TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( 2 Tiết)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: A .Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu :+ Từ : Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
+ Nội dung: Không được chơi bóng dưới long đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông. Tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng
B. Kể chuyện:
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện ( HS khá, giỏi kể theo lời của nhân vật)
TUẦN 7 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( 2 Tiết) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: A .Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu :+ Từ : Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua. + Nội dung: Không được chơi bóng dưới long đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông. Tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng B. Kể chuyện: - Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện ( HS khá, giỏi kể theo lời của nhân vật) II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: A Tập đọc: - GV đọc bài Hướng dẫn ngắt, nghỉ: Bỗng/ cậu thấy một cái lưng - Ông ơi/ cụ ơi/ cháu xin lỗi cụ/ - Giảng từ: + Cánh phải(HS) + Cầu thủ(HS) + Khung thành(HS) + Húi cua(HS) +Đối phương(HS) - Luyện đọc nhóm: 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu - GV:Mặc dù Long xuýt đâm phải xe máy nhưng chỉ được 1 lúc bọn trẻ hết sợ xuống lòng đường đá bóng tiếp đã gây hậu quả gì? - 3 HS đọc thuộc mỗi HS 1 đoạn bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. - HS đọc nối tiếp câu - luyện đọc từ khó. - 2 HS đọc câu vừa hướng ngắt. - HS đọc nối tiếp đoạn - giảng từ + Từ trái nghĩa: cánh trái + Đặt câu: Chú em là cầu thủ bóng chuyền. + Đặt câu: Em được phân công giỡ khung thành. + Đặt câu: Bạn Hùng có các đầu húi cua rất ngộ. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3hs đọc bài - Nhận xét. - HS đọc thầm đoạn 1 - Trả lời câu hỏi 1,2 - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - trả lời câu hỏi 3 - GV Khi xảy ra tai nạn bọn trẻ chạy đi hết chỉ có Quang nán lại. + Luyện đọc lại: B. Kể chuyện: - Bài yêu cầu gì? - Vậy mỗi đoạn có những nhân vật nào? - GV gọi - Yêu cầu luyện kể theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ C. Củng cố, đặn dò: ? em có nhận xét gì về nhân vật Quang? Về kể lại chuyện - HS đọc thầm đoạn 3 - trả lời câu hỏi 3,4 - Nhận xét - 3 HS đọc lại đoạn 3 - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đúng, có sáng tạo. - 2 HS đọc yêu cầu. - Kể theo lời nhân vật. - Nêu tên các nhân vật trong từng đoạn - Đoạn 1:Có ( Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy) - Đoạn 2:Có ( Quang, Vũ, Long, cụ già, bấc đứng tuổi) - Đoạn 3:Có ( Quang, Ông cụ, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô). - 3 HS khá giỏi kể nối tiếp đoạn. - Nhận xét, bổ sung - HS luyện kể nhóm 1,2,3. - 2 nhóm kể, lớp nhận xét - Quang có lỗi làm ông cụ bị thương. - Quang biết ân hận, chạy theo xích lô. - . TOÁN BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: - 6 tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 7 chấm tròn III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - YC HS lập phép tính tương ứng 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = ? 6 + 6 + 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = ? - 4 HS đọc thuộc bảng nhân 6. - Nhận xét 3 x 7 = 35. 6 x 7 = 42 + Lệnh lấy 1 tấm thẻ có 7 chấm tròn - GV gắn 1 tấm thẻ có 7 chấm tròn - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - YC lập phép tính - GV ghi phép tính + Lệnh lấy 2 tấm thẻ mỗi tấm có 7 chấm tròn. - GV gắn 2 tấm thẻ mỗi tấm thẻ có 7 chấm tròn. - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - Yêu cầu lập phép tính tương ứng. * Tương tự lập các phép tính còn lại. 3.Luyện tập Bài 1: - Tìm phép tính không có trong bảng nhân 7? Bài 2:( Bài 3 SGK) Gợi ý HS điền các số còn thiếu. - Kết quả: 28 ; 35 ; 49 ; 56 ; 60 Bài 3( Bài 2 SGK) Gợi ý HS tóm tắt giải bài vào vở. 4.Củng cố - dặn dò: - 2 HS đọc bảng nhân 7 - Về học thuộc bảng cửu chương nhân 7. - HS lấy 1 tấm thẻ có 7 chấm tròn - 7 chấm tròn được lấy 1 lần 7 x 1 = 7 - 2 HS nêu lại - HS lấy 2 tấm thẻ mỗi tấm thẻ 7 chấm tròn. - Được lấy 2 lần. - Được lấy 2 lần. 7 x 2 = 14 - 3 HS nêu lại. - HS đọc nối tiếp lớp đọc nhẩm theo - Thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu - nhẩm, nêu miệng - Nhận xét. 6 x 0; 0 x 6 - Bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0,số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - HS điền số còn thiếu rồi nêu miệng, nhận xét. - HS làm bài vào vở. Giải: 4 tuần có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I.MỤC TIÊU : - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa.Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau ( HS khá giỏi có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp ). II.CHUẨN BỊ : - Giấy, kéo, hồ dán, tranh quy trình. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn quan sát mẫu nhận xét. - Các bông hoa cánh có đều nhau không, các bông hoa số cánh có bằng nhau không ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn gấp, cắt, dán - GV treo tranh quy trình. - Gấp bông hoa 5 cánh tương tự gấp, cắt dán ngôi sao. - GV dùng chì vẽ nét lượn để tạo cánh hoa mềm mại hơn. + Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh. - Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - gấp tờ giấy hình vuông thành 2 hình chữ nhật, gấp tiếp thành 4 hình vuông.Tiếp tục gấp được 8 phần bằng nhau, vẽ đường cong,dùng kéo kắt theo đường cong. - Trước khi vẽ đường cong cắt bông hoa 4 cánh ta gấp tiếp được 16 phần.Vẽ đường cong cắt được bông hoa 8 cánh. Hoạt đông 4: Hướng dẫn dán - Bôi đều keo lên bông hoa rồi dán cân đối vào trang giấy( có thể cắt thêm lá cành làm cho bông hoa đẹp hơn ) Hoạt đông 5: Củng cố - dặn dò - Về luyện gấp, cắt bông hoa. - Chuẩn bị tiết 2 thực hành - Các cánh đều nhau, có bông 8 cánh bông 5 cánh, 4 cánh. - HS quan sát. - 2 HS lên thực hành - nhận xét. TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN ĐỌC : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU: - HS trung bình, yếu đọc ngắt nghỉ đúng - HS đọc phân biệt được lời dẫn truyện và lời các nhân vật. HS biết đọc phân vai II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: - GV đọc bài - gọi HS đọc. - Gọi ý HS cách đọc - Đoạn 1,2: miêu tả trận đấu bóng, với giọng dồn dập, nhanh. - Đoạn 3: miêu tả hậu quả của trò chơi không đúng chỗ, giọng chậm. - Đọc giọng hối hận lời của Quang, giọng bực bội của bác đứng tuổi. - GV gọi hình thưc xen kẽ. - HS nào đọc chưa đúng, chưa đạt câu, từ nào yêu cầu đọc lại câu ,từ đó. * Tuyên dương HS đọc tốt, đọc có tiến bộ. 2. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài - Nhận xét - 3 HS khá, giỏi đọc 3 đoạn - Nhận xét. - 1HS khá, giỏi đọc xen 1 HS trung bình yếu đọc. - Nhận xét. TOÁN( TT) ÔN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ - HOÀN THÀNH (VBT) I. MỤC TIÊU: - Củng cố HS thực hiện phép tính chia hết, phép chia có dư thành thạo. Vận dụng giải toán có lời văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Bài 1: Gợi ý thực hiện nháp -Kết quả: 29(1); 24; 15(3); 14 Bài 2: Gợi ý HS khá, giỏi tóm tắt giải bài vào vở. Bài 3: Gợi ý - hướng dẫn HS làm bài VBT. 2. Chấm, chữa bài: 3. Dặn dò: Về ôn luyện thêm - HS thực hiện nháp - Nêu miệng, nhận xét. 59 : 2 = 72 : 3 = 93 : 6 = 70 : 5 = Giải 63 mét dây cắt dược số đoạn dây 63 : 7 = 9 ( đoạn ) Đáp số: 9 đoạn. - HS làm bài VBT. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA E,Ê I. MỤC TIÊU: - Viết đúng e, ê mỗi chữ một dòng - Viết đúng Ê - đê và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. CHUẨN BỊ: - Chữ mẫu, từ ứng dụng, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra bài luyện viết thêm của HS. 2.Bài mới: * Hướng dẫn viết bảng con. - GV gắn chữ mẫu - nêu quy trình viết - GV theo dõi uốn nắn, sửa sai. - GV gắn từ ứng dụng, gợi ý cách viết. - GV: Ê - đê là tên 1 dân tộc thiểu số có 270000 người,sống ở Đăk - lăk, Phú Yên, Khánh Hòa. - GV nhận xét - nhắc nhở. - GV : anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc của gia đình. Yêu cầu viết từ: Anh, Em. - Nhận xét * Hướng dẫn viết vào vở. - Viết đúng mẫu, thẳng, đều nét.Chú ý nét nối giữa chữ hoa và chữ thường 3.Chấm - chữa bài 4.Dặn dò: Về luyện viết thêm - HS viết chữ E, Ê - HS đọc từ ứng dụng. - HS viết từ Ê - đê - HS đọc câu ứng dụng - HS viết từ Anh, Em. - HS viết bài vào vở Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 7.Vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân. II.CHUẨN BỊ: - 1 bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Bài 1:Yêu cầu HS nhẩm - 4 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - nhẩm bài - Nêu miệng - nhận xét - Em có nhận xét gì về bài 1b? Bài 2:( bài 4 SGK) -Gợi ý Bài 3 (bài 2 SGK) - Gợi ý Bài 4 (bài3 SGK) - Gợi ý HS tóm tắt bài, giải vào vở 3. Chấm, chữa bài: 4. Củng cố, dặn dò: - Về học thuộc bảng nhân 7. - Chuẩn bị bài “ Gấp một số lên nhiều lần”. - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi - HS nêu miệng - nhận xét. - 1 HS thực hiện bảng phụ, lớp thực hiện nháp - Nhận xét Giải 5 lọ hoa có số bông là : 7 x 5 = 35 (Bông hoa) Đáp số : 35 Bông hoa. ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM. ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : - HS biết những việc cần lam đẻ thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết vì sao mọi người phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Hàng ngày ở nhà phải biết quan tâm chăm sóc người thân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân - GV : Mổi chúng ta ai cũng có 1 gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh em thương yêu chăm sóc. Đó là quyền trẻ em được sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy chúng ta phải thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ những người thân trong gia đình. Hoạt động 2 : Kể chuyện « Bó hoa đẹp nhất » - GV kể chuyện - đàm thoại(câu hỏi SGK). - Bó hoa rất giản dị nhưng thể hiện điều gì ? Hoạt động 3 : Yêu cầu thảo luận nhóm - Tình huống thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người : a, c, đ. - Tình huống thể hiện chưa quan tâm chăm sóc mọi người : b, e. - Chúng ta có làm được các việc như bạn Phong, Hồng, Hương không ? Hoạt động 4 : Về sưu tầm truyện, bài thơ, bài hát,...nói về sự quan tâm những người thân với nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - Một số HS nêu miệng, nhận xét - 2 HS đọc lại chuyện. - Tình cảm của chị em Ly đối với mẹ. - 2 HS đọc yêu cầu bài 3 - HS thảo luận nhóm đôi - đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 3 HS đọc câu : a, c, đ. TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống ( biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động này) II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của ... Đáp số: 35 quả cam. - 2 HS nêu lại kết luận TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I MỤC TIÊU: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Cơ quan nào điều khiển mọi hoạt động của cơ thể Hoạt động 2: - Quan sát tranh, thảo luận nhóm - GV: Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co chân lại ngay. Hoạt động này do tủy sống điều khiển. Sau đó Nam rút đinh ra vứt vào thùng rác. Não điều khiển hoạt động này Hoạt động 3: - Thảo luận nhóm: Nêu vài việc chứng tỏ não điều khiển phối hợp mọi hoạt động Hoạt động 4: -Dặn dò chuẩn bị bài sau - HS trả lời - Bổ sung, nhận xét - Quan sát thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm nêu, nhận xét - HS thảo luận nhóm 2 bàn - Đại diện 1 số nhóm nêu - Nhận xét TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN VIẾT BÀI 7 I. MỤC TIÊU: - Viết đúng mẫu, cỡ chữ đều, đẹp II. CHUẨN BỊ: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài luyện viết của HS 2. Bài mới: + Hướng dẫn viết bảng con - GV nêu quy trình viết chữ E, Ê - GV theo dõi nhắc nhở + Hướng dẫn viết vào vở - Viết đúng mẫu, đều, thẳng nét - Chú ý nét nối giữa chữ hoa và chữ thường - GV theo dõi, uốn nắn thêm + Chấm chữa bài 3. Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm - HS luyện viết bảng con - HS viết vào vở TIẾNG VIỆT (TT) ÔN : TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: - Củng cố mở rộng vốn từ về trường học. - Rèn luyện cách dùng dấu phẩy khi điền dấu phẩy vào đoạn văn II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài 1: Thảo luận nhóm đôi - Gợi ý HS nêu miệng, chia nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm các từ ngữ sau đây: Ông bà, lớp học, sân trường, thương con quý cháu, kính trên nhường dưới, trường học, ngày khai trường, đùm bọc, nghỉ hè, hiếu thảo, giáo viên, sách vở, con cái, bài tập. ( Từ ngữ về gia đình, từ ngữ về trường học). Bài 2: Gợi ý HS làm bài vào vở.( HS trung bình làm bài a, HS khá giỏi làm a, b) - Dấu phẩy thường đặt ở giữa các cụm từ, ngăn cách các ý, các từ ngữ cùng một chức năng. a. Từ bấy trở đi, sớm sớm, cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi người. b. Xưa kia, Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy, cánh đồng mùa nước, những hồ lớn, những cửa sông. + Chấm chữa bài + Củng cố, dặn dò: - HS đọc 2 câu vừa điền dấu phẩy. - Về nhà luyện điền dấu phẩy vào đoạn văn. TOÁN(TT) ÔN: PHÉP CHIA HẾT - PHÉP CHIA CÓ DƯ - HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố ôn luyện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Vận dụng giải toán có lời văn. - Giúp HS hoàn thành bài ở vở bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Bài 1: Gợi ý làm nháp 98 : 4 80 : 4 78 : 2 52 : 3 54 : 4 68 : 2 Kết quả: 24 (2); 20; 39; 13; 13 (2); 34. Bài 2: Gợi ý HS(KG) tóm tắt rồi giải, - HS thực hiện nháp, nêu miệng. - Nhận xét HS(TB,Y) giải - Một thùng có 75 quả dưa chuột, được chia đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả? Bài 3: Gợi ý HS hoàn thành VBT 2. Chấm ,chữa bài: 3. Dặn dò: Về ôn luyện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Giải Một hộp có số quả dưa chuột là: 75 : 5 = 25 (quả dưa ) Đáp số: 25 quả dưa. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) BẬN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các dòng thơ thể thơ 4 chữ - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eo,oeo, lam đúng bài tâp 3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: GV đọc bài Đây thuộc thể thơ nào? GV chú ý cách trình bày - GV đọc bài. 2. Bài tập: Gợi ý lần lượt làm từng bài 3. Dặn dò : Về luyện viết thêm. - 4 HS đọc lại - Thể thơ 4 chữ - HS luyện viết từ, tiếng dễ sai vao nháp. - HS viết bài - HS khảo bài - HS nêu miệng, nhận xét AN TOÀN GIAO THÔNG: KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ KHI QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - HS biết được an toànvaf kém an toàn ở đương phố. Biết chọn nơi qua đường an toàn. Biết xử lý khi đi trên đường bộ gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. II. CHUẨN BỊ: 4 tranh ddi bộ qua đường an toànvaf kém an toàn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát 2 tranh đi bộ an toàn - thảo luận nhóm GV: Đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè, không có vỉa hè đi sát lề đường bên phải. Hoạt động 2: Quan sát 2 tranh đi bộ không an toàn - thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm nêu - Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm 2 bàn, đại diện nhóm nêu -GV: Không qua đường ở những chỗ có xe cọ qua lại nhiều, qua đường gần ô tô, hoặc sau khi vừa xuống xe. Đường ở sát cầu, đường quanh hoặc có vật cản che khuất tầm nhìn. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Đường không có tín hiệu giao thông phải đi như thế nào? - Gợi ý HS suy nghĩ sắp xếp các từ Bài học: SGK Dặn dò: Đi đường có thói quen quan sát. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát 2 đầu đường không có xe đến gần. Đủ thời gian để qua trước khi xe tới, phải có người lớn,đi theo đường thẳng. - đừng lại - quan sát - lắng nghe - đi thẳng. - 4 HS đọc Thứ 6, ngày 30 tháng 9 năm 2010. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. II. CHUẨN BỊ: 1 Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào? 2. Bài mới: Bài 1: Gợi ý nhẩm nêu miệng Bài 2: - Kết quả: 72; 98; 210. * Gợi ý HS làm bài vào vở Bài 3; HS tóm tắt rôi giải Bài 4: Gợi ý HS vẽ 3. Chấm, chữa bài. - HS nêu - Nhận xét - 4 HS nêu miệng - Nhận xét - 1 HS làm bảng phụ, lớp thực hiện nháp - nhận xét - HS làm bài Giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6 x 3 = 18 (Bạn) Đáp số: 18 Bạn nữ - HS làm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG -TRẠNG THÁI - SO SÁNH I. MỤC TIÊU: - Biết thêm được một kiểu câu so sánh: so sánh sự vật với con người - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài “ Trận bóng dưới lòng đường” II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt 2 câu có hình ảnh so sánh 2. Bài mới: Bài 1: - Em hãy nhận xét kiểu so sánh này? Bài 2: Gợi ý HS làm bài vào vở - Từ chỉ hoạt động: bấm bóng, dẫn bóng, sút bóng, - Từ chỉ trạng thái: tái cả người, mếu máo ,nổi nóng, bực bội. Bài 3: Gợi ý HS làm bài vào vở 3.Củng cố, dặn dò: - Ta học thêm kiểu so sánh nào? - Về nhà ôn luyện thêm. - HS nêu miệng - Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu - Nêu miệng, nhận xét bổ sung - So sánh người và sự vật - 2 HS đọc yêu cầu - 3 HS đọc bài “ Trận bóng dưới long đường” Thứ 6, ngày 1 tháng 10 năm 2010 TOÁN BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. Vận dụng bảng chia 7 trong giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: - 6 tấm thẻ mỗi tấm thẻ có 7 chấm tròn III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Lệnh HS lấy 1 tấm thẻ có 7 chấm tròn -GV gắn thẻ - 7 tấm thẻ được lấy mấy lần? - 5 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - 1 lần - Yêu cầu GV: Trên tấm thẻ có7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Vậy có mấy tấm thẻ? - Nêu phép tính để tìm số tấm thẻ - Vậy 7 : 7 = ? - Lệnh HS lấy 2 tấm thẻ mỗi tấm thẻ có 7 chấm tròn. - GV gắn 2 tấm thẻ. - 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? - 7 lấy 2 lần bằng mấy? Yêu cầu - 14 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm co 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? Yêu cầu đặt tính * Tương tự HS lập các phép tính còn lại. - Tìm điểm chung của phép chia trong bảng chia 7 ? - Yêu cầu đọc thuộc bảng chia 7 - GV ghi điểm. 3.Luyện tập: Bài 1: - Gợi ý Bài 2: - Gợi ý Nhận xét bài Bài 3: Gợi ý HS tóm tắt giải bài vào nháp Bài 4: Gợi ý HS làm bài vào vở 4.Chấm chữa bài - HS đặt tính - 1 tấm thẻ - 7 : 7 = 1 tấm - 7 : 7 = 1. - 4 HS nêu lại. - 7 được lấy 2 lần. - 7 lấy 2 lần bằng 14. - 7 x 2 = 14. - 14 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được 2 nhóm - 14 : 7 = 2. - 4 HS nêu lại. - Đều có dạng 1 số chia cho 7 - HS thi đọc thuộc bảng chia 7. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu nhẩm - nêu miệng. - Nhận xét. - HS nhẩm - nêu miệng - Nhận xét. - Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia, lấy tích chia cho thừa số kia thì được thừa số này. - HS làm bài vào nháp - nêu miệng Giải Mỗi hàng có số HS là: 56 : 7 = 8 ( học sinh ) Đáp số : 8 học sinh - HS làm bài vào vở Giải 56 HS xếp được số hàng : 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số : 8 hàng TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN - TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.MỤC TIÊU: - Nghe kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. Bước đầu biết cùng các bạn tập tổ chức cuộc họp trao đổi về 1 vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc 1 vấn đề đơn giản. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Bài 1: GV kể chuyện ( giọng khôi hài ) - Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? - Bà cụ hỏi anh điều gì? - Anh trả lời như thế nào? - Yêu cầu HS kể - Em có nhận xét gì về anh thanh niên? Bài 2: Yêu cầu - GV gợi ý - Yêu cầu thảo luận nhóm tổ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3.Nhận xét giờ học - 2 HS đọc lại bài văn của mình(kể về buổi đầu đi học ). - 2 HS đọc yêu cầu. - Ngồi ôm mặt. - Cháu đau đầu à? Có cần dầu xoa không. - Cháu không nỡ nhìn phụ nữ, cụ già phải đứng ạ! - 2 HS kể lại toàn truyện. - HS luyện kể nhóm đôi - 1 số HS kể. - HS tự do trả lời. - 3 HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS trình tự đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - HS thảo luận. - Các nhóm lên trình bày - HS làm bài vào vở SINH HOẠT TẬP THỂ I. Nhận xét đánh giá tuần 7: 1. Nề nếp: Lớp duy trì tương đối tốt các nề nếp do trường, đội, lớp đề ra - Tồn tại: Một số HS xếp hàng còn lề mề, ra về còn chạy 2. Đạo đức: HS ngoan, biết lễ phép với mọi người 3. Học tập: HS có ý thức học tập, có ý thức trau dồi chữ viết, sách vở - Tồn tại: Một số HS trong ngăn bàn còn luộm thuộm, ý thức học chưa cao: Nghĩa, Lược, Ngọc Anh, Hào, Châu. 4 Trực nhật: Tổ 3 làm trực nhật còn bẩn 5. Hoạt động khác: - Một số HS đã nộp tiền các khoản - Tồn tại: Huy chưa nộp tiền ăn tháng 9 II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì tốt các nề nếp do trường, đội, lớp đề ra - Những HS được phân công kèm cặp bạn phải cố gắng hơn nữa - Tổ 3 tiếp tục trực nhật - Cần cố gắng nộp tiền ăn, tiền các khoản kịp thời
Tài liệu đính kèm: