. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Long Vương ,thợ kim hoàn, đánh tráo
- Hiểu ý nghĩa truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
Tuần thứ 17: Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2005 Chào cờ Tiết 17: Tập trung toàn trường Tập đọc Tiết 65+66: Tìm ngọc I. mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Long Vương ,thợ kim hoàn, đánh tráo - Hiểu ý nghĩa truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. KIểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng bài: Đàn gà mới nở - 2 HS đọc - Qua bài cho em biết điều gì ? - Vẻ đẹp ngộ nghĩnh đáng yêu của đàn gà mới nở. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Giải nghĩa từ: Long vương - Vua của sông biển trong truyện xưa - Thơ kim hoàn - Người làm đồ vàng bạc. - Đánh tháo - Lấy trọn vật tốt thay nó bằng vật xấu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 6 d. Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét – bình điểm cho các nhóm, cá nhân đọc. - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý ? - Chàng cứu con rắn nước con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặn chàng viên ngọc quý. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Ai đánh tráo viên ngọc - Một người thợ kim hoàn khi biết đó là viên ngọc quý. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ? - Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được. - ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ? - Mèo và chó rình bèn sông thấy có người đánh được con cá lớn, mở ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. Câu 4: - Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ? - Thông minh tình nghĩa - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người ? 4. Luyện đọc lại: - Thi đọc lại chuyện C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại chuyện. Toán Tiết 81: ôn tập về phép cộng và phép trừ i. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng trừ viết ( có nhớ một lần ). - Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một đơn vị. ii. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Lớp làm vào bảng con b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu * MT: HS làm tính nhẩm thành thạo,nhận biếtđược tính chất giao hoán của phép cộng,nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ. - Yêu cầu HS tự nhậm và ghi kết quả vào sách - HS làm bài sau đó nhiều HS nêu miệng. 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 7 + 9=16 4 + 8 = 12 16 – 9 = 7 12 – 8 = 4 16 – 7 = 9 12 – 4 = 8 - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm - Vài Bài 2: *MT: HS đặt được phép tính và tính về cộng trừ có nhớ một cách thành thạo. - Đặt tính rồi tính - Bài toán yêu cầu gì ? 38 47 36 81 63 100 - Yêu cầu HS làm bảng con 42 35 64 27 18 42 80 82 100 54 45 058 - Vài HS nêu lại - Nêu cách đặt tính và tính. Bài 3: Số *MT: HS làm được phép tính cộng ba số liên tiếp. - Viết lên bảng ý a. - Nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả. - 9 cộng 8 bằng mấy ? 9 + 8 = 17 - Hãy so sánh 1+7 và 8 ? - Không cần vì 9+8 = 9+1+7 ta ghi ngay kết quả - Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩn 9+8 không ? vì sao ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b 4 + 8 = 15 9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11 - HS làm SGK Bài 4: - 2A trồng 48 cây, 3B nhiều hơn 12 cây. *MT: HS tóm tắt và giải được bài toán về nhiều hơn. - Bài toán cho biết gì ? - Hỏi 2B trồng được ? cây. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng gì ? Tóm tắt: 2A trồng : 48 cây 2B trồng nhiều hơn: 12 cây 2B trồng nhiều hơn: cây ? Bài giải: Lớp 2B trồng được số cây là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây - 1 HS đọc yêu cầu Bài 5: - Điền số thích hợp vào ô trống. *MT: HS biết vận dụng vào quy tắc tìm số hạng chưa biết và số trừ chưa biết, để thực hiện phép tính. - Bài toán yêu cầu gì ? Viết bảng: 72 + = 72 - Điền số 0 vì 72 + 0 = 72 - Điền số nào vào tại sao ? - Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là 72: 72 – 72 = 0 - Làm thế nào để tính ra không ? b. 85 - = 85 - Tương tự phần b - Kết quả bằng chính số đó. *Kết luận: Khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế nào ? - Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó. - Khi trừ một số với 0 thì kết quả như thế nào ? C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 17: ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiến thức: Ôn tập củng cố những kiến thức đã học từ đầu năm. 2. Kỹ năng: - Thực hiện vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ đồng tình ủng hộ với những hành vi đúng đắn. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài tập: - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho bản thân em ? - Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Biết nhân lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Sống gọn gàng ngăn nắp có tác dụng như thế nào ? - Làm cho nhà cửa thêm đẹp, khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm. - Trẻ em có được tham gia vào việc nhà không ? - là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ. - Tại sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè ? - Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Sẽ mang lại niềm vui cho bạn cho mình. - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các bài đã học. Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2005 Thể dục Tiết 33: Bài 33: Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhóm ba nhóm bảy" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhóm ba nhóm bảy" 2. Kỹ năng: - Tham gia chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân. Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 1 - 2' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông 1 - 2' X X X X X D X X X X X X X X X X - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2x8 nhịp - Cán sự điều khiển. b. Phần cơ bản: - Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 5 - 6' - GV điều khiển - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 10 - 12' - GV điều khiển C. Phần kết thúc: - Đi đều 2-4 hàng dọc 2-3' - Cán sự điều khiển - GV hệ thống bài 1 - 2' - GV nhận xét tiết học. 1 - 2' Kể chuyện Tiết 17: Tìm ngọc I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện. Kể lại được toàn bộ và từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Tìm ngọc một cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ nét mặt. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện Tìm ngọc. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm - 2 HS kể. - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Khen ngợi những nhân vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 6. - Kể trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn người kể hay nhất. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện. - Mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp bình chọn HS nhóm kể hay nhất. - Các nhóm thi kể chuyện C. Củng cố – dặn dò: - Khen ngợi những HS nhớ chuyện kể tự nhiên. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học Chính tả: (nghe-viết) Tiết 33: Tìm ngọc I. Mục đích - yêu cầu: 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ, lẫn: ui/uy, d/r/gi (hoặc et/ec). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho cả lớp viết bảng con các từ sau. - HS viết bảng con: trâu, nông gia, quản công. - Nhận xét bảng của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn văn một lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn - 2 HS đọc lại - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào một ô. - Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai. - Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa. - Viết từ khó. - HS viết bảng con: Long Vương, mưu mẹo. 2.2. GV đọc cho HS viết vở - HS viết vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi - Nhận xét lỗi của học sinh - Đổi chéo vở kiểm tra. 3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống vần ui hay uy - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm - HS làm bài sau đó đọc bài. - Cả lớp làm vào sách - Nhận xét Bài 3: Điền vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu a. r, d hay gi ? a. Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Toán Tiết 82: ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần) - Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơ ... hình gì ? b. Hình tứ giác c. Hình tứ giác - Những hình nào là hình vuông ? d. Hình vuông g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi. - Hình nào là hình chữ nhật ? e. Hình chữ nhật Bài 2: *Mục tiêu: Biết cách vẽ đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - GV hướng dẫn HS vẽ - Đặt trước cho mép thước trùng với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 8 của thước dùng bút nối điểm ở vạch o với điểm ở vạch 8 rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - 2 HS lên bảng - Cả lớp vẽ vào vở a. b. - Nhận xét bài vẽ của HS Bài 3: *Mục tiêu: Nêu được tên ba điểm thẳng hàng. - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ xác định 3 điểm thẳng hàng. - Nhiều HS nêu - Ba điểm A, B, E thẳng hàng - Ba điểm D, B, I thẳng hàng. - Ba điểm D, E, C thẳng hàng. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu *Mục tiêu: HS vẽ được hình theo mẫu và nhận dạng được hình. - Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu HS quan sát hình mẫu chấm các điểm rồi nối các điểm để có hình như hình mẫu. C. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 17: Phòng tránh lẽ ngã khi ở trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ SGK. III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khởi động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê *Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. *Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát hình. - Chỉ và nõi hoạt động của các bạn trong từng tranh ? - Tranh 1: Các bán đang nhảy dây và chơi bi. - Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số. - Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang. - Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang. - HS quan sát hình 34, 35 *Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ rất nguy hiểm. *Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. *Cách tiến hành: - Lựa chọn trò chơi bổ ích. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chơi theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê. - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này ? - Rất thích - Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? - HS nêu - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này ? - Không nên chơi đuổi nhau. Trong khi chơi không xô đẩy nhau c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện những điều đã học. Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2005 Âm nhạc Tiết 17: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học trò chơi âm nhạc I. Mục tiêu: - Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. - Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. II. chuẩn bị: - Nhạc, băng nhạc. - Trò chơi âm nhạc III. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát - Kể tên các bài hát đã học ? - Vài HS nêu: Chiến sĩ tí hon. - Cộc cách tùng cheng - Chúc mừng sinh nhật - Sử dụng các bài hát đã học tập biểu diễn trước lớp. - Yêu cầu từng nhóm, mỗi nhóm 4, 5 em lên biểu diễn. - HS thực hiện - Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. *Hoạt động 2: Trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Cho các em xếp thành 2 hàng. Vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài: Chiến sĩ tí hon - HS nghe và thực hiện trò chơi - GV gõ trống mạnh các em tiến lên 1, 2 bước. Gõ nhẹ lùi lại 1, 2 bước. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 34: Gà tỉ tê với gà I. Mục đích yêu cầu: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà tỉ tê với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ. 2. Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi ( ec/et). II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn chính tả. - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, 3a. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con. - Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - HS đọc lại bài - Đoạn văn nói điều gì ? - Cách gà mẹ báo tin cho con biết "không có gì nguy hiểm". Lại đây mau các con mồi ngon lắm. - Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? - Cúccúccúc. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là không nguy hiểm. - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - Dấu hai chấm và ngoặc kép. - Viết từ khó - HS tập viết bảng con: Nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm. - Nhận xét bảng của HS 2.2. HS nhìn bảng chép bài: - HS chép - GV theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm một số bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống ao hay au - Yêu cầu cả lớp điền vào sách - au mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây g ngoài đồng, từng đàn s chuyền cành lao x . gió rì r như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống r/d/gi - Gọi 2 HS lên bảng a. Bánhán, con .án,.án giấy.ành dụm, tranh.ành,ành mạch. - Nhận xét – chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả Tập làm văn Tiết 17: Ngạc nhiên thích thú lập thời gian biểu I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Rẽn kỹ năng nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. 2. Rèn kỹ năng viết: - Biết lập thời gian biểu II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập 1. - Giấy khổ to làm bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 (kể về một vật nuôi trong nhà) - 1 HS kể - Đọc thời gian biểu buổi tối của em - 1 HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai. - Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ) Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ? - Ôi ! Con ốc biển đẹp quá ! - Con cảm ơn bố ! - Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! Bài 3: (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà: - Cả lớp làm vào vở. - Vài em đọc bài của mình. Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn hà 6 giờ 30 – 7 giờ Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ -7 giờ 15 Ăn sáng 7 giờ 15 – 7 giờ 30 Mặc quần áo 7 giờ 30 Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I 10 giờ Về nhà, sang thăm ông bà. - Kể tên một con vật nuôi trong nhà mà em biết - Chó, mèo, chim, thỏ - Yêu cầu 1 số HS nêu tên con vật mà em biết ? - Nhiều HS nối tiếp nhau kể. Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu. Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Lập thời khoá biểu của em - Đọc lại thời gian biểu tối của bạn Phương Thảo - HS viết bài - Yêu cầu HS tự viết đúng như thực tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe. - 1 số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 83: ôn tập về đo lường I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về xác định khối lượng qua dụng cụ cân. - Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. - Xác định thời điểm (qua xem giờ đúng trên đồng hồ) II. đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy. - HS làm bảng con - 1 HS lên bảng. - Nhận xét bài của HS B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. *Mục tiêu: Học sinh biết cách cân và nhận diện được mặt cân. a. Con vịt nặng mấy kg ? - Con vịt nặng 30kg b. Gói đường nặng mấy kg ? - Gói đường cận nặng 4 kg - Lan cân nặng bao nhiêu kg ? - Gói đường cân nặng 4kg - Lan cân nặng bao nhiêu kg ? Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu *Mục tiêu: HS nêu được các ngày trong tuần, biết được cách xem lịch. Xem lịch rồi cho biết a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? - Tháng 10 có 31 ngày - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 4 ngày chủ nhật - Đó là các ngày nào ? - Đó là, 5, 12, 19, 26 b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ? - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 5 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ 5 ? - Có 4 ngày thứ 5 c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ bảy. - Có 4 ngày thứ bảy. - Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày. - Nghỉ 8 ngày Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu Mục tiêu: HS nêu được các ngày trong tháng và thứ. - Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ? - HS xem lại ở bài 2 a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ? - Ngày 1 tháng 10 là thứ tư, - Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu. b. Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 20 tháng 11 là thứ 5 - Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật c. Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ? - Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu. - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ tư. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu *Mục tiêu: HS nắm được thời điểm của các hoạt động trong tranh và nêu được đồng hồ chỉ số giờ tương ứng với tranh. - Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ. - HS quan sát a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? - Lúc 7 giờ b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ? - Lúc 9 giờ. C. Củng cố – dặn dò: - Củng cố xem giờ đúng - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Tiết 17: Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần
Tài liệu đính kèm: