A/ Tập đọc.
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc. Đọc giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đaih tài, thán phục.
TUẦN 23 Thứ hai ngày 01 tháng0 2 năm 2010 T3 + 4 - TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT i. mơc tiªu: A/ Tập đọc. 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ. Đọc giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đaih tài, thán phục. - Hiểu nội dung: khen ngợi hai chị em Xô- phi, lµ nh÷ng bÐ ngoan, s½n sµng giĩp ®ì ngêi kh¸c. Chĩ LÝ lµ ngêi tµi ba, nh©n hËu, rÊt yªu quý trỴ em. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) B/ KĨ chuyƯn: - KĨ nèi tiÕp ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh häa. # HS K, G kĨ ®ỵc tõng ®o¹n b»ng lêi cđa X« - pha hoỈc M¸c. C/ Gi¸o dơc HS häpc tËp tÊm g¬ng ngêi tèt viƯc tèt, biÕt giĩp ®ì ngêi kh¸c khi gỈp khã kh¨n. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa truyện đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 Học sinh. B. Giới thiệu bài. C. Luyện đọc 1/ GV đọc toàn bài. 2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng câu & đọc từ khó. - Cho Học sinh đọc từ khó: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc... b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ. - Cho Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. d/ Đọc đồng thanh cả bài. Chú ý: Cho Học sinh đọc với giọng vừa phải. D. Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài. H: V× sao chÞ em X« - phi kh«ng ®i xem ¶o thuËt? H: Hai chÞ em X« - phi ®· gỈp vµ giĩp ®ì nhµ ¶o thuËt nh thÕ nµo? H: V× sao hai chÞ em kh«ng chê chĩ LÝ dÉn vµo r¹p? H: V× sao chĩ LÝ ®Õn nhµ X« - phi vµ M¸c? H: Nh÷ng chuyƯn g× ®· xÈy ra khi mäi ngêi uèng trµ? H: Theo em, chÞ em X« - phi ®· ®ỵc xem ¶o thuËt cha? - Giáo viên: Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác nên long tốt của chọ em Xô-phi đã được đền bù. Nhà ảo thuật đã tìm đến tận nhà 2 bạn biểu diễn để cảm ơn. + Luyện đọc lại. - Giáo viên cho Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn giọng ở đoạn 4. - Giáo viên nhận xét. - 1 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc từ khó. - Học sinh đọc đoạn.1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đặt câu với các từ đã cho. - Lần lượt đọc từng đoạn, nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. + V× bè cđa c¸c em ®ang n»m bƯnh viƯn, mĐ rÊt cÇn tiỊn ch÷a bƯnh cho bè, c¸c em kh«ng d¸m xin tiỊn mĐ mua vÐ. + T×nh cê gỈp chĩa LÝ ë ga, c¸c em ®· giĩp chĩ mang ®å ®¹c lØnh kØnh ®Õn r¹p xiÕc. + Hai chÞ em nhí lêi mĐ dỈn kh«ng ®ỵc lµm phiỊn ngêi kh¸c nªn kh«ng muèn chĩ tr¶ ¬n. + Chĩ muèn c¶m ¬n v× hai b¹n nhá ®· rÊt ngoan, ®· giĩp ®ì chĩ. + §· xÈy ra tõ bÊt ngê nµy ®Õn bÊt ngê kh¸c: tõ mét c¸i b¸nh bçng biÕn thµnh... trªn ch©n M¸c. + ChÞ em X« - phi ®· ®ỵc xem ¶o thuËt ngay t¹i nhµ. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn truyện. - Học sinh đọc đoạn 4. - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN (0,5 tiết) + Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Có 4 bức tranh, các em dựa vào trí nhớ và dựa vào 4 bức tranh minh họa cho 4 đoạn truyện, hãy kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc theo lời của Mác. + Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Giáo viên hướng dẫn: Khi kể, các em nhớ đóng vai Xô-phi hoặc đóng vai Mác để kể. Cần xưng hô là tôi, em hoặc chúng tôi... - Cho Học sinh quan sát tranh (Giáo viên phóng to treo lên bảng lớp). - Cho học sinh kể. + Củng cố – dặn dò - Giáo viên nêu câu hỏi. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Học sinh quan sát tranh. - 1 Học sinh khá, giỏi kể mẫu, lớp lắng nghe. - 4 Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn. - 1 Học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Học sinh phát biểu. ChiỊu thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 T2 - TO¸N: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần, không liền nhau) - Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. Thùc hiƯn c¸c bµi tËp 1,2,3,4. - G©y høng thĩ, t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 110. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. Hướng dẫn thực hiện phép tính nhân: 1427 x 3 + Hãy đặt phép tính theo cột dọc để thực hiện phép tính nhân 1427 x 3. H: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? + Lưu ý học sinh phép nhân trên có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn. Luyện tập – thực hành. Bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. Bài tập 2. - Tiến hành tương tự như bài 1, chú ý nhắc học sinh nhận xét cả cách đặt tính của các bạn làm bài trên bảng. Bài tập 3. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Tóm tắt 1 xe : 1425 kg gạo. 3 xe : ... kg gạo ? Bài tập 4.- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. H: Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Vài học sinh đọc lại phép tính nhân 1427 nhân 3. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái). - 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện một con tính, lớp làm vào vở BT. - Lần lượt từng học sinh trình bày con tính của mình trước lớp như ví dụ trên. - Học sinh tự làm bài như bài 1. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Trình bày bài giải như sau: Bài giải. Số ki-lô-gam gạo cả ba xe chở là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số : 4275 kg gạo. + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy cạnh của hình vuông nhân với 4. Bài giải. Chu vi của hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số : 6032 mét. 1 Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 T1 - TO¸N: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - BiÕt thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - BiÕt t×m sè bÞ chia vµ giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. (BT1,2,3,4a) - G©y høng thĩ, t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 111. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu lần lượt học sinh đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. Bài tập 2. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán. H: Bạn An mua mấy cái bút? H: Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền? H: An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tiền? - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán rồi giải. Tóm tắt Mua : 3 bút Giá 1 bút : 2500 đồng. Đưa : 8000 đồng Trả lại : ... đồng ? - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 3. H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: X là gì trong phép tính của bài? H: Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép tính chia ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 4a. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi 2 học sinh chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. -Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một con tính, cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh lần lượt trình bày cách tính của mình trước lớp (như bài mẫu ở tiết 111) . + An mua 3 cái bút. + Mỗi cái bút giá 2500 đồng. + An đưa cho cô 8000 đồng. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số tiền An phải trả cho ba cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là: 8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng + Tìm X. + X là số bị chia trong phép tính chia. + Ta lấy thương nhân với số chia. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. X : 3 = 1527 X : 4 = 1823 X = 1527 x 3 X = 1823 x 4 X = 4581 X = 7292 - Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. T2 - CHÍNH TẢ (Nghe-viết) NGHE NHẠC i/ mơc tiªu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe – viết đúng bài thơ Nghe nhạc; tr×nh bµy ®ĩng khỉ th¬, dßng th¬ bèn ch÷. - Làm đúng BT2b, 3b ph ... ng. H: Trong câu thơ trên những chữ cái nào được viết hoa? - Giáo viên viết mẫu & nhắc lại cách viết chữ Q, T. - Giáo viên nhận xét. b/ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). - Cho Học sinh đọc từ ứng dụng. - Cho học sinh viết từ ứng dụng. c/ Luyện viết câu úng dụng. - Cho học sinh đọc câu ứng dụng. Giáo viên : Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của 1 miền quê trên đát nước ta. - Cho học sinh viết trên bảng con các chữ : Quê , Bên. D. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. a/ Giáo viên hướng dẫn. b/ Cho Học sinh viết . + Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm 5 à 7 bài. Nhận xét từng bài cụ thể. E. Củng cố dăïn dò. - Khuyến khích học sinh sưu tầm 1, 2 quảng cáo đẹp để chuẩn bị cho bài TĐ Chương trình xiếc đặc sắc. - Học sinh nhắc lại Phan Bội Châu. “Phá Tam Giang ... vào Nam.”. - 2 học sinh viết bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. - 1 Học sinh đọc từ ứng dụng. + Chữ Q, T. - 1 Học sinh đọc. + Chữ Q, B. - Học sinh viết trên bảng con. - Học sinh viết trên bảng lần lượt từng con chữ. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh viết Quê, Bên. - Học sinh viết vào vở Tập Viết. 1 Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010 T1 - TO¸N: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương) - VËn dơng phÐp chia ®Ĩ lµm tÝnh vµ giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. (BT1,2,3) - G©y høng thĩ, t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 114. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Phép chia 4218 : 6 + Tiến hành học sinh thực hiện phép chia 4218 : 6 tương tự như ở tiết 113, 144. - Lưu ý khi hướng dẫn các bước chia, nhấn mạnh lượt chia thứ hai: 1 chia cho 6 được 0, viết 0 thương ở vào bên phải của 7. H: Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?. b) Phép chia 2407 : 4 - Học sinh thực hiện phép chia 2407 : 4 tương tự như ở tiết 113, 144. H: Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất. H: Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?. 2.3/ Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. - Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện tính và lần lượt nêu từng bước chia của mình. - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 2. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài H: Đội công nhân phải sửa bao nhiêu m đường H: Đội đã sửađược bao nhiêu m đường? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? H: Muốn tính số m đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước? Tóm tắt Đường dài : 1215 mét. Đã sửa : 1/3 quãng đường. Còn phải sửa : ? đường - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 3. Yêu cầu học sinh làm bài. H: Phép tính b sai như thế nào? H: Phép tính c sai như thế nào? 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia + Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư bằng 0. - Thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia + Vì nếu lấy một chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 24 chia cho 4. + Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3. - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Sau đó lần lượt từng học sinh trình bày bài của mình trước lớp. - Học sinh đọc theo SGK.. + Phải sửa 1215 mét đường. + Đã sửa được 1/3 quãng đường. + Tìm số mét đường còn phải sửa. + Biết được số mét đường đã sửa. Bài giải Số mét đường đã sửa là 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đường còn phài sửa là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 mét + Thực hiện từng phép chia, sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó thực hiện đúng hay sai. Kết quả a) đúng ; b) Sai ; c) sai. + Sai vì trong lần chia thứ hai phải là 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 4 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương. Vì thế kết quả chỉ là 42. + Sai vì trong lần chia thứ hai phải là 2 chia cho 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 5 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương. Vì thế kết quả chỉ là 51. T2 - CHÍNH TẢ (Nghe-viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM i. mơc tiªu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam theo h×nh thøc bµi v¨n xu«i. - Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm, vần dƠ lẫn. - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ch÷ viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Ảnh Văn Cao trong SGK. - 3 tờ giấy khổ to viết bài tập a hoặc 2b.Bảng phụ (hoặc giấy to) viết bài tập . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp. + Lũ lụt, khúc ca,bút chì, múc nước ...... 2. Giới thiệu bài mới : 3. Hướng dẫn học sinh nghe viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca. - Cho Học sinh xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Cho HSviết những từ ngữ khó: Trẻ, khởi nghĩa, Quốc hội, Quốc ca, vẽ tranh. b/ GV đọc cho Học sinh viết: - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. c/ Chấm chữa bài. - Cho học sinh chữa lỗi. Giáo viên chấm 5 à7 bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. a/ Bài tập 2: Câu a: - Giáo viên nhắc lại y.cầu chọn l hoặc n để điền vào chổ trống sao cho đúng. - Cho học sinh thi điền nhanh vào bài tập (GV đã chuẩn bị trước trên giấy to) - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng: b/ Bài tập 3: Câu a : - Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (Giáo viên đã chuẩn bị trước). - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. - Khuyễn khích học sinh học thuộc lòng các khổ thơ trong bài tập 2. - Chuẩn bị tốt cho tiết TLV - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc theo. + Chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu.Tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca. - Học sinh luyện viết trên bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh tự chữa lỗi bằng viết chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu a. - Học sinh làm bài cá nhân. - Các nhóm lên thi theo cách nối tiêp + đọc kết quả sau khi điền âm đầu. - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân. - 3 nhóm lên thi. Mỗi em đặt 2 câu theo cặp. - Lớp nhận xét. - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. T3 - TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT i. mơc tiªu: - Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một vµi nÐt nỉi bËt cđabuổi biểu diễn nghệ thuật theo gỵi ý trong SGK. - Rèn kỹ năng viết: Dự a vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn (kho¶ng 7 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. - Gi¸o dơc t×nh yªu nghƯ thuËt, yªu c¸i ®Đp vµ biÕt thĨ hiƯn b»ng nh÷ng nhËn xÐt cđa m×nh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết các câu gợi ý cho bài kể . - Một số tranh, ảnh về các lạoi hình nghệ thuật. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 Học sinh. 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. a/ Bài tập 1: - GV đưa bảng phụ đã chép bài tập 1 lên . - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu các em kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Buổi biểu diễn đó có thể là diễn kịch, hát chèo, hát, múa, xiếc, hoặc liên hoan văn nghệ của trường lớp. Các em có thể dựa vào câu hỏi gợi ý để kể hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý. - Cho Học sinh chuẩn bị. - Cho Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét. b/ Bài tập 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 à 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Khi viết, các em nhớ viết đủ ý, viết thành câu .... - Cho học sinh viết bài. Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét & Chấm điểm. + Củng cố – dặn dò. - Cho lớp bình chọn những bạn có bài nói, bài viết hay nhất. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn những học sinh chưa viết xong bài ở lớp về nhà hoàn chỉnh. - 2 Học sinh lần lượt lên bảng đọc bài viết của mình về người lao động trí óc. - Học sinh lắng nghe. - 1 Học sinh đọc bài tập & các câu hỏi gợi ý. - Học sinh chuẩn bị cá nhân. - 1 học sinh làm mẫu (trả lời theo các câu hỏi gợi ý) - Một vài học sinh trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập. - Học sinh viết bài. - Một số học sinh đọc bài viết của mình. 1
Tài liệu đính kèm: