Hoạt động 1:Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài – tóm tắt nội dung: Sự quan tâm của các bạn nhỏ đối với ông cụ.
- Bài này có mấy đoạn?
*HD luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
- Mỗi em đọc một câu, (Chú ý từ khó)
- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng.
- Đọc các đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp
-Luyện đọc theo đoạn.
-Đọc đoạn theo nhóm.
-GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng
-Thi đọc theo nhóm.
Tiết 2
Hoạt động 3:HD HS tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
GV giảng thêm : Các bạn nhỏ đi chơi về vui vẻ nhìn thấy một ông cụ ngồi ven đường mặt u sầu. Thấy vậy các bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 22+ 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu: A. TẬP ĐỌC Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1,2,3,4 ) B.KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện - GDKNS: Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông, II/Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: “Bận” Gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH +Mọi người xunh quanh bé bận những gì? +Vì sao mọi người bận mà vui? - GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi tựa Hoạt động 1:Luyện đọc: * GV đọc toàn bài – tóm tắt nội dung: Sự quan tâm của các bạn nhỏ đối với ông cụ. - Bài này có mấy đoạn? *HD luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Mỗi em đọc một câu, (Chú ý từ khó) - GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng... - Đọc các đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp -Luyện đọc theo đoạn. -Đọc đoạn theo nhóm. -GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng -Thi đọc theo nhóm. Tiết 2 Hoạt động 3:HD HS tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH: + Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? GV giảng thêm : Các bạn nhỏ đi chơi về vui vẻ nhìn thấy một ông cụ ngồi ven đường mặt u sầu. Thấy vậy các bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn GV chốt: Bà cụ ốm năng đang nằm bệnh viện nên ông cụ buồn.Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ. HS nâng chuẩn * Em chọn tên khác cho truyện. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV: Các bạn nhỏ không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự quan tâm giúp đỡ và thông cảm với nhau là rất cần thiết.Câu chuyện muốn nói với các em: Con người phải yêu thương nhau quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Luyện đọc lại: -Tổ chức cho 2 dãy thi đọc phân vai. -1 nhóm HS gồm 6 em phân các vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ). -GV và cả lớp bình chọn HS, nhóm đọc tốt nhất. GV nhận xét – tuyên dương KỂ CHUYỆN 1.GV nêu N/vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện ) 2.HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ? *GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. *GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. *Sau mỗi lần HS kể cả lớp và GV nhận xét nhanh về ND; diễn đạt; cách thể hiện. Chú y: Lời xưng hô phải nhất quán. -Nhận xét 4.Củng cố - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 5. Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Tiếng ru - Nhận xét tiết học. Hát - HS đọc thuộc lòng 1 đoạn + trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn. + Vì mọi người bận làm những công việc có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm vui. +Sự bận rộn của mỗi người, của mỗi vật làm cho cuộc sống thêm vui. -3HS nhắc lại tựa. -HS theo dõi GV đọc. 5đoạn. - HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài. -HS đọc các đoạn trước lớp. - 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp -Từng nhóm HS thi đọc bài. - 2 nhóm HS thi đọc. HS đọc thầm từng đoạn và TLCH: - HS đọc đoạn 1 + 2 - Các bạn đi về nhà sau một cuộc chơi vui vẻ. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường, vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau đoán rồi đến tận nơi hỏi thăm ông cụ -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan và nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - HS đọc thầm đoạn 3–4. và TLCH. + cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ/ Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện./ Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ./ Ông thấy được an ủi ví các bạn nhỏ quan tâm đến ông./ Ông cảm thấy lòng ấm lại vì các bạn nhỏ. + Những đứa trẻ tốt bụng Vì các bạn nhỏ trong truyện thật tốt bụng, giàu tình thương người. + Các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. Vì vậy đặt tên truyện là chia sẻ + Ông cụ đã cám ơn các bạn nhỏ quan tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại. Vì vậy đặt tên khác cho truyện là: Cảm ơn các cháu. Trình bày ý kiến cá nhận + Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm giúp đỡ nhau. + Con người phải thương yêu nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. + Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. -HS lắng nghe. - HS em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ. -Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không? -Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ). HS K-G kể lại từng đoạn của câu chuyện hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. + Con người phải yêu thương nhau quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Baøi 15: - TAÄP HÔÏP HAØNG NGANG, DOÙNG HAØNG - TROØ CHÔI: “Chim veà toå” I- MUÏC TIEÂU: - Bieát caùch taäp hôïp haøng ngang nhanh, doùng thaúng haøng ngang. - Troø chôi: “Chim veà toå”. Böôùc ñaàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc. II- ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch vaø maùt - Phöông tieän: Coøi, III- NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung Ñònh löôïng Phöông phaùp toå chöùc A- Môû ñaàu: * OÅn ñònh: -Baùo caùo só soá * Phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu giaùo aùn: Hoâm nay caùc em oân tieáp noäi dung taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng; Chôi troø chôi: “chim veà toå”. 5-7’ -Nghe baùo caùo vaø phoå bieán nhieäm vuï giaùo aùn GV * Khôûi ñoäng: Taäp ñoäng taùc khôûi ñoäng xoay coå tay, coå chaân, xoay goái, hoâng, ñaùnh tay, taïi choã chaïy böôùc nhoû, naâng cao ñuøi, 6 -> 8 laàn - Khôûi ñoäng nhanh, goïn vaø traät töï GV * Kieåm tra baøi cuõ: Goïi vaøi em taäp laïi kó thuaät ñaõ hoïc. 1 -> 2 laàn - Nhaän xeùt vaø ghi keát quaû möùc hoaøn thaønh ñoäng taùc cho HS B- Phaàn cô baûn 25-27’ I- Höôùng daãn kó thuaät ñoäng taùc: 1- OÂn luyeän kó thuaät ñoäng taùc: taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng. - Toaøn lôùp taäp caùc kó thuaät taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng. - Töøng haøng taäp laïi kó thuaät taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng. - Töøng HS taäp caù nhaân taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng. 15-18’ 5 -> 6 laàn 3 -> 4 laàn 1-> 2 Laàn - GV hoâ hieäu leänh cho HS taäp, keát hôïp quan saùt vaø giuùp HS söûa sai khi HS taäp sai ñoäng taùc GV II- Troø chôi: “Chim veà toå” Höôùng daãn kó thuaät troø chôi Cho HS chôi thöû Tieán haønh troø chôi 7-9’ 1 laàn - GV höôùng daãn caùch thöùc vaø qui luaät chôi ñeå HS naém vaø bieát chôi C- Keát thuùc: 3-5’ Hoài tónh: Taäp ñoäng taùc thaû loûng cô theå, ñeå cô theå sôùm hoài phuïc. Cuûng coá: Vöøa roài caùc em oân noäi dung gì? (taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng). Nhaän xeùt vaø daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc vaø nhaéc nhôû caùc em veà taäp laïi nhieàu laàn ñoäng taùc ñaõ ñöôïc taäp luyeän 1 laàn 1 -> 2 laàn 6 -> 8 laàn - Thaû loûng vaø nghæ ngôi tích cöïc - Cho HS nhaéc laïi noäi dung vöøa ñöôïc oân luyeän. - Nhaän xeùt vaø giao baøi cho HS veà taäp luyeän ôû nhaø. GV TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . Biết xác định của một hình đơn giản. HS biết áp dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Bảng phụ ghi sẵn BT4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Bảng chia 7 - Gọi 2 HS đọc lại bảng chia 7. Gv yêu cầu HS làm lại BT2 GV nhận xét 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi tựa b. HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS làm nhẩm nêu kết quả GV nhận xét – tuyên dương Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài yêu cầu cả lớp làm bảng con + 1HS lên bảng GV sửa bài - nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 7 học sinh : 1 nhóm 35 học sinh : . . . nhóm? - Cho 1HS lên bảng giải – cả lớp làm vở -GV thu 5 vở nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề toán GV chia lớp thành 2 đội treo bảng mẫu -Yêu cầu mỗi đội 2HS lên bảng ghi kết quả -GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 4/Củng cố: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 7 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, Xem trước bài: “Giảm đi một số lần” -Nhận xét tiết học. Hát - 2HS đọc bảng chia 7 Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần. - HS lên bảng làm bài tập 2 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 35 : 7= 5 42 : 7 =6 28 : 7 = 4 35 : 5 = 7 42 : 6 = 7 28 : 4 = 7 - 3 HS nhắc lại HS đọc đề bài toán. - HS làm nhẩm nêu kết quả 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 6 = 42 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 70 : 7 = 10 30 : 6 = 5 18 : 2 = 9 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 27 : 3 = 9 14 : 7 = 2 35 : 5 = 7 56 : 7 = 8 - HS nêu yêu cầu bài cả lớp làm bảng con + 1HS lên bảng 28 7 28 4 0 35 7 35 5 21 7 21 3 0 42 7 42 6 0 42 6 42 7 0 25 5 25 5 0 - 2 HS đọc đề toán. -HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và yêu cầu rồi trả lời. chia 35 HS thành các nhóm, mỗi nhóm 7 HS Có bao nhiêu nhóm? 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số nhóm HS được chia là: 35: 7 = 5 (nhóm ) Đáp số : 5 nhóm HS đọc đề toán HS tham gia thi đua. Đội A Đội B a/ của 21 con mèo là 3 con mèo. b/của 14 con mèo là 2 con mèo. -Nhận xét chọn đội thắng cuộc 2 HS đọc bảng chia 7 Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2019 CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) Tiết 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Phân biệt r/d/gi; uôn/uông I.MỤC TIÊU: Nghe – vi ... ắc lại tựa -1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý -lớp đọc thầm.(Kể về một người hàng xóm mà em quý mến). -Trả lời: -HS thi kể. Lớp lắng nghe. -HS có thể TL nhiều ý. -HS trao đổi theo nhóm đôi(3’) -Đại diện nhóm thi kể HS nêu nhận xét HS kể -1 HS đọc yêu cầu -lớp đọc thầm. -Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) -HS làm bài vào vở - HS đọc bài của mình trước lớp TOÁN Tiết 40: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân (chia ) số có hai chữ số với (cho ) số có một chữ số . HS ham tìm hiểu về toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập. VBT + bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định; 2.Bài cũ: Tìm số chia Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm thế nào? Gọi 2HS lên bảng làm bài tập -GV sửa bài nhận xét. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: Ghi tựa -HD làm bài tập: Bài1: Tìm x Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bảng con + 2HS lên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét -sửa bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bàitập. GV phát phiếu cho HS GV thu một số phiếu kiểm tra. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán . -Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu gì? Yêu cầu HS giải vào vở. -Gv thu 5 vở nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV kiểm tra một số em. 4.Củng cố: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? Giáo dục tư tưởng – tuyên dương, nhắc nhở. 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Góc vuông, góc không vuông”. -Nhận xét tiết học. Hát + Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương 2HS lên bảng làm bài 27 : x = 3 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x = 9 x = 9 -Lớp theo dõi nhận xét. - 3 HS nhắc lại - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm bảng con + 2HS lên bảng lớp. a) x + 12 = 36 b) x 6 = 30 x = 36 - 12 x = 30 : 6 x = 24 x = 5 c) x – 25 = 15 d) x : 7 = 5 x = 25 + 15 x = 5 7 x = 40 x = 35 e) 80 - x = 30 g) 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 - HS đọc yêu cầu bài - 1HS làm bảng nhóm + Cả lớp làm bài vào phiếu 64 2 80 4 99 3 04 32 00 20 09 33 0 0 0 HS nhận xét - sửa sai cho từng bạn. -1HS đọc đề bài -1 HS lên bảng giải + cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt: 1 thùng có: 36 lít dầu Bán đi số dầu Còn lại : ?lít dầu Bài giải: Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít -Cho HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài 1giờ 50 phút (S) 1giờ 25 phút (Đ) 2giờ 25 phút (S) 5giờ 10 phút (S) - Ta lấy số bị chia chia cho thương. CHÍNH TẢ( nhớ - viết ) Tiết 16: TIẾNG RU Phân biệt : r/ gi/d ; uôn/ uông. I/ MỤC TIÊU Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. Làm đúng BT( 2)a/b Rèn trí nhớ, trình bày bài sạch đẹp. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn 2 lần BT 2. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con các từ: giặt giũ, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. - GV nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Ghi tựa Hoạt động 2:HD viết chính tả: -GV đọc khổ thơ 1, 2. -Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi và dấu chấm than? + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa? -GV đọc cho HS viết từ khó vào bảng con. -GV nhận xét sửa chữa những sai sót. -GV nhắc các em gấp sách giáo khoa lại dùng trí nhớ để viết bài. -GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút. -thu 7 bài nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3: HD làm bài tập Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài HD HS làm bài vào vở bài tập. -GV chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố - thu vở bài tập 5 em – nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại nghĩa của từ. 5. Dặn dò: - Sửa lại các lỗi sai trong bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Hát -2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con giặt giũ, buồn bã, diễn tuồng, muôn tuổi. -HS nhắc tựa - 2 HS đọc lại -Thơ lục bát – một dòng 6 chữ, một dòng 8 chữ. - Dòng thứ 2 -Dòng thứ 7 -Dòng 7 và dòng 8 -Các chữ đầu mỗi dòng thơ. -HS viết và ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu. -HS viết bài -HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đọc yêu cầu bài -2 HS lên bảng, lớp làm VBT. a. Rán, dễ, giao thừa. b. cuồn cuộn, chuồng, luống. 1HS đọc nghĩa – 1HS nêu từ Rèn Toán tuần 8 Luyện Tập Tổng Hợp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân 7, bảng chia 7; giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện: Bài 1. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: a) 35; 42; 49; .; . b) 35; 28; 21; .; . c) 42; 36; 30; .; . d) 24; 30; 36; .; . Đáp án: a) 35; 42; 49; 56; 63. b) 35; 28; 21; 14; 7. c) 42; 36; 30; 24; 18. d) 24; 30; 36; 42; 48. Bài 2. Viết theo mẫu : Số đã cho 2 1 0 3 7 5 Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị 9 Gấp 7 lần số đã cho 14 Kết quả: Số đã cho 2 1 0 3 7 5 Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị 9 8 7 10 14 12 Gấp 7 lần số đã cho 14 7 0 21 49 35 Bài 3. Bài 4. Có 35l dầu, rót đều vào 7 can. Hỏi mỗi can đựng bao nhiêu lít dầu? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Giải Số lít dầu mỗi can đựng là: 35 : 7 = 5 (l) Đáp số: 5 lít dầu c. Hoạt động 3: Sửa bài: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. AN TOÀN GIAO THÔNG CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐI ĐẾN TRƯỜNG I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS biết tên con đường xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn . 2.Kĩ năng : HS biết đặc diểm an toàn / kém an toàn của đường đi .Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất (nếu có điều kiện). 3.Thái độ : Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh họa . Sơ đồ luyện tập (phóng to). Bảng phụ . - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ - GV hỏi HS kiến thức bài cũ. - Nhận xét , tuyên dương . 2.HOẠT ĐỘNG 2 : Đường phố an toàn và kém an toàn. a)Mục tiêu : Biết được con đường nào an toàn , con đường nào không an toàn. b)cách tiến hành : -Yêu cầu HS chia thành 2 nhóm , sau đó thảo luận về tên các đường phố mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính . - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. c)Kết luận : GV nhận xét, tuyên dương HS. Kết luận chung. 3.HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập tìm con đường đi an toàn. a)Mục tiêu :Vận dụng đặc điểm con đường đi an toàn và kém an toàn , quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn. b)Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm làm vào sơ đồ (SGK), đại diện nhóm lên bảng trình bày (chỉ vào sơ đồ phóng to). c)Kết luận : Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất. 4.HOẠT ĐỘNG 4 : Lựa chọn con đường an toàn khi đi học . a)mục tiêu :HS tự đánh giá con đường hằng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn. b)Cách tiến hành : - Yêu cầu HS giới thiệu về con đường từ nhà em đến trường . - GV nhận xét và phân tích khi HS nêu các tình huống cụ thể ở địa phương. c)Kết luận : GV hỏi : Con đường an toàn có đặc điểm gì? Từ nhà em đến trường cần chú ý những đặc điểm gì ? 5.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Củng cố -Dặn dò -GV tóm tắt các ý chính , liên hệ thực tế và giáo dục HS có ý thức chọn con đường đến trường an toàn . - Chuẩ bị bài 6 : An toàn khi đi ô tô, xe buýt . - 4 HS trả lời. - HS thảo luận (4 phút). -Đại diện nhóm trình bày trước lớp . - HS nghe. -HS trình bày và giải thích . - 3 HS nhắc lại . - 5 HS giới thiệu, HS ở gần đó nhận xét . - HS nêu . -HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu điểm, khuyết điềm của bản thân để khắc phục.. - Rèn kĩ năng mạnh dạn, biết tự đánh giá mình và đánh giá người khác. Tập luyện tính tự quản của lớp và biết điều hành chỉ đạo của ban cán sự. - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập và có chí hướng vươn lên về mọi mặt. II. CHUẨN BỊ: - Nội dung buổi sinh hoạt. III. NỘI DUNG SINH HOẠT: - Các tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng tổng kết - GV nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Đạo đức: Hầu hết các em trong lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt. 2. Học tập: Đa số các em đi học chuyên cần, đúng giờ. Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến bộ như:.......................................... Bên cạnh đó vẫn còn một số em, đi học muộn, thiếu bút......................................... 3. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt nề nếp ra về. - Khâu tự quản có sự tiến bộ. 4.Thông qua kế hoạch tuần 9. - Giáo dục học sinh tự học bài, làm bài chuẩn bị bài đầy đủ dụng cụ học tập. - Trang phục khi đến lớp gọn gàng sạch sẽ - Học theo chương trình quy định DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: