ! bố có mua đợc sách cho con không ? - Bố cha mua đợc b. Thế ạ ? lúc nào rỗi bố mua cho con với nhé . - Nghe c. Mẹ có đỡ mệt không ạ ? - Mẹ cha đỡ mấy - Nhận xét c. Thế ạ ? Mẹ nghỉ ngơi để chóng khỏi. Mọi việc con sẽ làm hết - Nhận xét Bài 3 (miệng) - HS đọc yêu cầu - Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi, quan sát tranh - GV kể lần 1 - HS nghe - GV kể lần 2,3 - HS TL câu hỏi a. Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào ? (cô bé thấy cái gì cũng lạ .) b. Cô bé hỏi anh họ điều gì ? (Sao con bò này không có sừng hả anh ?) - 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời c. Cậu bé giải thích tại sao bò không có sừng ? (. . . bò không có sừng vì lý do riêng con này không có sừng vì nó . . . là 1 con ngựa). d. Thực ra con vật mà bé nhìn thấy là con gì ? (Là con ngựa.) - Nghe - Gọi HS dựa vào câu hỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét - 2 HS kể - Nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Liên hệ, giáo dục HS. - Nghe - Nghe, liên hệ. Toán Bảng chia 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiên phép chia 5 . Lập đợc bảng chia 5 . Nhớ đợc bảng chia 5 - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5). BT1,2 . (BT3 dành cho HSKG) II. đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Bảng lớp kẻ sẵn BT1 III .Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 4 - 2 HS đọc - Đọc bảng nhân 5 - 2 HS đọc - Nhận xét cho điểm - Nghe B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu phép chia 5 - Nghe, ghi vở * Ôn tập phép nhân 5 - Gắn 4 tấm bìa lên bảng. Mỗi tấm 5 chấm tròn - Mỗi tấm bìa 5 chấm tròn Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Trả lời - Nêu phép nhân ? 5 x 4 = 20 - Nêu - Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Trả lời - Từ phép nhân 5 - Theo dõi 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là : 20 : 5 = 4 3. Lập bảng chia 5 - Từ kết quả của phép nhân tìm phép chia - Lập bảng chia 5 tơng ứng. Y/c HS lập bảng chia 5 - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 5 2. Thực hành Bài 1 : Số - Vận dụng bảng chia 5 - Tính nhẩm rồi điền số vào ô trống - HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Củng cố bảng chia 5 - Nhận xét, chữa bài. - Thực hiện củng cố bảng chia - Nghe, đối chiếu bài. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết có bao nhiêu bông hoa? - Trả lời - Bài toán cần tìm gì ? - Trả lời - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét, chữa bài Tóm tắt 5 bình : 15 bông hoa - Thực hiện 1 bình : bông hoa ? Bài giải - Nghe, đối chiếu bài Mỗi bình có số bông hoa là : - Nhận xét 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số : 3 bông hoa Bài 3 : (Dành cho HS KG ) - HS đọc bài - Y/c HS đọc đề bài , tự tóm tắt và giải bài vào vở - Thực hiện - Nhận xét, chữ bài . Đáp số :3 bình hoa - Nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống lại bài, nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, làm bài tập trong VBT. - Nghe - Thực hiện ở nhà. Thủ công Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình (tt) I. Mục tiêu: - Củng cố đợc kiến thức , kĩ năng gấp , cắt các hình đã học . - Phối hợp gấp , cắt , dán đợc ít nhất một sản phẩm đã học . Với HS khéo tay gấp đợc ít nhất 2 sản phẩm đã học II. đồ dùng dạy học: - Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12. Kéo ,giấy III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, ghi vở - Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chơng II - HS suy nghĩ trả lời. - Nêu tên các bài đã học ở chơng II Nêu lại các bớc gấp ở những bài trên đã học ? - HS nêu b. Thực hành - GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán đã học - HS quan sát - yêu cầu các nếp gấp,cắt phải phẳng,cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà. - Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học . - HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học - GV quan sát theo dõi HS làm bài c. Đánh giá. - Đánh giá sản phẩm theo 2 bớc. - Theo dõi + Hoàn thành: - Gấp nếp gấp, đờng cắt thẳng - Thực hiện đúng quy trình - Nhận xét - Dán cân đối thẳng. + Cha hoàn thành. - Nếp gấp đờng cắt không phẳng - Thực hiện không đúng quy trình V. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. - Nghe - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Thực hiện ở nhà. Sinh hoạt lớp Nhận xét chung các mặt trong tuần I. Mục tiêu: - Kiểm điểm lại các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. II. các hoạt động dạy học: Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp tromg tuần 24: 1. Hạnh kiểm: 2. Học tập: 3. Văn- thể- mỹ: - Vệ sinh lớp - Thể dục: - Hát đầy đủ đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ. B. Phương hướng tuần 25: - Đi học và học bài làm bài đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ , gọn gàng. - Thực hiện có hiệu quả chuyên đề: Rèn chữ, giữ vở, học phụ đạo
Tài liệu đính kèm: