Tiết 1, 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
A.Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài: (bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng).
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi, anh Núp và làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.(trả lời được câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện
- Biết kể 1 đoạn của câu chuyện.
Tuần 13 Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1, 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài: (bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng). - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi, anh Núp và làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.(trả lời được câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện - Biết kể 1 đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh anh hùng Núp trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp đọc bài “Cảnh đẹp non sông ”. sau đó trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, cho điểm. B.Dạy bài mới(30 phút) 1.Giới thiệu bài : Anh Núp và làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. Qua bài hôm nay Hoạt động 1: Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài :Với giọng kể chậm rãi. Lời anh Núp với lũ làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán bộ dân làng: hào hứng, sôi nổi. Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ. + Đọc từng câu . . - GV theo dõi HS để sửa phát âm sai cho HS - GV ghi bảng từ khó và yêu cầu cả lớp luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: bok pa, lũ làng, lòng suối, làm rẫy, ..... + Đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ. - Y/C 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn . - GV nhắc nhở các em cách đọc -HS giải nghĩa một số từ khó: . - GV giải nghĩa thêm từ điạ phương: kêu ( gọi, mời); coi (xem) . + Đọc từng đoạn trong nhóm - YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV theo dõi, Y/C nhóm nhận xét + Thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Y/C HS cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc thầm cả bài, trả lời: + Câu1: Anh núp được tỉnh cử đi đâu? -HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Câu 2: Ơ đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Câu 3: chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? + Cán bộ nói gì với làng Kông Hoa và Núp? + Khi đó dân làng kông hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào? + Câu 4: Đại hội tặng làng kông hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? GV chốt lại: bài này, ca ngợi, anh núp và làng kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm lại đoạn 3 trong bài. - GV cho HS thi đọc đọan 3. - Thi đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương CN và nhóm đọc tốt nhất. Kể Chuyện A.Nêu nhiệm vụ: (5 phút) B. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh(20 phút). - Xác định yêu cầu - GV cho HS đọc lại Y/C của phần kể chuyện + Trong đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai? + Ngoài anh hùng núp, còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào? Kể theo nhóm (nhóm 3 HS). - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện cho nhau nghe theo nhóm. - HS thi kể trước lớp - HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. - Kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, công bố nhóm, người kể hay nhất. C.Củng Cố, Dặn Dò(5 phút) + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: “Cửa Tùng’’ - Mỗi em đọc1 đoạn và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. Hs theo dõi ,nêu đầu bài -HS chú ý theo dõi bài. - HS nối tiếp đọc từng câu -> hết bài. - 2 HS đọc bok, cả lớp ĐT. - Mỗi HS đọc 1 đoạn. Chú ý ngắt giọng ở các câu: nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói: + Đất nước mình mạnh hung rồi. // Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy giỏi lắm. // - Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn. - 2 Nhóm thi đọc nối tiếp. - Nhận xét, bình chọn. - HS đọc đồng thanh . - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ, đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi). + Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, + Cán bộ nói: “Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!” + Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dậy và nói: “đúng đây! Đúng đấy!” + Đại hội tặng dân làng một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bác Hồ, ... + Mọi người xem những món quà ấy lànhững vật tặng thiêng liêng nên “Rửa tay thật sạch”.... - 2 HS thi đọc đoạn 3 - 3 HS thi đọc, mỗi em đọc 1 đoạn. - Lớp bình chọn CN đọc - 1HS đọc cả lớp theo dõi bài trong GSK. + Kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. + Có thể kể lại truyện bằng lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa. - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. các bạn trong nhóm nghe vàgóp ý cho nhau. - 2 nhóm HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. - 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn. - HS tự do phát biểu ý kiến: + Ca ngợi, anh Núp và làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. Hs trả lời ---------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Làm các bài tập 1,2,3( cột a, b) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: (5 phút) - 2 Hs lên bảng . - Gv nhận xét ghi điểm. 2 Bài mới: (25 phút) - Giới thiệu bài. So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. HĐ1. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn a) Ví dụ - Nêu bài toán: (vẽ hình minh họa) - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. b) Bài toán - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Mẹ bao nhiêu tuổi? - Con bao nhiêu tuổi? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. - Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. HĐ2. Luyện tập- thực hành Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu - Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - Hỏi: 8 gấp mấy lần 2? - Vậy 2 bằng một phần mấy 8? - Y/cầu HS làm tiếp các phần còn lại. Bài 2: Giải bài toán . - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu . - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 3: - GV hướng dẫn H thực hiện bài mẫu .- - GV củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . 3.Củng cố, dặn dò . (5 phút) GV nhắc lại cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - 2 Hs đọc thuộc bảng chia 8 - 2 Hs đọc đề bài. - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 6: 2 = 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. - Mẹ 30 tuổi. - Con 6 tuổi. - Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần. - Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. Đáp số: 1/5. - Đọc: Số lớn, số bé, số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. - 8 gấp 4 lần 2. - 2 bằng 1/4 của 8. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc bài toán , - Lớp làm vào vở HS lên bảng làm . -....So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - H nêu yêu cầu bài 3 - H làm vào vở - 3Hs lên bảng -Lớp đổi vở đối chiếu kết quả . - Chuẩn bị tiết sau . Hs theo dõi ------------------------------------------- Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011 TIẾT 1 : Chính tả ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày bài viết rõ ràng sạch sẽ. - Viết đúng một số chữ có vần khó: iu – uyu. Tập giải câu đố để xác định cách viết một số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bảng phụ chép bài chính tả, bảng chép nội dung bài tập 2 -HS :VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - G V đọc( trung thành, chung sức, chông gai, trông nom) - GV nhận xét – cho điểm HS B .Dạy bài mới (25 phút) 1. Giới thiệu bài:Tìm hiểu cảnh đẹp của Đêm trăng trên Hồ Tây. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: a. Hướng dẫn HS chẩn bị. - Gv đọc bài: Đêm trăng trên Hồ Tây - Gọi 1 Hs đọc lại bài - GV hỏi Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - Bài viết chính tả có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?- Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả SGK tìm và ghi các từ khó ra vở nháp - Gọi HS đọc các từ khó - Đêm trăng, trong vắt, rập rình , nở muộn, ngào ngạt - GV lưu ý HS nhớ viết đúng các từ khó này b. GV đọc cho HS viết bài vào vở GV đọc cho HS viết bài . - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở - GV đọc lại toàn bài 1 lần để HS soát bài - Gv treo bảng phụ cho HS đối chiếu bài, chữa lỗi - GV thu vở chấm một số bài 3: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 2: GV treo bảng phụ gọi HS đọc đề - Nhận xét chữa bài trên bảng - Ai làm đúng như bạn? Ai sai? - Gv tuyên dương, cho điểm HS - Gọi HS đọc bài tập vừa điền Bài tập3b: - Gọi HS đọc đề - GV chia nhóm 4: yêu cầu HS trao đổi thảo luận – kết hợp quan sát tranh minh hoạ trong SGK rồi tìm lời giải ghi ra vở nháp ( trong vòng 2 phút) - Gọi đại diện nhóm đọc lời giải đố - Cho HS cả lớp nhận xét - Gv chốt ý đúng – tuyên dương - Gọi 1 Hs đọc lại câu đố và lời giải C. Củng cố – dặn dò(5 phút) - Nhận xét tuyên dương tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: chính tả nghe – viết: Vàm cỏ Đông. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS nhận xét bài trên bảng Hs theo dõi , nêu đầu bài. - HS mở SGK đọc thầm theo - Một HS đọc lại bài - Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hảy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió - Có 6 câu - Các chữ :đầu đề bài, chữ đầu câu: Đêm, Hồ, Trăng, Thuyền, Một. Bẩy, Mùi và tên riêng : Hồ Tây - HS tìm từ khó ghi vở nháp - HS đọc các từ khó - HS nghe – viết vào vở chính tả - HS soát bài - HS đối chiếu bài chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - HS đọc đề bài tập ... ập, chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn những từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn những từ thường dùng ở miền Nam. HS chọn và ghi những từ của đội mình vào bảng từ. -Lớp theo dõi nhận xét đội nào tìm nhanh đúng nhiều từ -1 HS đọc yêu cầu. - HS xác định y/c điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Hs trả lời ---------------------------------------------- To án LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân có nhớ, phép chia có dư. - Rèn kỉ năng giải bài toán có lời văn dạng so sánh số bé gấp mấy lần số lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tổ chức cho HS làm BT. (25 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính 405 + 367 89 : 2 890 – 398 76 : 5 217 x 4 93 : 3 107 x 9 85 : 4 Bài 2: Giải toán Một cửa hàng có 40 kg gạo tẻ và 7 kg gạo nếp. Sau đó người ta bán đi 12 kg gạo tẻ. Hỏi số gạo nếp bằng một phần mấy lần số gạo tẻ. Bài 3: Có 26 con gà, số vịt nhiều hơn số gà 6 con. Hỏi số gà bằng một phần mấy số vịt. HĐ2: Chấm chữa bài. (5 phút) - Gv thu 1 số vở chấm, nhận xét bài làm của HS. HĐ3: Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về phép chia có dư. - Nhận xét tiết học. - HS tự làm VBT – 4HS lên bảng chữa. Nêu cách tính. - Lớp nhận xét - HS đọc đề toán – nêu cách giải. - Tự làm VBT – 1HS chữa bài. Bài giải Số kg gạo tẻ còn lại là: 40 -12 = 28 (kg) Số kilôgam gạo tẻ gấp số kilôgam gạo nếp một số lần là: 28 : 7 = 4 (lần) Vậy số gạo nếp bằng ¼ số gạo tẻ. Đáp số: 1/4 - Giải tương tự như bài 2. - Hs tự làm. - HS chữa BT. ------------------------------------------------- To án ÔN TẬP B ẢNG NHÂN 9 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về phép chia trong bảng nhân 9. - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Củng cố bảng nhân 9. (10 phút) - Kiểm tra học thuộc lòng bảng nhân 9 - Nhận xét và cho điểm HS. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(15 phút) Bài 1: T ính 9 X 5 = 9 X 7 = 9X 6 = 45 : 5 = 63 : 7 = 54 : 6 = GV củng cố :lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Bài 2: Có 72 kg gạo chia đều vào 8 túi .Hỏi mỗi túi có mấy ki - lô- gam gạo ? Bài 3: Có 45 kg gạo tẻ và gạo nếp, trong đó số gạo nếp bằng 1/5 số ki - lô-gam gạo tẻ .Hỏi có bao nhiêu ki - lô-gam gạo tẻ? - Gọi 1 HS đọc đề bài.-tự làm bài GV nhận xét HĐ3: Chấm chữa bài (5 phút) GV thu một số vở chấm - Nhận xét bài của HS HĐ4: Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép nhân trong bảng nhân 9. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Lớp đọc lại 1 lần - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài. - HS nêu y/c đề bài – nêu cách giải. - Lớp tự làm VBT – 1HS chữa. Bài giải Mỗi túi gạo có số ki - lô-gam gạolà: 72:8 = 9 (kg ) Đáp số: 9 kg. - HS tự làm vào vở -1 HS chữa bài - Lớp nhận xét Đáp số :9 kg -HS chữa bài tập --------------------------------------------------------- T ập đ ọc MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO I. Mục tiêu : - Biết đọc phân biệt lời kể của các vị khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại. - Đọc đúng giọng văn miêu tả. - Hiểu tên địa danh và các từ ngữ trong bài (Sủng Thài, trường nội trú, ). - Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một học sinh miền núi có nhiều khó khăn nhưng các bạn rất chăm học, yêu trường và sống rất vui. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 118. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới(25 phút) 1. Giới thiệu bài:Một trường tiểu học ở vùng cao 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: Giọng thong thả, chú ý lời các nhân vật. b. HD HS luyện đọc và giải nghiã từ + Luyện đọc từng câu . - GV viết bảng: Sủng Thài, Sùng Tờ Dìn. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trước lớp và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến -> ăn ở cùng HS. + Đoạn 2: Từ vừa đi - > cải thiện bữa ăn. + Đoạn 3: Còn lại. - Y/c HS đọc nối tiếp nhau đọc3 đoạn. - GV nhắc HS Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu: - Giải nghĩa các từ khó: Sùng Thái, trường nội trú, cải thiện. - HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. + Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh đọan 1. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc cả bài trước lớp + Bài đọc có những nhân vật nào? + Ai dẫn khách đi thăm trường? + Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình? + Em học được điều gì về cách giới thiệu nhà trường của Sùng Tờ Dìn? + Em có yêu trường mình không? + Em hãy giới thiệu một vài nét về trường mình? - Định hướng trường em tên là gì? Trong trường có các phòng nào? Hằng ngày khi đến trường em tham gia những họat động nào? Tình cảm của em đối với trường. 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn từ Dìn vừa đi vừa kể -> hết bài.Yêu cầu đọc đúng câu văn theo gợi ý mục a. - Yêu HS thi đọc đoạn văn theo cách phân vai - Tổ chức thi đọc toàn bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố dặn dò: (5 phút) - GD: HS biết yêu trường, lớp - Nhận xét tiết học - tuyên dương HS giới thiệu về trường mình tốt . - 3 HS đọc TL và trả lời. - HS nhận xét. Hs theo dõi - HS theo dõi - i. - 2 HS đoc các từ bên . - HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc theo đoạn - 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc giữa các nhóm + Các vị khách- Sùng Tờ Dìn. + Bạn Sùng Tờ Dìn liên đội trưởng + Bạn dẫn khách đi thăm các phòng học , phòng ăn , nhà ở Bạn kể cho khách biết nếp sinh hoạt ở trường nội trú + Học tập cách giới thiệu tự nhiên , đầy đủ , đàng hoàng , chững chạc - - HS trả lời - 3 HS giới thiêu về trường , lớp mình - Lớp nhận xét . - 3 HS giới thiệu về trường - Lớp nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay nhất - 1HS đọc. . - 2 - 3 nhóm thi đọc phân vai - Cả lớp nhận xét - 2 HS thi nối tiếp cả bài - Nêu lại. - Nghe – nhớ. -------------------------------------------------- ÔN TẬP LÀM VĂN VI ẾT TH Ư I . MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết: 1.Biết viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Bắc (hoặc miền Trung, miền Nam). Trình bày đúng thể thức một bức thư. 2.Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV gọi 4 HS đọc bài TLV tuần 13. GV nhận xét, chấm điểm. B. Dạy bài mới: (25 phút) 1.Giới thiệu bài:viết lại bức thư 2 HS tập viết thư cho bạn. Đề bài: Em hãy viết 1 bức thư cho một người bạn để làm quen, kể về công việc học tập của mình và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. a. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết lá thư đúng yêu cầu: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - GV nhắc HS việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào? + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? + Hình thức của lá thư như thế nào? - GV gọi 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. b. HS viết thư. - GV theo dõi, giúp đỡ từng em. - GV gọi 7 em đọc thư. - GV nhận xét, chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. C. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV biểu dương những HS viết thư hay. - GV nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch, đẹp. - 4HS đọc bức thư của mình. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cho 1 bạn HS để làm quen kể về công việc học tập của mình và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - Nêu lí do viết thư => tự giới thiệu => hỏi thăm bạn => hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - HS trả lời - HS viết thư vào vở. - HS viết xong bài. - Cả lớp nhận xét. ------------------------------------------------------------------- TOÁN ÔN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Củng cố tìm X - Ôn về giải bài toán có lời văn về phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tổ chức HS làm bài: (25 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính. 51 : 3 97 : 3 96 : 6 86 : 4 85 : 2 79 : 7 - Y/c 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét, củng cố cách tính. Bài 2 :Tìm X X x 6 = 66 90 : X = 6 4 x X = 80 GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Giải toán Có 75 quả cam ,đã bán đi 1/5 số cam đó. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam. - 1HS đọc Y/c đề bài. - Y/c SH giải bài toán. Bài 4 : Một lớp học có 34 bạn học sinh , xếp vào các bàn mỗi bàn có 4 bạn ngồi . Hỏi có thể xếp được bao nhiêu cái bàn và còn thừa m ấy bạn? Bài 5 : Tính 87 : 3 + 47 = ........... 90 : 5 – 9 = ........ = ........... = ........ - Y/C HS tính lần lư ợt từ trái sang phải ( chia trước ) HĐ2: Chấm chữa bài (5 phút) - GV thu một số vở chấm - Nhận xét bài của HS HĐ3: Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS tự làm vở luyện - 3HS lên bảng thực hiện các phép tính - HS cả lớp làm bài vào vở . - Lớp nhận xét bài làm – vài HS nêu cách tính. - HS nêu cách tìm thừa số, số chia - 3HS lên bảng làm - lớp làm VBT X x 6 = 66 90 : X = 6 X = 66: 6 X = 90: 6 X = 11 X = 15 - HS đọc Y/c đề bài. - HS nêu cách giải - 1HS giải - Lớp làm VBT. Bài giải Số quả cam đã bán đi là : 75 : 5 = 15 (quả) Còn lại số quả cam là : 75 -15 = 60 (quả) Đáp số: 60 quả - HS đọc Y/C đầu bài và tự giải Bài giải Ta có: 34 : 4 = 8 ( d ư 2) Với 34 bạn x ếp mỗi bàn 4 bạn ngồi thì có thể xếp được 8 bàn và còn thừa 2 b ạn Đáp số : 8 bàn và thừa 2 bạn - HS tự làm bài và đổi vở kiểm tra kết quả của nhau . - HS theo dõi
Tài liệu đính kèm: