Giáo án Tuần 16 - Buổi sáng - Lớp 3

Giáo án Tuần 16 - Buổi sáng - Lớp 3

Tiết 2+3: Tập đọc - kế chuyện

Tiết 43+44: ĐÔI BẠN

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

- Bước đầu HS biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.

B. Kể chuyện.

- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo gợi ý.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 16 - Buổi sáng - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
___________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc - kế chuyện
Tiết 43+44: ĐÔI BẠN
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- Bước đầu HS biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện.
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo gợi ý.
* HSKT: Luyện đánh vần, đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
* KKS: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè...
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh, Đoạn hướng dẫn HS luyện đọc.
- Bảng phụ chép gợi ý kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét ,đáng giá điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
- Dùng tranh minh hoạ
2.2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn: 
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ trên bảng phụ
+ Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp 
+ Sửa phát âm
+ Giải nghĩa các từ mới trong đoạn: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. 
- Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Cho học sinh đọc đồng thanh cả bài
2.3. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
+ Thành và Mến kết bạn trong dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã Mến thấy thị xã có gì lạ?
Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2
+ ở công viên có trò gì ?
+ ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
Đoạn 3
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình?
- Nhận xét
+ Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
2.4. Luyện đọc lạị 
- Giáo viên đọc lại đoạn 2 + 3
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2 + 3
- Nhận xét và bình chọn
2.5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Cho học sinh kể từng đoạn theo gợi ý
- Gọi 1, 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét – bình chọn
3. Củng cố – dặn dò 
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- 1 HS nêu nội dung của bài.
- HS theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ và giọng đọc
 ở làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn sàng sẻ nhà,/ sẻ cửa.// Cứu người họ không hề ngần ngại.//
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Thành và mến kết bạn từ ngày còn nhỏ khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc. 
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhau.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Có cầu trượt, đu quay..
- Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đáng vũng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Học sinh đọc đoạn 3
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở làng quê.
- Học sinh nêu:- Đón Mến lên chơi;
* Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố.
- Học sinh thi đọc đoạn 2 +3
- Nhận xét
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh tập kể lại từng đoạn dựa vào gợi ý
- 2- 3 Học sinh kể lại câu chuyện
- Học sinh nhận xét và bình chọn
______________________________________________
Tiết 4: Toán
Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng tính và giải toán có 2 phép tính.
- HS làm đúng các bài tập trong SGK.
* HSKT: Luyện làm bài 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu bài tập cho bài tập 2,4.
- HS làm bài cá nhân , nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. HD học sinh làm bài tập
Bài1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV chấm 5 bài nhận xét.
* Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài
- Nhận xét , cho HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 3
- Gọc sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
 Tóm tắt
 Có : 36 máy bơm
 Đã bán : 1/9 số máy bơm
 Còn lại :  máy bơm ?
- GC chấm bài nhận xét.
Bài 4 Số
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- HS làm bảng con:
 457 4 726 6
 05 114 12 121
 17 06
 1 0
- HS nêu lại cách thực hiện.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT.
TSố
324
3
150
4
TSố
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con , bảng lớp.
684 6 845 7
08 114 14 120
 24 05
 0 5
684 : 6 = 114 845 : 7 = 120 ( dư 5)
630 9 842 4
 00 70 04 210
 0 02
 2
630 : 6 = 70	 842 : 4 = 210 (dư2)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở
 Bài giải
 Số máy bơm nước đã bán là:
 36 : 9 = 4 ( máy bơm)
 Số máy bơm nước còn lại là:
 36 - 4 = 32 ( máy bơm)
 Đáp số : 32 máy bơm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm
Số đã cho
8
12
20
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
Gấp 4 lần
32
48
80
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
16
52
Giảm 4 lần
2
3
5
14
Bài 5
- Cho học sinh trả lời miệng
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời: Đồng hồ A
- Nhắc lại nội dung bài
	_________________________________________________
	Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_______________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHAC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên
____________________________________________
Tiết 3: Toán
Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. 
- Học sinh làm đúng các bài tập trong SGK.
* HSKT: luyện làm bài tập 1 theo giúp đỡ của giáo viên
II Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ chép bài tập 2
 - HS làm bài cá nhân, nhóm 6.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV ghi tóm tắt bài toán:
 Gà : 56 con
 Vịt : số gà
 Có tất cả:.con?
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. HD HS làm quen với biểu thức 
a. Một số ví dụ về biểu thức 
- GV ghi 126 + 51
*GV nói“Đây là biểu thức 126 cộng 51”
- GV nhận xét.
*GV: Như trước đây các em đã học thì gọi là phép tính hoặc dãy tính nhưng bây giờ gọi chung là biểu thức. 
b. Giá trị của biểu thức
- Yêu cầu học sinh tính kết quả của:
 126+ 51
- GV: ta nói giá trị của biểu thức 
 126 + 51 là 177
- Vậy em hiểu thế nào là giá trị của biểu thức?
2.3. Bài tập
Bài1: Tính giá trị của mỗi biế thức sau: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- GV nhận xét.
Bài 2 
- Cho sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
* GV làm mẫu : Xét biểu thức 52 + 23, tính nhẩm thấy 52 + 23 = 75, vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 nối với số 75.
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận tổ thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 Bài giải
 Số con vịt có là:
 56 : 8 = 7 ( con)
 Có tất cả số con gà và vịt là:
 56 + 7 = 63 ( con)
 Đáp số: 63 con
- HS đọc phép tính.
- HS nhắc lại : 126 + 51 gọi là biểu thức.
- HS lấy một số ví dụ về biểu thức:
 12 3 54 : 9 201 + 222 
- Học sinh nêu kết quả: 177
- HS nêu: Là kết quả của biểu thức
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài bảng con.
 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức là 294
 125 + 18 = 143
Giá trị của biểu thức là 143
 161 – 150 = 11
Giá trị của biểu thức là 11
 21 4 = 84
Giá trị của biểu thức là 84
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- HS thi đua theo tổ.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi, ghi nhớ.
	________________________________________________
Tiết 4: Chính tả (nghe viết)
Tiết 29: ĐÔI BẠN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 trong bài Đôi bạn.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: tr, ch 
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết - giữ vở sạch.
* HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc : sưởi ấm; lập làng
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó
- Nhận xét
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày và viết bài
b. Học sinh viết bài
- GV đọc bài cho học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 bài tại lớp 
- Nhận xét
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 2(a)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
- Học sinh theo dõi
- 1-2 Học sinh đọc bài viết
- Đoạn viết có 6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người.
- Viết sau dấu hai chấm xuống dòng lùi vào một ô, gạch đầu dòng.
- Học sinh viết một số từ khó trong bài:
 ngần ngại; sẻ nhà, sẻ cửa
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Theo dõi GV nhận xét. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm bài trong PBT – Một học sinh lên bảng làm trên bảng phụ 
Lời giải:
 chầu hẫu - ăn trầu
 chật chội - trật tự
 chăn trâu - châu chấu
- Luyện viết lai từ dễ viết sai.
- Chú ý theo dõi ghi nhớ.
	___________________________________________________
	Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 45: VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi t ... và gọi HS lên bảng làm. 
Đ
- Học sinh làm vào SGK
- GV theo dõi học sinh làm bài 
Đ
a, 37 - 5 5 = 12 
Đ
 180 : 6 + 30 = 60 
S
 30 + 60 2 = 150 
S
 282 - 100 : 2 = 91 
S
b, 
S
Đ
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài 
- GV nhận xét ghi điểm 
 Bài 3: áp dụng qui tắc để giải được bài toán có lời văn. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm bài 
	Bài giải
Tóm tắt 
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
Mẹ hái: 60 quả táo 
60 + 35 = 95 (quả)
Chị hái: 30
Mỗi hộp có số táo là:
Xếp đều: 5 hộp 
95 : 5 = 19 (quả)
1 hộp : ... quả táo ?
Đáp số: 19 quả
- GV gọi HS nhận xét 
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét bài - ghi điểm 
 Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi).
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu
- 2Học sinh nêu yêu cầu BT
- Học sinh quan sát hình mẫu 
- Học sinh thảo luận cặp xếp hình 
- GV tổ chức cho học sinh thi xếp hình 
- Học sinh thi xếp hình 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
_________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu
 - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1, BT2).
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
* HSKT: Luyện đọc, viết các từ ngữ về thành thị, nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bản đồ Việt Nam.
 - 3 băng giấy viết đoạn văn trong BT3
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết:
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2.2. HD làm bài tập:
Bài tập 1
- Học sinh kể:
+ Phía bắc: Thái, Hmông, Tày, Nùng, Kinh, Dao...
+ Miền trung: Ê- đê, Gia- rai
+ Miền Nam: Hoa, Xtiêng, Chăm...
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- 2 HS yêu cầu BT
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh.
- GV gọi HS kể:
- Đại diện bàn lần lựot kể.
- 1 số HS nhắc lại tên thành phố nước ta từ Bắc đến Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương,Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết 
- Vài ọc sinh kể.
 Bài tập 2:
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu BT
- 2 Học sinh nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu:
* Ở TP:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
- Học sinh chú ý nghe 
* Ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái
 Bài tập 3:
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu 
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- GV dán 3 bài làm nên bảng 
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh.
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học 
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia ; có các phép cộng, trừ, nhân chia.
 + HS khá giỏi làm được bài 4
 - Giaó dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Sách giáo khoa, Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu 
2.2 HDHS làm bài tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện phép nhân chia trước, phép cộng trừ sau
- Chú ý theo dõi.
- 2Học sinh nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
 125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 4
 = 168 
- GV gọi HS nhận xét 
- Học sinh nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2Học sinh nêu yêu cầu 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1Học sinh nêu 
Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 Học sinh nêu yêu cầu BT 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1Học sinh nêu cách tính 
Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 20 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi). 
Áp dụng qui tắc để tính đúng kết quả sau đó nối đúng vào giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 
80 : 2 x 3
50 + 20 x 4
 90 39
 130
11 x 3 + 6
70 + 60 : 3
 120 68
81 - 20 +7
- GV gọi HS nhận xét 
- Học sinh nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại nội dung bài ?
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học
_______________________________________________
Tiết 2: Thủ công 
Tiết 16: CẮT, DÁN CHỮ E
Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa
___________________________________________
Tiết 3: Tập viết	 
Tiết 15: ÔN CHỮ HOA M
I. Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng); chữ hoa T,B (1 dòng).
- Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi bằng cữ chữ nhỏ(2 dòng).
- Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non.bằng cỡ chữ nhỏ(2 lần). 
* HSKT: Luyện viết chữ hoa, từ ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - Mẫu chữ M
 - Tên riêng : Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng viết ra bảng phụ.
2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên riêng tiết trước đã học
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- YC học sinh tìm chữ hoa có bài.
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ M
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng Mạc Thị Bưởi
- Giới thiệu: Mạc thị Bưởi quê ở Hải Dương là mội nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì chống thực dân Pháp
- Giáo viên viết mẫu : Mạc Thị Bưởi
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
+ Câu tục ngữ khuyên : Con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo mọi sức mạnh.
- Giáo viên viết mẫu : Một, Ba.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
 Viết chữ M: 1 dòng
 Viết chữ B,T : 1 dòng
 Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng
 Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm chữa
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, chưa đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà.
- HS nêu - HS viết bảng con.
- Học sinh tìm các chữ hoa: M, B, T
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ M và chữ T, B trên bảng con.
	M T B
- Học sinh đọc từ ứng Mạc Thị Bưởi
- Học sinh theo dõi, viết bảng con:
 Mạc Thị Bưởi
- Học sinh đọc câu ứng dụng
 Một cây mà chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Học sinh theo dõi
 	Một, Ba.
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- Học sinh viết bài vào vở
- Thu bài chấm
- Luyện viết lại chữ hay viết sai.
- Nhắc lại nội dung bài .
- Chú ý theo dõi.
______________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 15: NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
 NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe và kể lại được câu chuyện kéo cây lúa lên ( bài tập 1).
 - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý ( bài tập 2).
 * HSKT: Kể lại câu chuyện theo sự giúp đỡ của giáo viên, luyện nói về thành thị, nông thôn
 * GDMT: Học sinh ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Làm BT1 + 2 (tiết 15)
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- Học sinh đọc đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Chú ý theo dõi.
 Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2Học sinh nêu yêu cầu bài tập và gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần thứ nhất cho HS nghe 
- Học sinh nghe 
- GV hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
- Chàng ngốc và vợ 
+ Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì?
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
+ Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ.
- GV kể lại lần 2
- Học sinh nghe 
- 1Học sinh giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi học sinh thi kể 
- 3 - 4 Học sinh thi kể 
- HS nhận xét - bình chọn 
- GV nhận xét ghi điểm.
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK 
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- Học sinh nghe 
- 1Học sinh làm mẫu - HS nhận xét 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- Học sinh nhận xét, bình chọn. 
- GV nhận xét, ghi điểm 
* VD: Tuần trước em được xem một chương trình ti vi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê
? Em thấy cảnh quan môi trường trên quê 
hương mình có đẹp hay không? 
3. Củng cố - dặn dò:
- HS trả lời liên hệ cảnh quan ở quê.
- Nêu lại nội dung bài 
Nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc