Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Đinh Thị Hoà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Đinh Thị Hoà

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tên bài dạy:TỰ LM LẤY VIỆC CỦA MÌNH

(VBT:9) Thời gian dự kiến 35/

A. Mục tiêu :

HS biết: Thế no l tự lm lấy việc của mình, Ích lợi của việc tự lm lấy việc của mình.

- HS biết lm lấy việc của mình trong học tập, LĐ, SH ở trường, ở nhà

- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình .

B. Đồ dùng dạy học:

Phiếu thảo luận nhóm.

 VBT Đạo đức.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Đinh Thị Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05
Ngày 21 tháng 09 năm 2009
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy:TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(VBT:9) Thời gian dự kiến 35/
A. Mục tiêu : 
HS biết: Thế nào là tự làm lấy việc của mình, Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- HS biết làm lấy việc của mình trong học tập, LĐ, SH ở trường, ở nhà  
- HS cĩ thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình .
B. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu thảo luận nhóm.
 VBT Đạo đức.
C. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ1:Bài cũ:Hs nêu những việc mình đã làm thể hiện bài đã học 
2. HĐ2: GTB - Liên hệ thực tế.
 * Mục tiêu: HS biết tự NX về những cơng việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm ..
Cách tiến hành: GV Y/C HS tự liên hệ:
- Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình.
- Các em đã thực hiện việc đĩ ntn?
- Em cảm thấy ntn sau khi hồn thành cơng việc? 
GVKL: khen ngợi những HS đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những em khác noi theo.
 3.HĐ 3: đĩng vai 
	Mục tiêu: HS thực hiện được 1số h/động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trị chơi.
	Cách tiến hành: Chia nhĩm, các nhĩm thảo luận về ND 2 tình huống ở SGK. 
Đại diện mỗi nhĩm lên nhĩm sắm vai, cả lớp NX. GV NX tuyên dương.
4.HĐ 4 : Thảo luận nhĩm . 
	Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến cĩ liên quan .
	Cách tiến hành: - GV phát phiếu HT YC HS bày tỏ thái độ của mình: rồi làm vào phiếu. Thu phiếu.
 GV KL: Các câu đồng ý là: a, b, đ. Các câu khơng đồng ý là: c, d, e.
GV kết luận chung 
5. HĐ 5 :Nhận xét – dặn dị
- Hướng dẫn thực hành: Ghi nhớ và thực hiện tốt điều mình đã học xem trước bài sau
- Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình(tt)
 - Nhận xét bài học.
D.Phầnbổsung:
 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Tên bài dạy: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
(SGK:38) Thời gian dự kiến: 70’
A. Mục tiêu : 
 - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ơ quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết). 
 - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nĩi với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm.
	- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK kể lại được câu chuyện.
	- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.- 
B. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa bài học trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1:Bài cũ : - Gọi đọc bài trả lời câu hỏi bài Ơng ngoại 
 - Gv nhận xét bài cũ.
2. HĐ2: GTB -. Luyện đọc:
 a) GV đọc mẫu tồn bài .
 b) Luyện đọc câu .
 - HS đọc nối tiếp nhau từng câu theo đoạn.
 - HS đọc nối tiếp câu, rút từ HS đọc sai để luyện đọc.
 c) Luyện đọc đoạn: 
 - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đoạn 1.
 - HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ.
 - Y / C HS luyện đọc trong từng nhĩm ( nhĩm 5) 
 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
3.HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Câu1: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trị đánh trận giả trong vườn trường. 
 Câu 2: Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
 Câu 3: Việc leo rào của các bạn đã gây hậu quả: hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
 Câu 4: Thầy giáo chờ mong điều ở HS trong lớp. Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
 Câu 5: Chú lính dũng cảm trong truyện vì dám nhận lỗi và sữa lỗi.
4.HĐ 4: : Luyện đọc lại, củng cố.
 - GV hướng dẫn cách đọc , giọng đọc của nhân vật ở đoạn 4.
 - GV đọc lại đoạn văn.
 - Bốn HS thi đọc đoạn văn. 
 - HS tự phân vai đọc lại truyện.
5.HĐ 5: Hướng dẫn HS kể chuyện.
 - HS quan sát lần lượt 4 tranh minh họa trong sgk .
 - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. Nếu HS cịn lúng túng, GV cĩ thể gợi ý theo câu hỏi về nội dung từng tranh. 
 - Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét.
 - Gọi 1- 2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
 - Cả lớp nhận xét , GV ghi điểm.
6.HĐ 6 :Củng cố - dặn dị
 -Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? 
 - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe . 
 -Về luyện đọc lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài:Cuộc họp của chữ viết. 
 - Nhận xét bài học.
D.Phầnbổsung:..
Môn:TỐN
Tên bài dạy:NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(KHƠNG NHỚ)
(SGK:22) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp HS 
 - Biết đặt tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số 
 - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân .
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .VBT.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : Kiểm tra bài cũ .
 - Gọi vài em đọc bảng nhân 6, 3 em lên bảng làm BT. GV NX cho điểm HS. 
2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
 - GV viết lên bảng 12 x 3 = ? 
 - Y/ C HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân .
 - HS chuyển thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 
 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 12 
 x 3 
 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? 
 12 3 nhân 2 bằng 6 viết 6 
 x 3 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 
 36 12 x 3 = 36 
 - Gọi 2 HS nêu lại cách nhân ( như trên )
3.HĐ 3 : Biết đặt tính rồi tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số ( khơng nhớ ) hướng dẫn làm vở bài tập 
 Bài 1: Tính - cả lớp làm bảng con.
 - Gọi HS nêu lại cách thực hiện các phép nhân trên.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính – Cả lớp làm vở bài tập – đổi vở kiểm tra.
 Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép nhân.
 Bài 3: Giải tốn 
 - Gọi HS đọc yêu cầu – GV tĩm tắt: Mỗi tá khăn: 12 chiếc 
 4 tá khăn: .... chiếc khăn ? 
Giải
Bốn tá khăn cĩ số chiếc là:
12 x 4 = 48 ( chiếc )
 Đáp số: 48 chiếc khăn. 
 - HDHS cách giải – cả lớp làm VBT – GV chấm điểm
4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị
 - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết quả .
 - BTVN : 2,3
 - Chuẩn bị bài: .
 - Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung: 
Ngày 22 tháng 09 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tên bài dạy:PHỊNG BỆNH TIM MẠCH
(SGK:20) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : Sau bài học HS phải biết:
 - Kể tên 1 số bệnh về tim mạch; cách đề phịng.
 - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
 - Cĩ ý thức đề phịng bệnh thấp tim .
B.Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK trang 20
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1:Bài cũ: gọi 3 – 4 HS nêu cách bảo vệ tim.
 2.HĐ2: GTB – Động não.
 Mục tiêu: Kể được tên 1 vài bệnh về tim mạch.
 Cách tiến hành: y/c mỗi HS kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết.
 3.HĐ3: Đĩng vai.
 Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. 
 Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
 - HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình.
 Bước 2: Làm việc theo nhĩm.
 - Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi SGK .
 - Tiếp theo nhĩm trưởng y/c các bạn trong nhĩm tập đĩng vai HS và Bác Sỉ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim.
 Bước 3: Làm việc cả lớp .
 - Đại diện các nhĩm đĩng vai dựa theo nhân vật trong các hình SGK.
 * GV kết luận.
4.HĐ 4 : Thảo luận nhĩm.
 Mục tiêu: - Kể được 1 số cách đề phịnh bệnh thấp tim.
 - Cĩ ý thức đề phịng bệnh thấp tim.
 Cách tiến hành: 
 Bước 1: Cho HS quan sát hình 4 , 5 , 6 SGK. Chỉ vào từng hình và nĩi với nhau về ND, ý nghĩa của từng hình đối với việc đề phịng bệnh thấp tim.
 Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp .
 * GV kết luận . 
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
- 3 HS đọc mục bạn cần biết	
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét bài học.
D. Phần bổ sung:. 
Môn: TẬP ĐỌC
Tên bài dạy: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.
(SGK:45) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
 - Chú ý các từ ngữ: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay, dõng dạc, mũ sắt.
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than, dấu 2 chấm. Đọc đúng các kiểu câu.
 - Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài.
 - Hiểu cách tổ chức 1 cuộc họp.
B. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa bài học trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1:Bài cũ : 
	Gọi 3 HS đọc bài Ơng ngoại. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - GV nhận xét - ghi điểm.
 2. HĐ2: GTB – Luyện đọc
 - GV đọc mẫu tồn bài.
 - Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp câu, GV rút từ HS đọc sai để luyện đọc.
 - Luyện đọc đoạn: S nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, kết hợp giải nghĩa từ 
 + GV nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu, HD ngắt , nghỉ hơi đoạn 1.
 + GV đọc mẫu, 1 – 2 em đọc lại .
 + HS nối tiếp đoạn, mỗi em 1 đoạn .
 + Y/c HS luyện đọc trong từng nhĩm 2 em, 1 HS đọc lại tồn bài
3.HĐ 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 + Chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn hàng. Bạn này khơng biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu rất kì quặc.
 + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để trả lời .
 + Cuộc họp đề ra cách để giúp bạn Hồng. 
 + Cả lớp đọc thầm đoạn cịn lại để trả lời .
 + 1 HS đọc y/c 3: bảng phụ, GV chia lớp thành các nhĩm ( N4 ), tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo ý a, b, c, d.
 + Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
4.HĐ 4 : - Luyện đọc lại:
 + GV hướng dẫn cách đọc ở đoạn 1.
 + GV đọcmẫu đoạn 1 - 2 HS đọc lại.
 + Gọi 1 nhĩm HS đọc theo cách phân vai .
 + Y/c các em đọc bài theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 em tự phân và đọc lại truyện.
 + Gọi 1 vài nhĩm đọc lại.
 + Cả lớp bình chọn bạn và nhĩm đọc hay nhất. 
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
- GV nhấn mạnh vai trị của dấu câu.
 Về nhà đọc lại bài văn.
Về luyện đọc thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài:Bài tập làm văn
Nhận xét bài cũ.
D. Phần bổ sung: Luyện cho Hs đọc được 1-2 câu
.................
Môn:TỐN
Tên bài dạy:NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ(CĨ NHỚ)
(SGK:22) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Giúp HS 
 - Biết thực hành nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số ( cĩ nhớ ) 
 - Áp dụng để giải các bài tốn cĩ liên quan.
 - Củng cố bài tốn về tìm số bị chia chưa biết.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .VBT.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : Kiểm tra bài cũ .
 - Gọi vài em đọc bảng nhân 6, 3 em lên bảng làm BT. GV NX cho điểm HS. 
2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
 * GV viết lên bảng 26 x 3 = ? 
 - Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân.
 - HS chuyển thành tổng 26 + 26 + 26 = 78
 - Y/c HS đặt tín ... Cĩ nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6.
 - HS tự học thuộc lịng bảng chia 6.
3.HĐ 3 : Hướng dẫn làm vở bài tập.
 Bài 1: Tính nhẩm 
 - Gọi HS lần lượt từng em nêu kết quả các phép tính 
 Bài 2: Giải tốn 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tốn – GV tĩm tắt – cả lớp làm vở – đổi chéo kiểm tra 
 - Một em làm bảng phụ – cả lớp và GV nhận xét .
 Bài 3: Giải tốn - HS đọc Y / C – GV tĩm tắt – cả lớp làm VBT – GV chấm, sửa
4.HĐ 4 :Củng cố - dặn dị
- Gọi HS đọc lại bảng chia 6 – nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: ..
Môn:CHÍNH TẢ
Tên bài dạy:TẬP CHÉP:MÙA THU CỦA EM.
(Sgk:45) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chính tả.
 - Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em .
 - Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ: chữ đầu các dịng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dịng thơ viết cách lề vở 2 ơ li.
 - Ơn luyện vần khĩ - vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: l/n hoặc en/ eng.
B.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết BT2
 Vở bài tập, SGK.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ:3 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con: Hoa lựu, lũ bướm, lơ đãng, cái xẻng, chen chút, đèn sáng.
2.HĐ 2: GTB- Hướng dẫn HS tập chép 
 - GV đọc bài thơ - 2 HS đọc lại .
 - GV hỏi :
 + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Tên bài viết ở vị trí nào .
 + Những chữ nào trong bài viết hoa? Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
 - HS viết từ khĩ.
 - HS chép bài vào vở.
 - Chấm chữa bài.
3. HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 - GV nêu y/c của BT - Hướng dẫn cả lớp làm vào vở - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:.
Môn: THỂ DỤC.
Tên bài dạy:TRỊ CHƠI :MÈO ĐUỔI CHUỘT
(SGV:55) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 	
-Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, yêu cầu biết và thực hiện được động tác chính xác. Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học trị chơi mèo đuổi chuột:
B. Đồ dùng dạy học: 
 Cịi , bĩng
C. Các hoạt động dạy học
 1. HĐ1: Phần mở đầu
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
- Cho lớp khởi động.
 2. HĐ2: Phần cơ bản
 -- Ơn tập hợp hàng ngang dĩng hàng điểm số.
- Gv cho HS xếp hàng theo tổ. Tổ trưởng điều khiển tổ của mình xếp hàng, thay nhau làm chỉ huy.
- Gv nhắc nhở đứng thẳng hàng khơng bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp.
- Gv cho giải tán xếp hàng lại.
- Ơn để vượt chướng ngại vật. Lớp trưởng điều khiển đứng xếp hàng.
- Gv theo dõi nhận xét .
- Gv cho HS khởi động.
- Gv kiểm tra uốn nắn động tác cho các em.
- Học trị chơi mèo đuổi chuột.
- Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gv cho HS chơi thử.
- Gv quan sát HS chơi trị chơi.
 3. HĐ3: Phần kết thúc
Gv hệ thống bài và nhận xét thái độ học tập của các HS 
- Nhắc về nhà ơn đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
- Gv nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: 
Ngày 25 tháng 09 năm 2009
Môn:TẬP VIẾT.
Tên bài dạy:ƠN CHỮ HOA C(tt)
(VTV:13) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu :
 - Củng cố cách viết chữ hoa C ( ch ) thơng qua BT ứng dụng.
 1. Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cở nhỏ.
 2. Viết câu ứng dụng bằng chữ cở nhỏ.
B.Đồ dùng dạy học:
Mẫu viết hoa C
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ - Cả lớp viết bảng con - GV kiểm tra bài viết ở nhà.
2.HĐ 2: GTB-. Hướng dẫn HS viết trên bảng con .
 a) Luyện viết chữ hoa .
 - HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài : Ch , V , A , N .
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
 Ch V A N
 - HS tập viết chữ Ch , V , A trên bảng con .
 b) Luyện viết từ ứng dụng .
 - HS đọc câu ứng dụng, GV giới thiệu thêm, HD HS viết bảng con.
 Chu Văn An
 c) Luyện viết câu ứng dụng.
 - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ:
 Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
 Người khơn ăn nĩi dịu dàng dễ nghe . 
3.HĐ 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
 - GV nêu y/c - HS viết vào vở. 
4.HĐ 4 : Chấm chữa bài.
Thu vở 5 đến 7 bài chấm, nhận xét các bài chấm.
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.` 
Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: ..
Môn:TỐN.
Tên bài dạy:LUYỆN TẬP
(VBT:25 ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu :Giúp hs:
 - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
 - Nhận biết 1/ 6 của 1 hình chữ nhật trong 1 số trường hợp đơn giản.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu .
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1 :Bài cũ : - Gọi 3 đến 4 HS đọc lại bảng chia 6 – GV nhận xét ghi điểm.
2.HĐ 2: GTB – Luyện tập thực hành .
 Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. Mối quan hệ giữa phép nhân và chia. Nhận biết 1/ 6 của 1 hình .
 Bài 1: Tính nhẩm .
 48 : 6 = 8 12 : 6 = 2 36 : 6 = 6 6 : 6 = 1 
 60 : 6 = 10 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 42 : 6 = 7 
 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 18 : 6 = 3 18 : 2 = 9
 - Gọi lần lược HS nêu kết quả tính - Cả lớp và GV nhận xét .
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
 - HS thảo luận theo cặp - Gọi 1 số cặp nêu kết quả - Các cặp khác theo dõi, nhận xét, sửa sai.
 Bài 3: Giải tốn:
 - HS đọc đề, GV tĩm tắt, hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cả lớp giải vào vở, 1 em làm bảng phụ, GV chấm .
 6 can : 30 lít 
 Mỗi can : . . . lít ?
 Giải 
 Mỗi can cĩ số lít dầu lạc là :
 30 : 6 = 5 ( lít )
 ĐS : 5 lít 
 Bài 4: Tơ màu vào 1/ 6 của mỗi hình sau:
 - GV giúp HS nhận biết mỗi hình được chia làm 6 phần bằng nhau .
 - Cả lớp làm vở BT, GV chấm.
3.HĐ 3 :Củng cố - dặn dị
 - Gọi 2, 3 HS đọc lại bảng chia 6.
 - Nhận xét tiết học . 
D. Phần bổ sung: ..
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
(SGK:45) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
 - HS biết tổ chức 1 cuộc họp tổ cụ thể.
 - Xác định rõ được nội dung cuộc họp.
 - Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học: 
1. HĐ1: Bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS làm BT 1 và 2 ở tiết trước 
 - Gọi 1 số HS kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
 2.HĐ2: GTB – Hướng dẫn làm BT.
 a) GV giúp HS xác định y/c của BT .
 - HS đọc y/c bài và gợi ý nội dung - Cả lớp đọc thầm.
 - GV hỏi : Bài “ Cuộc họp chữ viết “ đã cho các em biết. Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em phải chú ý những gì?
 - Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì?
 - Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
 - 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
 b) Từng tổ làm việc.
 - HS ngồi theo đơn vị tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp. GV theo dõi giúp đỡ.
 c) Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp .
 - Từng tổ thi đua tổ chức cuộc họp. Cả lớp và GV bình chọn tổ họp cĩ hiệu quả nhất.
3.HĐ 3: Củng cố - dặn dị
 - GV khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài thực hành .
 - Nhắc HS cần cĩ ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp .
Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung: HS chưa mạnh dạn để điều khiển cuộc họp trước lớp.
.
AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI :KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TỒN.
(SGV:23) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu:
- Biết đặc điểm an tồn ,và kém an tồn của đường phố
- Biết chọn nơi qua đường an tồn.
- Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống khơng an tồn
- Chấp hành những quy định của luật ATGT đường bộ
B.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu giao việc.
 - 5 bức tranh về những nơi qua đường khơng an tồn.
C.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: KTBC
2.HĐ 2 :Đi bộ an tồn trên đường .
Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của hs về cách đi bộ an tồn.Hs biết xử lý tình huống.
Cách tiến hành:Gv kiểm tra :để đi được an tồn,em phải đi trên đường nào và đi như thế 
 Nào?
Gv kết luận: - Đi bộ trên vỉa hè.
 - Đi với người lớn và nắm tay người lớn.
 - Phải chú ý quan sát trên đường đi,khơng mải nhìn ngắm cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường .
3.HĐ 3:Qua đường an tồn.
 Mục tiêu:Hs biết cách đi ,chọn nơi và thời điểm để qua đường an tồn.
Hs nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường an tồn.
 Cách tiến hành:*Những tình huống qua đường khơng an tồn.
 . Do đĩ muốn qua đường an tồn phải tránh những điều gì?
 . Gv rút ra kết luận những điều cần tránh .
 + Khơng qua đường ở giữa đoạn đường nơi nhiều xe đi lại.
 + Khơng qua đường chéo qua ngã tư ,ngã năm..
* Qua đường ở nơi khơng cĩ đèn tín hiệu giao thơng .Nếu phải qua đường ở nơi khơng cĩ tín hiệu đèn giao thơng,em sẽ đi như thế nào?
GV gợi ý cho hs theo các câu hỏi :
Em sẽ quan sát như thế nào?
Em nghe ,nhìn thấy gì?
Theo em khi nào qua đường thì an tồn?
GV kết luận: - Tìm nơi an tồn.
 - Dừng lại ,quan sát,lắng nghe,suy nghĩ,đi thẳng.
4.HĐ 4 : Củng cố - dặn dị
 2 hs nhắc lại kiến thức đã học.
 Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: ..
 *SINH HOẠT LỚP TUẦN 5*
I Kiểm điểm tình hình tuần qua: 
1.Hạnh kiểm: 
- Nhìn chung các em đi học đều, chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
- Các em mặc đồng phụcđúng quy định
- Tự giác làm vệ sinh lớp học và vệ sinh sân trường.
- Tuy nhiên cách nĩi năng và cư xử của Hs chưa đúng mực.
2.Học tập:
 - Một số em làm tốn cịn chậm: Em Tuấn, Quang
- Một số em đọc và viết chính tả cịn sai và cẩu thả, khơng cẩn thận khi viết
Tồn tại: vẫn cịn hiện tượng học sinh quên vở ở nhà, đọc và làm tốn cịn sai nhiều cần 
khắc phục.
	Tuyên dương em: Tuấn, Xuyên, Pha
	Động viên giúp đỡ em: Trắng, Sel, Huyền
 3. Văn thể mỹ
Vệ sinh trong và ngồi lớp học sạch sẽ
- Một số em cịn nĩi chuyện trong giờ học và giờ sinh hoạt đầu giờ
- Thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh tuy nhiên động tác chưa đều
- Xếp hàng ra vào lớp tốt đặc biệt khi ra về.
II. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Giúp đỡ học sinh yếu, học sinh lười học
- Nhắc học sinh nộp các khoản tiền theo qui định.
- Quan tâm đến nề nếp học sinh.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà
- Theo dõi việc rèn chữ viết của học sinh ở nhà cũng như ở lớp
III.Cơng tác khác:
Hát các bài hát trung thu.
Tập cho các em múa động tác đơn giản
Kể các câu chuyện về Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_dinh_thi_hoa.doc