1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ2: Củng cố qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
* Nhận xét về số các CS
- Số nào có nhiều cs hơn thì số đó lớn hơn
*Các số có cùng số cs
* Khi so sánh số có cùng số cs ta so sánh từng cặp cs cùng hàng từ trái ->phải
HĐ3: luyện tập - thực hành
Bài 1: Điền dấu ( > , = , <>
4589 .10001 35276 35275
8000 7999+1 99999 100000
3527 3519 86573 96573
Bài 2: Điền dấu
89156 98516 67628 67728
69371 69713 89999 90000
79650 79650 78659 76860
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Toán So sánh các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện các qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 II. Các hđ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới: - giới thiệu – ghi bảng HĐ2: Củng cố qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 * Nhận xét về số các CS - Số nào có nhiều cs hơn thì số đó lớn hơn *Các số có cùng số cs * Khi so sánh số có cùng số cs ta so sánh từng cặp cs cùng hàng từ trái ->phải - GV viết 9991012 Y/c HS lên bảng điền +Vì sao con lại điền dấu <? - GV viết: 97909786 + Ai điền được dấu ? + Vì sao con lại điền dấu >? + Qua ví dụ vừa rồi con rút ra điều gì ? + Hãy nêu lại qui tắc so sánh số trong phạm vi 100000? - HS lên bảng (999 có ít chữ số hơn 1012) - HS lên bảng điền - HSTL - HSTL - Nhiều HS nhắc lại - HS nêu cả 2 ý HĐ3: luyện tập - thực hành Bài 1: Điền dấu ( > , = , < ) 4589.10001 3527635275 80007999+1 99999100000 35273519 8657396573 - y/c HS làm bài + Nêu lại qui tắc so sánh số? - HS làm bài - Lên bảng điền - NX Bài 2: Điền dấu 8915698516 6762867728 6937169713 8999990000 7965079650 7865976860 - Y/c HS làm bài + Nêu cách so sánh - NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 3: a , Tìm số lớn nhất trong các số: 83269, 92368, 29863, 68932 b, Tìm số bé nhất trong các số sau: 74203, 100000, 54307, 90241 - HS làm bài - NX, đánh giá - HS làm bài - 1HS lên bảng - Đọc bài làm - NX Bài 4: a , Viết các số 30620, 8258, 31855, 16999 theo thứ tự từ bé -> lớn 3. Củng cố - DD - Y/c HS làm bài + Tại sao con lại xếp như vậy? - - HS làm bài - Lên bảng làm - Đọc bài - NX Tập đọc - kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu A. Tập đọc 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng ngoảy.... - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con 2. Đọc hiểu: - Hiểu nd truyện: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại B. kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đ DDH - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi ND cần hd luyện đọc III. Các hđ dạy học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC 2. Bài mới HĐ1: GTB - GT- Ghi bảng HĐ2: Luyện đọc B1: Đọc mẫu - GV đọc giọng thay đổi theo từng đọan - Theo dõi B2. Luyện đọc + giải nghĩa từ - Yc HS luện đọc câu - GV theo dõi -> sửa sai - Yc HS đọc nt đoạn -> Yc HS đọc chú giải nếu trong đoạn có từ cần giải nghĩa - Lập bảng phụ: Tiếng hô/ “Bắt đầu”vang lên// Vòng thứ nhất...//Vòng thứ hai...// - Yc HS đọc từng đoạn trong nhóm 4 - NX, đánh giá - Y/c HS đọc đồng thanh - HS đọc nt câu - HS đọc nt - HS đọc CN, TT - HS đọc nhóm 4 - Một vài nhóm đọc - NX - Cả lớp đọc ĐT cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm Đ1 + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi ntn? ( chú mải mê.) - HS đọc đoạn 2 + Ngựa cha khuyên con điều gì? ( Phải đến bác thợ rèn) + Nghe cha nói Ngựa con phản ứng ntn? (ngúng ngoảy) - HS đọc đoạn 3,4 + Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? (không chuẩn bị chu đáo) + Ngựa con rút ra bài học gì? (đừng bao giờ chủ quan) HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 2 - Tc thi đọc hay - NX, đánh giá - HS theo dõi - 3-4 HS đọc - NX HĐ5: Kể chuyện - B1: Nêu nd - B2: XĐ tên từng tranh - Gọi HS đọc yc - HS TL nhóm đôi- > tìm - HS đọc - HS TL - Một vài nhóm - NX - B3: Kể mẫu - B4: Kể theo nhóm - B5: Kể trước lớp - Yc HS kể mẫu theo lời người con - Tc kể theo nhóm 4 - NX, đánh giá - HS kể, NX - HS kể - 1 vài nhóm lên kể - 1 HS kể trước lớp toàn câu chuyện 3. Củng cố DD: - NX tiết học - Về nhà ôn bài Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS đọc và nắm được các số có 5 cs tròn nghìn, tròn trăm - Luyện tập so sánh các số - Luyện tính viết và tính nhẩm II. Đ DDH - Bộ DD học toán GV-HS III. Các hđ dạy - học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: Luyện tập Bài 1: Số 99600->99601->->->.. 18200->18300->->->.. 89000->90000->->->.. - Yêu cầu HS làm bài + Con có NX gì về các dãy số trên? - NX, đánh gía - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm - Đọc bài - NX Bài 2: Điền dấu( >, = , < ) a, 83758257 3647836488 89429.89420 - y/c HS làm bài +Tại sao con lại điền dấu đó ? - HS làm bài - Lên bảng điền - Đọc bài làm - HSTL b, 3000+ 23200 6500+2006621 8700 -7008000 + Để điền được dấu ở phần b ta làm ntn? - NX ,đánh giá - HSTL Bài 3: Tính nhẩm a, 8000 – 3000 = 6000 + 3000 = 7000 + 500 = 9000+900+90 = - y/c HS làm bài + Nêu cách tính nhẩm? - NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài - NX b, 3000 x 2 = 7600 – 300 = 200 +8000 : 2 = 300 +4000 x 2 = Bài 4: a, Tìm số LN có 5 chữ số b, Tìm số BN có 5 chữ số - Y/c HS làm bài - NX, đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 5: Đặt tính rồi tính a, 4254+2473 8326 -4916 - y/c HS làm bài + Nêu cách đặt tính và cách tính? - NX, đánh giá b, 8460 : 6 1326 x 3 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Chính tả (nghe viết) Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Cuộc chạy đua trong rừng” + Làm đúng các bài tập phân biệt L, n hoặc dấu ’/~ II. Đ DDH: - Bảng con + bảng phụ III. Các hđ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC - GV đọc: rễ cây, giầy dép - NX - đánh giá - HS viết bảng 2. Bài mới HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: HD viết chính tả - B1: Trao đổi nd đoạn viết - GV đọc mẫu + Vì sao Người con thua cuộc? + Người con đã rút ra bài học gì? - HS đọc lại (Chỉ mải ngắm) (Đừng bao giờ chủ quan) B2. HD viết từ khó + Hãy tìm từ khó viết? GV đọc lại: khoẻ, giành, nguyệt quế - NX, sửa sai - HS tìm - HS viết bảng con, bảng lớp B3. HD trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Bài này thuộc thể loại gì? + Khi viết bài văn xuôi ta cần chú ý điều gì? (3 câu) - HSTL - HSTL B4: Viết bài HĐ3: Luyện tập - GV đọc - Đọc lại - Chấm 1 số bài - HS viết - HS soát lỗi - Đổi vở soát lỗi Bài 2a: Điền vào chố trống l hay n? - HS đọc yc - y/c hs làm bài - NX, đánh giá - HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng - Đọc bài - NX 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1) I. Mục tiêu: 1. Giúp HS hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 3. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước II. ĐDDH: - Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương III. Các hđ dạy – học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC 2. Bài mới HĐ1:GTB GT- ghi bảng HĐ2: xem tranh MT: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. - y/c HS quan sát tranh trong SGK + Nước dùng để làm gì? + Nếu không có nước cuộc sống sẽ ntn? KL: Nước là nhu cầu thiết yếu con người, đảm bảo cho trẻ em sống và Pt tốt - Tắm giặt, tưới cây xanh, uống HĐ3:Thảo luận nhóm MT: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. - y/c HS thảo luận nhóm 4 + Trong mỗi trường hợp Đ (S) Tại sao? + Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Vì sao? KL: a, Không nên c, Dũng b, Sai d, Tốt - HS trả lời nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - NX HĐ4: Thảo luận nhóm - GV nêu tình huống a, Nước sinh hoạt nơi em ở thừa- thiếu- đủ dùng? b, Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? c, Mọi người sử dụng nước ntn? - HS trả lời nhóm đôi - Đại diện TB - NX 3. củng cố -DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Hướng dẫn học - Y/c HS tự hoàn thành các bài tập chưa xong buổi sáng - Hoàn thành các bài tập toán Rèn chữ viết GV kiểm tra đánh giá Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Cùng vui chơi I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc thành tiếng, nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn xuống. 2. Đọc hiểu - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ ngươi để vui chơi và học tốt hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đ DDH Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi nd luyện đọc III. Các hđ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: Cuộc chạy đua trong rừng - Yc HS đọc từng đoạn + trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS đọc - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: Luyện đọc B1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, thoải mái B2: HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc câu + giáo viên theo dõi -> sửa sai - Yc HS luyện đọc từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp Qủa cầu giấy - yc HS đọc chú giải nếu trong đoạn có từ đó - Lật bảng phụ Ngày đẹp lắm/. Nắng vàngnơi/ Chim. Lá/ Ra sân .chơi// - yc HS đọc đoạn theo nhóm 2 - NX, đánh giá - yc HS đọc ĐT cả bài - HS đọc CN, ĐT - HS đọc bài - 1 vài nhóm đọc - NX - HS đọc ĐT HĐ3: Tìm hiểu bài + Bài thơ tả hđ gì của HS? + HS chơi đá cầu vui bà khéo léo ntn? - chơi đá cầu trong giờ ra chơi - HS đọc K2+3 - vui: bay lên, bay xuống vừa chơi vừa hát Khéo léo: nhìn tinh mắt, đá dẻo + Con hiểu "Chơi vui học càng vui" là thế nào? - HS đọc K4 (chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tang thêm tinh thần đoàn kết -> học tốt hơn) HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn học từng khổ -> cả bài thơ - Tc thi đọc thuộc lòng - NX, đánh gía 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Nhân hoá - ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi "Để làm gì?" - Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu: - Tiếp tục học về nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì?” - Ôn luyện về dấu chấm, dấu hỏi , chấm than II. ĐDDH: - Bảng phụ ghi nd bài 2, 3 II. Các hđ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: + Nhân hoá là gì? ... . Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Thực hành theo nhóm c. HĐ2: Quan sát theo cặp d. HĐ3: Chơi trò chơi đu quay 3. Củng cố - Dặn dò: + Trái đất có hình gì ? + Nêu các bộ phận của quả địa cầu ? - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * B1: - GV chia nhóm 4 - Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? *B2: - GV gọi 1 vài học sinh lên quay quả địa cầu - GV kết luận *B1: - Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? Đó là những CĐ nào ? *B2: - GVgọi 1 vài học sinh trả lời trước lớp - GV kết luận: TĐ đồng thời tham gia vào 2 CĐ - GV chia nhóm 8 - GV cho học sinh ra sân - GV HD cách chơi: 1 bạn đóng vai MT, 1 bạn đóng vai TĐ Bạn đóng vai MT đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai TĐ sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh MT - GV tổng kết - NX giờ học - Hình cầu - Quả địa cầu, giá đỡ, trục - HS quan sát H1 trong SGK - Ngược - HS lần lượt quay quả địa cầu - HS nhận xét phần thực hành của bạn - HS quan sát H3 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời - 2: Quanh mình nó và quanh mặt trời - HS chơi Tập viết Ôn chữ hoa U I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa U III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa * Luyện viết từ ứng dụng * Luyện viết câu ứng dụng c. HD viết vở: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà - GV yêu cầu 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học + Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - NX - Sửa chữa. - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Uông Bí là tên 1 thị xã ở tỉnh Quảng Ninh - Y/c hs viết bảng - NX - sửa chữa - Đọc câu ứng dụng - GV: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con - Luyện viết bảng con - GV cho học sinh xem vở mẫu - GV nêu yêu cầu bài viết: + Viết chữ U: 1 dòng + Viết các chữ B, D: 1 dòng + Viết tên riêng: 2 dòng + Viết câu ứng dụng: 2 lần - GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thi viết chữ U đẹp - Trường Sơn Trẻ em như búp - 2HS viết bảng lớp: Trường Sơn, Trẻ em - U, B, D - HS tập viết chữ U trên bảng con - Uông Bí - Nghe - HS tập viết trên bảng con - Uốn cây Dạy con - HS tập viết trên bảng con: Uốn cây - HS viết bài Hướng dẫn học - Y/c HS tự hoàn thành các BT toán buổi sáng - Hoàn thành nốt bài TV Rèn chữ viết -GV kiểm tra đánh giá Thủ công Làm đồng hồ để bàn (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đựơc II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: 3. C cố - Dặn dò: - Tiết trước các con học thủ công bài gì ? - Nêu các bước làm đồng hồ để bàn ? - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học => GV gợi ý cho học sinh trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu đồng hồ ở dưới số 12 hoặc hình vẽ trên mặt đồng hồ - GV giúp đỡ học sinh làm lúng túng - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - Làm đồng hồ để bàn - B1: Cắt giấy B2: Làm các bộ phận của ĐH B3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh - HS tiến hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. Hướng dẫn học - Y/c HS tự hoàn thành các BT toán buổi sáng - Hoàn thành nốt bài TV Rèn chữ viết -GV kiểm tra đánh giá luyện chữ Viết phần ôn của vở tập viết I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa U - Viết phần còn lại của vở Tập viết - GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp. II- Các HĐ dạy học: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: GV viết mẫu + U - HS viết vào vở. + Uông Bí - HS viết vào vở. Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD cách viết chữ nghiêng - HS viết vào vở. - GV QS giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học Hướng dẫn học - Y/c HS tự hoàn thành các BT toán buổi sáng - Hoàn thành nốt bài TV Rèn chữ viết -GV kiểm tra đánh giá Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết: - Biết viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý viết thư - Bảng phụ viết trình tự lá thư - Phong bì thư, tem, giấy III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết thư: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu 2HS đọc bài văn kể lại 1 trận thi đấu thể thao - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV gợi ý: có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình. Người bạn nước ngoài này có thể là người bạn trong tưởng tượng của em - Nội dung của bức thư là gì ? - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư + Dòng đầu thư + Lời xưng hô + Nội dung thư + Cuối thư - GV chấm 1 vài bài viết hay - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - 2HS đọc - HS đọc yêu cầu của bài tập - Mong muốn làm quen với bạn Bày tỏ tình thân ái mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: TĐ - 1HS đọc - HS viết thư vào giấy rời - HS tiếp nối nhau đọc thư - HS dán tem, viết phong bì thư, đặt lá thư vào phong bì thư Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 000 - Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: Chữa bài 3 (SGK) - Chữa bài 2. Bài mới: HĐ1: GTB - Ghi bảng HĐ2: HD luyện tập Bài1:Tính nhẩm 40 000 + 30 000 + 20 000 + Bài y/c gì? + Khi biểu thức chỉ có các dấu +, - ta thực hiện tính ntn? + Khi biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn? - Y/c hs tính nhẩm trước lớp 1 biểu thức cụ thể - Y/c hs làm bài - đổi chéo vở kiểm tra - Tính nhẩm - Từ trái sang phải - Trong ngoặc đơn trước - Làm bài - Đọc chữa - KT lẫn nhau Bài2: 35 820 92 684 + - 25 079 45 326 60 899 47 358 - Gọi hs lên bảng làm - Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. - HS làm bài - NX Bài3: Tóm tắt 68 700 cây XP | | 5 200 cây XH| | | | XM| | | 4 500cây ? cây Bài giải Số cây Xuân Hoà 68 700 + 5 200 = 73 900 (cây) Số cây Xuân Mai 73 900 - 4 500 = 69 400 (cây) Đáp số: 69 400 (cây) - Gọi hs đọc đề + BT yêu cầu tính gì? + Số cây ăn quả xã XM so với số cây ăn quả xã XH ntn? Xã XH có bn cây? + Số cây của xã XH ntn so với số cây xã XP? - Y/c hs tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải - Gọi hs lên bảng giải - NX - chữa bài - Đọc - HSTL - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm - NX Bài 4: TT 5 compa: 10. 000đ 3 compa: đ? Bài giải Giá tiền 1 compa: 10. 000: 5 = 2000(đ) Giá tiền 3 compa: 2000 x 3 = 6000(đ) Đáp số: 6000đ - Y/c hs đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì? - y/c hs làm bài - Gọi hs đọc bài chữa - NX - cho điểm - đọc - Rút về đơn vị - HS làm bài - Đọc bài - NX 3. Củng cố - Dặn dò: + Nhắc lại nội dung giờ học - NX giờ học - CBBS Chính tả: Nhớ viết Một mái nhà chung I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ và viết đúng 3 khổ thơ đầu bài Một mái nhà chung - Làm đúng bài tập điền âm ch / tr II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết chính tả: c. HD làm bài tập: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV mời 1HS đọc cho 2HS viết 4 từ: thuỷ triều, triều đình, cưng chiều, chiều chuộng - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV đọc 3 khổ thơ đầu bài thơ - 3 khổ thơ đó nói đến mái nhà riêng của ai ? + Bài viết gồm mấy khổ thơ? + Mỗi khổ thơ gồm mấy dòng? + Mỗi dòng gồm mấy tếng? - Những chữ nào phải viết hoa - Tìm những chữ khó viết - GV đọc - NX - chỉnh sửa - Gọi hs đọc lại các từ vừa viết - Cả lớp đọc đồng thanh bài 1 lần + Nêu cách trình bày bài? - Y/c hs nhớ viết bài vào vở - GV giúp đỡ học sinh lúng túng - GV chấm 1 số bài - GV mời 3HS làm trên bảng, đọc kết quả GV nhận xét về chính tả, phát âm - GV giúp HS phân biệt: Che: (che mưa, che chở Tre: (cây tre Chưa (chưa xong Trưa (buổi trưa - GV tổng kết - 2HS viết bảng - 3HS đọc thuộc lòng - Chim, cá, ốc, dím, bạn nhỏ - 3 - 4 - 4 - Đầu dòng thơ - Nghìn, rập rình, - HS viết bảng con, bảng lớp. - Đọc - Nêu - HS viết bài - 1HS đọc yêu cầu bài 2a - HS chữa bài vào vở Thủ công Làm đồng hồ để bàn (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đựơc II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: 3. C cố - Dặn dò: - Tiết trước các con học thủ công bài gì ? - Nêu các bước làm đồng hồ để bàn ? - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV hệ thống các bước làm đồng hồ để bàn - GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều - GV gợi ý cho học sinh trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu đồng hồ ở dưới số 12 hoặc hình vẽ trên mặt đồng hồ - Y/c hs thực hành làm - GV giúp đỡ học sinh làm lúng túng - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - Giờ sau thực hành tiếp - Làm đồng hồ để bàn - HSTL - HS tiến hành làm đồng hồ để bàn
Tài liệu đính kèm: