A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ và tiếng khó: bỗng đâu, con hổ, bổ một rìu, quăng rìu, khoảng giập bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, tươi tỉnh, lừng lững,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi được giọng đọc cho phù hợp với nội dung của truyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng, )
- Hiểu được nội dung: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thuỷ chung của chú Cuội; Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng chúng ta lại thấy hình người dưới gốc cây; Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người.
B/ KỂ CHUYỆN.
TUẦN 34 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2010 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/ MỤC TIÊU A/-TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ và tiếng khó: bỗng đâu, con hổ, bổ một rìu, quăng rìu, khoảng giập bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, tươi tỉnh, lừng lững, - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi được giọng đọc cho phù hợp với nội dung của truyện. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng, ) - Hiểu được nội dung: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thuỷ chung của chú Cuội; Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng chúng ta lại thấy hình người dưới gốc cây; Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người. B/ KỂ CHUYỆN. - Dựa vào nội dung truyện và gợi ý kể lịa được câu chuyện. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. - Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn ( phóng to, nếu có thể). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - GV Kiểm tra 3 Học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi vềâ bài Quà đồng nội. B/ DẠY BÀI MỚI 1/ Giới thiệu chủ điểm và bài mới: 2/ Luyện đọc a). Đọc mẫu. b) Đọc từng câu. c) Đọc từng đoạn. d) Luyện đọc theo nhóm. e) Đọc trước lớp. g) Đọc đồng thanh. 3/ Tìm hiểu bài: H: Nhờ đâu Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? H: Cuội dùng cây thuốc quý vào những việc gì? H:Vì sao vợ Cuội mắc chứng hay quên? H: Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? H: Theo em, nếu được sống ở chốn thần tiên sung sướng nhưng lại phải xa tất cả người thân thì có vui không? Vì sao? H: Chú Cuội trong truyện là người như thế nào? 4/ Luyện đọc lại bài : - GV đọc mẫu toàn bài lần hai ( hoặc gọi 1 học sinh khá đọc). - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nho`m3 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Luyện phát âm từ khó. + Vì Cuội thấy được hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh đã phát hiện ra cây thuốc quý và mang về nhà trồng. + Cuội dùng cây thuốc quý để chứu sốngnhiều người. + Vì vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc mãi mà không tỉnh lại, anh liềnlấy đất nặn cho vợ bộ óc khác rồi rịt thuốc lần nữa. Vợ Cuội sống lại ngay nhưng cũng từ đó mắc chứng hay quên. + Vì 1 lần vợ Cuội quên lời anh dặn đ0ã lấy nước giải tưới cho cây, vừa tưới xong thì cây thuốc lừng lững bay lên trời. Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ tới, túm rễ cây nhưng cây thuốc cứ bay lên kéo cả Cuội bay lên trời. + Không vui vì khi xa người thân chúng ta sẽ rất cô đơn. + Chú Cuội là người có tấm lòng nhân hậu, phát hiện ra cây thuốc quý chú liền mang về nhà trồng và dùng nó để cứu sống nhiều người bị nạn. Chú cũng rất chung thuỷ, nghĩa tình, khi vợ trượt chân ngã chú tìm mọi cách để cứu vợ, khi được ở trên cung trăng chú luôn hướng về trái đất, nhớ thương trái đất. KỂ CHUYỆN 1/ Xác định yêu cầu: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần Kể chuyện trang 132/SGK. 2/ Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý nội dung truyện trong SGK. - Đoạn 1 gồm những nội dung gì? - Gọi 1 học sinh khá kể lại nội dung đoạn 1. - Nhận xét. 3/ Kể theo nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu học sinh trong nhóm tiếp nối nhau kể lại từng đoạn truyện. - Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 4/ Kể chuyện. - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Giáo viên nhận xét. - Gọi 1 học sinh kể lịa toàn bộ câu chuyện. 5/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK. - Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. ChiỊu Thứ hai ngày tháng 5 năm 2010 T1 – to¸n: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Ôn luyện bốn phép tính Cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm và tính viết). - Giải bài toán có lời văn về dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Suy luận và tìm số còn thiếu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Viết sẵn bài tập 1&4 trên bảng lớo. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 165. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Hướng dẫn ôn tập. Bài tập 1. + Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho học sinh tự làm. + Yêu cầu học sinh chữa bài. H: Trong phần a. em đã thực hiện tính nhẩm như thế nào? H: Em nhận xét gì về hai biểu thức ở phần a. H: Vậy khi thực hiện bài tập ta cần chú ý điều gì? + Tiến hành tương tự như phần a. Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. + Nhận xét bài làm của học sinh. Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán H: Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu.? H: Bán được bao nhiêu lít? H: Bán được một phần ba số dầu nghĩa là như thế nào? H: Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm như thế nào? H: Em nào còn cách làm nào khác? +Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 4. + Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập? + Yêu cầu học sinh làm bài. Gọi Học sinh chữa bài. 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 con tính. * 3 nghìn + 2 nghìn + x 2 = 3 nghìn + 4 nghìn = 7 nghìn. * (3 nghìn + 2 nghìn) x 2 = 10 nghìn. + Hai biểu thức trên đều có các số là: 3000; 2000; 2 và các dấu +; x giống nhau, nhưng thứ tự khác nhau nên kết quả khác nhau. + Ta cần chú ý đến thứ tự thực hiện biểu thức: nếu biểu thức có đủ các phép tính và không có dấu ngoặc, ta làm nhân, chia trước cộng, trừ sau. Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta làm trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. + Học sinh đọc đề, Lớp làm vào vở bài tập, + 8 học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi học sinh chỉ đọc 1 con tính. + 1 học sinh lên bảng tóm tắt, lớp theo dõi. + Có 6450 lít dầu. + Bán được một phần ba số lít dầu. Nghĩa là tổng số lít dầu được chia làm 3 phầnbằng nhau thì bán được một phần. + Ta thực hiện phép chia 6450 : 3 để tim ra số lít dầu đã bán, sau đó thực hiện phép trừ 6450 trừ đi số lít dầu đã bán để tìm ra số lít dầu còn lại. + Sau khi tìm được số lít dầu đã bán ta chỉ việc nhân 2 là tìm được số lít dầu còn lại. + 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cách, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Cách 1: Số lít dầu đã bán: 6450 : 3 = 2150 (lít dầu) Số lít dầu còn lại: 6450 – 2150 = 4300 (lít dầu) Đáp số : 4300 lít dầu. Cách 2: Số lít dầu đã bán: 6450 : 3 = 2150 (lít dầu) Số lít dầu còn lại: 2150 x ( 3 – 1 ) = 4300 (lít dầu) Đáp số : 4300 lít dầu. + Viết chữ số thích hợp vào ô trống. + 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 con tính, cả lớp làm vào vở bài tập. + 4 học sinh trên tiếp nối nhau đọc bài làm của mình trước lớp, Lớp nhận xét. 1 Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2010 T1 – to¸n: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian. Tiền Việt Nam. - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. - Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài tập 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài: + Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. * Hướng dẫn ôn tập. Bài tập 1. + Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. H: Câu trả lời nào là câu đúng? H: Em đã làm như thế nào để biế B là câu trả lời đúng? H: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài tập 2. + Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm bài. + Gọi học sinh đọc bài làm của mình và giải thích cách làm đó. H: Còn cách nào để tính được trọng lượng của quả đu đủ nặng hơn trọng lượng của quả cam? + Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 3. + Gọi 2 học sinh lên bảng quay kim đồng hồ theo đề bài hoặc dán kim phút vào đồng hồ đã có kim chỉ giờ? + Nhận xét bài làm của học sinh. H: Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút làm như thế nào? Bài tập 4. + Cho Học sinh tự đọc đề, tóm tắt và làm bài. To ... än xét tiết học, chữ viết của học sinh. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập Viết 3 (tập 2) và học thuộc từ và câu ứng dụng. - 1 học sinh đọc : Phú Yên và câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho - 2 lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - Có các chữ hoa A, D, V, T, M, N. - Học sinh cả lớp cùng viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng lớp viết. - 4 học sinh lần lượt nêu quy trình viết 4 chữ cái viết hoa A, M, N, V đã học ở lớp 2, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh đổi chỗ ngồi, 1 học sinh viết chữ đẹp kèm 1 học sinh viết chữ chưa đúng, chưa đẹp. - 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - 1 học sinh đọc An Dương Vương. 1 Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2010 T1 – to¸n: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Ren luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: + Nêu mục tiêu tiết học và ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài tập 1. H: Để tímh số dân của xã năm nay ta làm thế nào? Có mấy cách tính? + Yêu cầu học sinh làm bài. Cách 1. Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 = 5323 (người) Số dân năm nay là: 5323 + 75 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. Bài tập 2. H:: Cửa hàng đã bán một phần ba số áo nghĩa là thế nào? H: Vậy số áo còn lại là mấy phần? + Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán (làm theo 2 cách khác nhau). Cách 1 Số cái áo cửa hàng đã bán là: 1245 : 3 = 415 (cái). Số cái áo cửa hàng còn lại là: 1245 – 415 = 830 (cái) Đáp số : 830 cái áo. Bài tập 3. + Tiến hành tương tự như bài tập 2. Cách 1 Số cây đã trồng là: 20500 : 5 = 4100 (cây) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 20500 – 4100 = 16400 (cây) Đáp số : 16400 cây. Bài tập 4. H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H:Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. + Gọi học sinh chữa bài + Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố và dặn dò. + Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. +Có 2 cách tính: - Cách 1. Ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng: 5236 + 87 rồ tính số dân năm nay bằng phép cộng: số dân năm ngoái thêm 75. - Cách 2. Ta tính số dân sau 2 năm tăng thêm bằng phép cộng: 87 + 75, rồi tính số dân năm nay bằng cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm. + 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi em làm theo một cách, cả lớp làm vào vở bài tập. Cách 2. Số dân tăng sau 2 năm là: 87 + 75 = 162 (người) Số dân năm nay là: 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. + Học sinh đọc đề theo SGK. Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì bán được 1 phần. + Là 2 phần. + 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi em làm theo một cách, cả lớp làm vào vở bài tập. Cách 2 Số cái áo cửa hàng đã bán là: 1245 : 3 = 415 (cái). Số cái áo cửa hàng còn lại là: 415 x (3 – 1) = 830 (cái) Đáp số : 830 cái áo. Cách 2 Số cây đã trồng là: 20500 : 5 = 4100 (cây) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 4100 x (5 – 1) = 16400 (cây) Đáp số : 16400 cây. + Yêu cầu chúng ta điền Đúng hoặc Sai vào ô trống. + Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính. + Học sinh làm vào vở bài tập. + 3 học sinh nối tiếp nhau chữa bài và giải thích rõ vì sao Đúng hoặc Sai. a) Đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng. b) Sai vì làm sai thứ tự của biểu thức. c) Đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng. T2 - CHÍNH TẢ – nghe viết DÒNG SUỐI THỨC I/ MỤC TIÊU - Nghe, viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức. - Làm đúng BT chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi /dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bài tập 3a hoặc 3b photo ra giấy và bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp tên các nước trong khu vực Đông Nam Á đã học ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh . B/ Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung bài viết. H:: Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? H: Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. c) Hướng dẫn viết từ khó. d) Viết chính tả.e) Soát lỗi.g) Chấm bài. 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm. - Gọi học sinh làm bài của mình. Bài 3: a).- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ và yêu cầu học sinh tự làm bài trong nhóm. - Gọi học sinh lên bảng dán bài và đọc bài. - Gọi học sinh chữa bài. - Kết luận về lời giải đúng. 3/ Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. - Dặn học sinh ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính ta trở lên phải viết lại bài cho đúng. - 1 học sinh đọc và viết. Ma-lai-xi-a; Mi-an-ma; {hi-lip-pin; Thái Lan; Xin-ga-po. - Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà tron g tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên. - Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Học sinh tự làm bài. - 2 học sinh đọc : vũ trụ, chân trời. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Học sinh tự làm bài trong nhóm. - 4 học sinh dán bài, đọc bài. - 1 học sinh chữa bài. - Làm bài vào vở: trời – trong – trong – chớ – chân – trăng – trăng. T3 - TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO - GHI CHÉP SỔ TAY I/ MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc – kể: Nghe giáo viên đọc, nói lại được nội dung chính từng mục trong bài Vương tới các vì sao. - Rèn kĩ năng viết: ghi được những ý chính trong bài Vương tới các vì sao vào sổ tay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ bài Vương tới các vì sao ( phóng to, nếu có điều kiện). - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 quyển sổ tay nhỏ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu đọc phần ghi các ý chính trong bài báo Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây! của tiết tập làm văn tuần 33. B/ Dạy – học bài mới: a) Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn làm bài. Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. H: Bài Vươn tới các vì sao gồm mấy nội dung? H: Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là gì? Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này? họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào? H: Ai là người đã bay trên con tàu này? H:Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất? H: Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai? Ông là người nước nào? H: Am-xtơ-rông đặt chân lên mặt trăng ngày nào? H: Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng? H: Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ? H: Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ? - Giáo viên đọc lại bài viết lần thứ 3, nhắc học sinh theo dõi và bổ sung các thông tin chưa ghi ra nháp. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài. - Gọi 1 số học sinh nói lại từng mục trước lớp. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên nhắc học sinh chỉ ghi thông tin chính, dễ nhớ, ấn tượng như tên nhà du hành vũ trụ, tên tàu vũ trụ, năm bay vào vũ trụ, - Gọi 1 số học sinh đọc bài trước lớp. Nhận xét và điểm những học sinh có bài ngắn gọn, đủ ý. 3/ Củng cố – Dặn dò. - Nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài tập 2 về nhà viết tiếp, thường xuyên đọc báo và ghi lại những thông tin vào sổ tay. - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Nghe giáo viên nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao - Bài gồm 3 nội dung: a) Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. b) Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. + Con tàu phóng thành công vào vũ trụ đầu tiên là tàu Phương Đông 1 của Liên Xô. Liên Xô đã phóng thành công con tàu này vào ngày 12-04-1961. + Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin. + Con tàu này đã bay 1 vòng quanh trái đất. + Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am-xtơ-rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. + Ngày 21-07-1969. + Tàu A-pô-lô. + Đó là anh hùng Phạm Tuân. + Đó là chuyến bay trên tàu liên hợp của Liên Xô vào năm 1980. - Theo dõi bài đọc của giáo viên để bổ sung thông tin còn thiếu. - Học sinh làm việc theo cặp. - Một số học sinh nói trước lớp, mỗi học sinh chỉ nói về 1 mục, cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung. - Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. - Học sinh thực hành ghi sổ tay. Theo dõi bài làm của bạn, nghe giáo viên chữa bài để rút kinh nghiệm. 1
Tài liệu đính kèm: