BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 37: TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY "
I. MỤC TIÊU:
- Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
- Điạ điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TUẦN 19: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 37: TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY " I. MỤC TIÊU: - Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Điạ điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện : Còi, dụng cụ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Cán sự lớp tập hợp và báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. 2. Phần cơ bản : a. Ôn các bài tập RLTTCB. - GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót - GV chia tổ cho HS tập. - GV quan sát sửa sai cho HS. b. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. - GV làm mẫu - HS bật nhảy thử - GV cho HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai 3. Phần kết thúc : - Đứng vỗ tay, hát. - Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 4-5 phút 23-25 phút 3-5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV+CSL x x x x x x x x x --------------> x x x x x x x x x ---------------> x x x x x x x x x --------------> GV xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 19: ÔN TẬP -KIỂM TRA CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ cái của 5 bài học. - Giấy TC, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. B. ÔN TẬP KIỂM TRA: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra thực hành cắt dán chữ cái đơn giản. Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. - GV giải thích yêu cầu về bài làm. - GV quan sát HS làm bài, có thể HD thêm cho những HS còn lúng túng. 2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - Hoàn thành (A) + Thực hiện đúng quy trình, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước. + Dán chữ phẳng đẹp. - Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) - Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học. C. DẶN DÒ: - GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS. - Dặn dò giờ sau. - HS nêu đề bài. - HS làm bài thực hành. - HS trình bày bài. - Tham gia đánh giá. Tiếng Việt(CT): Tiết 19: LUYỆN VIẾT: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng các tên riêng. - Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc một số từ chứa l/n. - Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài - HS viết bảng con. 2. Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn 4 của bài hai Bà Trưng - HS nghe. HS đọc lại bài. - GV giúp HS nhận xét. + Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? - Cần viết bài thế nào? - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính - HS nêu ý kiến. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS. - HS nghe viết vào vở. - GV đọc lại bài viết. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập. Bài 1b(VBT): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT. - GV mở bảng phụ. - HS thi điền nhanh vào chỗ trống. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Biền biệt; tiêng tiếc; biêng biếc. - HS nhận xét. Bài 2b-VBT(1): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HD làm bài. - Cả lớp làm vào VBT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. KQ: cắt tiết; biết điều; tiết canh;. Xanh biếc; biêng biếc;. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học; dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 BUỔI 2: Tiếng Việt: Tiết 19: LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ-CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? KỂ LẠI CÂU CHUYỆN CHÀNG TRAI LÀNG PHỦ ỦNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi trong bài Chàng trai làng Phù Ủng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. A. KIỂM TRA. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD làm bài tập. Bài 2(VBT-2): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. GV chốt lời giải đúng. - HS nhận xét. Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả bằng Cò Bợ Vạc Chị thím Ru hỡi rù hời Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HD gạch chân các từ trả lời câu hỏi khi nào. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc các câu. a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài. Bài 3(VBT-5): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Gợi ý h/s viết lại các câu trả lời của bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập. - HS làm bài VBT. - Nêu câu hỏi. - HS trả lời. - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Hàng ngày em họ bài khi nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Toán(Tăng): SỐ 10.000- LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Nhận biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc 1 vạn ) - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 10 tấm bức viết 1000. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Yêu cầu đọc các số: 1260;9008 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: - HS đọc số. 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1(VBT-6). - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm bài VBT. a. 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10000 b. 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000 .. - Nhận xét đánh giá. - HS đọc bài làm. Bài 2(VBT-8). - GV gọi HS nêu yêu cầu. -2 HS nêu yêu cầu BT. - GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm vở. - HS làm bài trên bảng, VBT. 9904; 9905; 9906; 9907; 9908; 9909; 9910. - GV gọi HS đọc bài. - Vài HS đọc bài. - GV nhận xét. HS nhận xét. Bài 3(VBT-8): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào vở. HS điền các số liền trước, liền sau. SLT SỐ ĐC SLS SLT SỐ ĐC SLS 4527 4528 4529 9089 9090 9091 6138 6139 6140 9998 9999 10000 1999 2000 2001 9898 9899 9900 2004 2005 2006 1951 1952 1953 5859 5860 5861 2008 2009 2010 - GV nhận xét ghi điểm. HS nhận xét. Bài 4(vbt-8): Gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở. A. 5000; 4000; 3000; 2000; 1000. B. 1000; 2000; ; 8000; 9000. C. 10000 - HS đọc bài làm. - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu cấu tạo số 10.000?. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học.
Tài liệu đính kèm: