Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Quang Trung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Quang Trung

Môn : Đạo đức :

Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỚI KHÁC

 I MỤC TIÊU

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .

- Biết : Không được xâm phạm thư từ ,tài sản của người khác .

- Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí ,sách vở ,đồ dùng của bạn bè và mọi người .

* Biết : trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Bảng phụ, giấy Crôky, bút dạ. Bảng từ, phiếu bài tập

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Môn : Đạo đức :
Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỚI KHÁC 
 I MỤC TIÊU
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
- Biết : Không được xâm phạm thư từ ,tài sản của người khác .
- Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí ,sách vở ,đồ dùng của bạn bè và mọi người .
* Biết : trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Bảng phụ, giấy Crôky, bút dạ. Bảng từ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: ( 2’ )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài( 1’ )
 Hoạt động 1: (10’) Đóng vai 
- Y.cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống và sắm vai thể hiện cách xử lý đó.
 Tình huống: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây là thư của anh Hùng ..
- Các cách giải quyết của bạn , cách nào phù hợp nhất ?
Kết luận: Ở tình huống trên, An nên khuyên Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí mật...
Họat động 2: (8) Nhận xét hành vi .
+ Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận về 2 tình huống : Em hãy nhận xét hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, hành vi nào sai, vì sao?
+ Hành vi 1: Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục ngay túi của bố để tìm xem có quà gì không?
+ Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, mai thấy có rất nhiều sách hay. Lan rất muốn đọc và hỏi 
Kết luận: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta cần tôn trọng,..
Hoạt động 3(9): Trò chơi: “Nên , không nên”.
+ Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi để học sinh theo dõi. Yêu cầu các em chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ vào hai cột “nên” hay “không nên” sao cho thích hợp.
Kết luận: Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải .
 + Y/c học sinh kể lại một vài việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác.
3 Củng cố , dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học .
- Sưu tầm những câu chuyện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác .
+ các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống.
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Và giải thích vì sao?
à Sai, vì muốn sử dụng đồ đạc người khác phải hỏi xin phép và được đồng ý thì ta mới sử dụng.
à Đúng.
+ Theo dõi hành vi mà giáo viên nêu. Chia nhóm, chọn người chơi, đội chơi và tham gia tiếp sức.
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung 
+ 3à4 học sinh kể lại theo ý mình.
Môn : Tập đọc- Kể chuyện : 
Bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHƯ ĐỒNG TỬ
IMỤC TIÊU :1. Tập đọc 
- Đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: hoảng hốt, , , tình cảm, hiển linh 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu nghĩa các từ mới : Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, 
-Hiểu nội dung truyện: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó .
2- KỂ CHUYỆN.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- HS khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn chuyện dựa vào tranh minh họa.- 
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện phóng to.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Yêu cầu đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm .
2 Bài mới Giới thiệu bài. (1’)
 Hoạt động 1 (14’) : Luyện đọc: 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc .
- Luyện đọc từng câu .
- Đọc từ khó : hoảng hốt, tình cảm, hiển linh
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc câu : Chàng hoảng hốt ,/ chạy tới . Bãi ,/ nằm xuống ,/ bới  trốn .//
- Giải nghĩa từ : chiếc khố 
- Luyện đọc đoạn theo nhóm .
- Yêu cầu thi đọc 
- Nhận xét .
Hoạt động 2 (8’): Tìm hiểu bài.
GV nêu câu hỏi :
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh 
- Cuộc gặp gỡ .. diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung ?
- Chử Đồng Tử .. làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì .?
- GV chốt nội dung bài .
 Tiết 2 
Hoạt đông 3:(16’) Luyện đọc lại
- GV đọc điễn cảm đoạn 1,2
- Hướng dẫn cách đọc đoạn 2 
- Yêu cầu đọc bài .
- Nhận xét ghi điểm .
Hoạt động 4(16): KỂ CHUYỆN
- GV nêu nhiêm vụ , treo tranh .
- Yêu cầu nhớ nội dung và đặt tên cho từng đoạn .
+ Đoạn 1 : Cảnh nhà nghèo khó .
+ Đoạn 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Đoạn 3 : Giúp dân 
+ Đoạn 4 : Tưởng nhớ .
 - Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu kể trong nhóm .
- Kể trước lớp .
- Nhận xét ghi điểm .
3 Củng cố dặn dò (3’)- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
- 3 Học sinh đọc và trả lời theo yêu cầu .
- Lắng nghe .
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đọc .
- Đọc CN – ĐT .
- Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn
- 5 em đọc 
- Theo dõi .
- Lập nhóm 4 đọc bài .
- 2 nhóm đọc .
 Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi .
- Mẹ mất sớm . Hai cha con ..
- Chử Đồng Tử thấy .
- Công chúa cảm động 
- Truyền cách trồng lúa 
- Lập đền thờ Chữ Đồng Tử 
- Học sinh theo dõi
- 8 Học sinh đọc lớp theo dõi ,nhận xét
- 4 Học sinh khá giỏi .
- Theo dõi . 
- Lập nhóm 4 kể cho nhau nghe .
- 2 nhóm kể trước lớp .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
Môn :Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng..
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ .* Các bài tập 1,2a,b, 3,4 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Kiểm tra VBT của HS 
+ Nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: (28’) Thực hành.
Bài tập 1. Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
+ Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất chúng ta phải làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
+ Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
+ Chiếc ví nào có ít tiền nhất?
+ Xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
Bài tập 2. – Hướng dẫn cách lấy tiền để có số tiền theo yêu cầu .
Bài tập 3. Tranh vẽ những đồ vật gì? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
+ Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền?
+ Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
+ Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
+ Yêu cầu h.sinh suy nghĩ để tự làm phần b.
Bài tập 4. - Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Giải bài toán qua mấy bước ?
- Yêu cầu làm bài và chữa bài 
- Nhận xét 
 Hoạt động 2(2’) Củng cố & dặn dò
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
+ Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
+ Học sinh tìm bằng cách cộng nhẩm từng chiếc ví.
Kết quả: a) 6300 đồng; b) 3600 đồng 
 c) 10 000 đồng; d) 9700 đồng
+ Chiếc ví c có nhiều tiền nhất :10 000 
 + Chiếc ví b có ít tiền nhất : 3600 đồng.
+ Xếp theo thứ tự: b àầdàc.
C 1Lấy 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng, 1tờ 500 đồng ,1tờ 100 đồng;thì được 3600.
Cách 2: Lấy 3 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng; thì được 3600 đồng.
+ Học sinh trả lời theo SGK.
+ Tức là mua vừa hết số tiền .
+ Bạn Mai có 3000 đồng.
+ Vừa đủ tiền để mua chiếc kéo.
- Mẹ mua sữa : 6700 , kẹo 2300..
- Cô bán hàng trả lại mẹ ? tiền 
- Hai bước .
- Làm bài vào vở ,1 em lên bảng chữa bài 
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm2011 
Môn ;Chính tả 
Bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
I/ MỤC TIÊU 
- Nghe – viết Trình bày đúng đẹp chính xác 1 đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn (r/d/g; ên /ênh)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’)
- Yêu cầu viết các từ :bứt rứt,tức bực
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1: (20’ ) HD viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi : Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu viết lại các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc từng câu .
- Giáo viên đọc lại bài .
- Giáo viên thu bài chấm .
- Nhận xét chữa lỗi .
 Hoạt động 3: (10’ )HD làm bài tập chính tả.
Bài 2. Gọi Học sinh đọc yêu cầu điền r/d/gi
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò 
- Nhận xét bài viết của.HS
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
- 2 Học sinh lên bảng.
- 2 Học sinh đọc lại
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu : Chử Đồng Tử, đánh giặc, sông Hồng làm lễ, mở hội,
 -1 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: 
 - Học sinh nghe viết 
- Nghe tự soát lỗi
- 8 em nộp vở .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 1học sinh làm bài, đọc kết quả.
- Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở
Môn  ... iết sẵn trên bảng phụ (hoặc bảng giấy).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Yêu cầu làm lại bài tập trong VBT .
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1:(28’) Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số liệu đã cho có nội dung gì?
+ Nêu số thóc gia đình Chị Út thu hoạch được ở từng năm?
+ Yêu cầu quan sát bảng số liệu và cho biết : Ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
+ Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2. - Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu và cho biết Bảng thống kê nội dung gì?
+ Yêu cầu làm bài tương tự như bài 1.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3. Yêu cầu đọc dãy số trong bài?
+ Yêu cầu làm bài vào vở bài tập
+ Nhận xét bài làm của học sinh .
3. Củng cố & dặn dò(2’)
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Bài tập yêu cầu điền số liệu thích hợp vào bảng.
+ Là số thóc gia đình chị Út thu được trong các năm 2001, 2002, 2003.
+ Năm 2001: 4200 kg – Năm 2002: 3500 kg – Năm 2003: 5400 kg.
+ Ô thứ nhất điền số 4200 kg, vì số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm 2001.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh đọc thầm. 
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ Học sinh đọc thầm và nêu: 90; 80; 70; 60; 50; 40; 30; 20; 10..
+ Cả lớp làm vào vở bài tập.
	 Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 
Môn :Chính tả 
Bài : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I/ MỤC TIÊU 
- Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe – viết Trình bày đúng đẹp chính xác 1 đoạn trong bài Rước đèn ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn (r/d/g; ên /ênh)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 / Kiểm tra bài cũ (4’)
- Yêu cầu viết các từ : cao kênh khênh, bện dây, bến tầu, bậ
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2 Bài mới Giơí thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 (20’): HD viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi : Đoạn văn tả gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu viết các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc từng câu .
- Giáo viên đọc lại bài .
- Giáo viên thu bài chấm.
- Nhận xét chữa lỗi .
Hoạt động 2(10’) HD làm bài tập chính tả 
Bài 2. Gọi Học sinh đọc yêu cầu: tìm đò vật bắt đầu bằng r, d ,gi .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
3 Củng cố - dặn doØ (2’)
- Nhận xét bài viết của Học sinh.
- Về học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
- 4 em lên bảng viết .
- Học sinh theo làm.
- 2 em đọc lại .
- Học sinh trả lời .
- Chữ đầu câu , đầu đoạn 
- HS nêu : mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, nải chuối, xung quanh.
- Cả lớp viết bảng con
- Học sinh nghe viết .
- Nghe tự soát lỗi
- 8 em nộp bài 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 3 Học sinh lên bảng thi làm bài .
- Học sinh tự sửa bài.và làm vào vở.
Môn ; Tập làm văn 
Bài : KỂ VỀ NGÀY HỘI
I/MỤC TIÊU 
-Bươc đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu ( BT2)
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 / Bài cũ : ( 4’ ) 
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội .
- Nhận xét , ghi điểm .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài( 1’ )
 Hoạt động 1 (18’) Làm miệng .
- Nêu yêu cầu .
- Chọn kể về một ngày hội : hội Lim , hội khoẻ phù đổng 
- GV nêu câu hỏi gợi ý .
+ Đó là hội gì ?
+ Hội được tổ chức khi nào ? 
+ Mọi người đi xem hội như thế nào ?
+ Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì ?
+ Hội có những trò gì vui ? 
+ Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh kể mẫu .
- Yêu cầu thảo luận và kể .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 (12’) Luyện viết 
- Yêu cầu viết những điều vừa kể thành đoạn văn .
- Thu bài chấm .
- Nhận xét chữa lỗi .
3 / Củng cố dặn dò :
- Về nhà hoàn thành bài viết .
- 3 em lên bảng kể .
- HS nhắc lại .
- Theo dõi .
- 3 em đọc lại .
- 3 HS khá kể mẫu .
- HS thảo luận và kể trước lớp .
- HS viết vào vở .
Môn :Toán 
Bài :	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2
(Đề thống nhất chung trong khối )
I MỤC TIÊU 
- Đánh giá về : - Đọc ,viết số có 4 chữ số .
 - Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ , nhân , chia số có 4 chữ số .
 - Giải toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị . 
 - Tìm số hạng , số chia chưa biết .
II ĐỀ BÀI 
A PHẦN TRẮC NGHIỆM 
 Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng 
1/ Số 2037 được đọc là :
 £ Hai nghìn không trăm ba bảy .
 £ Hai nghìn không trăm bảy ba .
 £ Hai nghìn không trăm ba mươi bảy .
2 / Số liền sau của số 9999 là : 
 £ 9998 £ 10 000 £ 9997 
3 / Tháng 7 có số ngày là : 
 £ 30 ngày £ 28 ngày £ 31 ngày 
B PHẦN TỰ LUẬN 
 1 / Đặt tính rồi tính 
 1638 + 2756 1302 x 7
 8273 – 2837 2028 : 4 2/ Tìm x 
 X + 1909 = 2050 2896 : x = 4 
 3 / Có 2460 quyển vở được xếp vào 6 thùng . Hỏi 4 thùng có bao nhiêu quyển vở ?
 4/ của một số là 8 . Tìm số đó .
III ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM .
- Phần trắc nghiệm 3 điểm . Mỗi ý đúng được 1 điểm 
 Câu 1 : ý 3 câu 2 : ý 2 câu 3 : ý 3 
- Phần tự luận 7 điểm .
Câu 1 (2 điểm ) . Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm .
 Câu 2 ( 2điểm ) Mỗi lần tìm x được 1 điểm .
 x + 1909 = 2050 2896 : x = 4 
 x = 2050 – 1909 x = 2896 : 4 
 x = 141 x = 724 
Câu 3 ( 2 điểm ) 
 - Viết đúng lời giải 1 và phép tính 1 được 1 điểm .
 - Viết đúng lời giải 2 và phép tính 2 được 0,75 điểm .
 - Viết đúng đáp số được 0,25 điểm .
 Bài giải 
 Mỗi thùng xếp được số quyển vở là :
 2460 : 6 = 410 ( quyển )
 Số vở xếp trong 4 thùng là :
 410 x 4 = 1640 ( quyển )
 Đáp số : 1640 quyển vở .
Câu 4 ( 1 điểm ) Tìm được số đó là 6 x8 = 48 
NHẬN XÉT TIẾT HỌC 
Môn : Tự nhiên và xã hội 
Bài : CÁ
I/. MỤC TIÊU - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá.
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người .
* HS khá giỏi biết cá là động vật có xương sống , sống dưới nước , thở bằng mang . Cơ thể chúng thường có vảy ,có vây .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK. .Tranh, ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(4’)Tôm, cua.
-Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm,cua ?
- Ích lợi của nuôi tôm, cua?
2. Bài mới: Giơí thiệu bài (1’)
Hoạt động 1.(5’) Kể tên các loài cá .
- Yêu cầu thảo luận theo cặp .
- Yêu cầu trình bày .
- Nhận xét bổ sung .
Hoạt động 2 (10’) Quan sát , thảo luận 
- Yêu cầu quan sát hình SGK và tranh ảnh sưu tầm trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói tên các con cá có trong hình . Nhận xét về độ lớn của chúng .
- Nêu các bộ phận bên ngoài của cá.
- Bên ngoài cơ thể chúng có gì bảo vệ ? Bên trong có xương sống không ?
- Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
- Yêu cầu trình bày .
- kết luận: Cá là loài vật có xương sống .Cá thở bằng mang . Các bộ phận đầu, mình đuôi, vây 
Hoạt động 3: (9’) Ích lợi của cá.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp .
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt , nước mặn mà em biết .
+ Nêu ích lợi của cá .
+ Giơí thiệu về hoạt động đánh bắt cá ở nước ta mà em biết .
- Yêu cầu trình bày .
kết luận: Cá có nhiều lợi ích. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho con người và cho động vật. Ngoài ra cá còn để làm cảnh 
3Củng cố & dặn dò(2’)
- Hướng dẫn làm VBT.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời .
+ Học sinh thảo luận ,kể cho nhau nghe 
+ HS trình bày trước lớp .
- Quan sát và thảo luận theo nhóm 4 .
+ Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
+ Học sinh nhắc lại.
- HS quan sát và thảo luận . Viết vào giấy ích lợi của cá và tên các loài cá đó.
- HS trình bày.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 26
 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 27
II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 26
 -Bản kế hoạch h oạt động trong tuần thứ 27
III.Các hoạt động chủ yếu.
1. Giới thiệu nội dung của tiết học
Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 26: (15 phút)
* Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
* Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
-Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều bạn được hoa điểm mười .
-Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
* Khuyết điểm: - Trung , Vy còn hay nói chuyện riêng trong lớp .
 - Chi , Lưu chưa chăm học .
Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 27: ( 10 phút)
- Ôn bài và làm bài trước khi đến lớp .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp.
- Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
- Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 
2. Tổng kết dặn dò (7 phút)
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
- Dặn dò học sinh ôn kĩ bài trước khi đến lớp
- Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_le_quang_trung.doc