TẬP ĐỌC
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: Có thái độ khâm phục và đồng tình với cách ứng xử của cậu bé.
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.
* GDKNS:
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định
- Giải quyết vấn đề
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 1 Từ ngày 02/9/2019 đến 06/9/2019 Thứ/ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 02/09 1 Chào cờ 2 Tập đọc Cậu bé thông minh 3 KC Cậu bé thông minh 4 Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số (Tr.3) 5 Thứ ba 03/09 1 Toán Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) (Tr.4) 2 TNXH Hoạt động thở và cơ quan hô hấp 3 Chính tả Cậu bé thông minh 4 Mỹ thuật 5 Thứ tư 04/09 1 Tập đọc Hai bàn tay em. 2 Toán Luyện tập 3 Âm nhạc 4 LT & Câu Ôn về từ chỉ sự vật so sánh 5 Thứ năm 05/09 1 Chính tả (Nghe viết) Chơi chuyền. 2 Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) (Tr. 5) 3 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) 4 Tập viết Ôn chữ hoa A. 5 Thứ sáu 06/09 1 TLV Nói về Đội TNTP Hồ Chí Minh; điền vào tờ giấy in sẵn 2 Toán Luyện tập 3 Thủ công Gấp tàu thủy hai ống khói (Tiết 1). 4 TNXH Nên thở như thế nào? 5 HĐTT Sinh hoạt lớp. TUẦN 1: Thứ hai ngày 02 tháng 9 năm 2019 TẬP ĐỌC CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Có thái độ khâm phục và đồng tình với cách ứng xử của cậu bé. 4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... * GDKNS: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A/ Hoạt động cơ bản 1. Khởi động : Việc 1: Ban văn nghệ lên cho lớp hát. B/ Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu mục tiêu: Việc 1: Nhóm trưởng đọc mục tiêu và Y/C các bạn chia sẻ: , nêu cách hiểu và giải quyết mục tiêu. 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Lớp lắng nghe b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Việc 2: Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Việc 1: HS chia đoạn (3 đoạn như SGK) - Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - GV tương tác: Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: + Vua hạ lệnh..vùng nọ/ nộp một...không có/thì cả làng phải chịu tội.(Đoạn 1) + Xin ông về tâu Đức Vua/...săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3) - Việc 3: Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - GV kết hợp giảng giải thêm một số từ khó khác. + Cậu bé thể hiện thái độ như thế nào khi nghe lệnh vua? + Trái nghĩa với bình tĩnh là gì? + GV giải thích thêm: “bình tĩnh” ở đây là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua. - Việc 3: Đại diện 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Việc 4 : các nhóm lắng nghe và nhận xét - Việc 5 : GV nhận xét, tuyên dương - Việc 6: Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. ————{———— KỂ CHUYỆN 1. Tìm hiểu mục tiêu Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 2. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp a. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: + Đoạn 1: Nhà vua hạ lệnh cho mội làng phải làm gì? + Đoạn 2: Khi gặp nhà vua, cậu bé đã nói gì, làm gì ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói? + Đoạn 3: Lần thử tài thứ 2, vua yêu cầu cậu bé làm gì? Đức vua quyết định ra sao sau lần thử tài thứ 2? - Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm mình kể lại từng đoạn truyện theo yêu cầu - Việc 3: Đại diện nhóm lên trình bày - Việc 4 : Các nhóm nhận xét, ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện ca ngợi ai? + Em thấy cậu bé là người như thế nào? + Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao? 6. HĐ ứng dụng : 7. Hoạt động sáng tạo - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN luyện đọc trước bài: Hai bàn tay em. ————{———— TOÁN: ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH, CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. HĐ khởi động : - Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị của các bạn trong nhóm. - GV giới thiệu chương trình Toán 3 - Trò chơi: Ai nhanh ai đúng? +Gv đọc 1 vài số có 3 chữ số +GV viết vài số có 3 chữ số - Giới thiệu bài:. * Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về đọc, viết số và thứ tự các số. 2. Hình thành kiến thức: - Bài 1, 2, 3, 4, 5 - Việc 1: Cá nhân đọc thầm và làm vào nháp - Việc 2: trao đổi kết quả với bạn - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận tìm đáp án đúng - Việc 4: Đại diện nhóm lên trình bày - Việc 5: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt ý từng bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ————{———— Thứ ba ngày 03 tháng 9 năm 2019 TOÁN: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán có liên quan đến phép cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1a, c. 2, 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. HĐ khởi động : - Việc 1: BHT điều hành tổ chức trò chơi Làm đúng - làm nhanh - Việc 2: GV nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất 2. HĐ thực hành : * Mục tiêu: Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn . a. Hoạt động 1 : Ôn tập * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về phép cộng và phép trừ(không nhớ) các số có ba chữ số. * Cách tiến hành : Bài 1, 2 - Việc 1: Cá nhân đọc đề bài và làm vào nháp - Việc 2: Trao đổi đáp án với bạn - Việc 3 : vài cá nhân lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng b. Hoạt động 2 : Ôn tập giải toán về nhiều hơn ít hơn . * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về nhiều hơn, ít hơn. * Cách tiến hành : Bài 3, 4 - Việc 1: Cá nhân đọc đề bài và làm vào nháp - Việc 2: Trao đổi đáp án với bạn - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận - Việc 3 : đại diện nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng IV. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - GV dặn HS về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. ————{———— TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. 2. Kĩ năng: Biết hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động : - Việc 1: BHT kiểm tra đồ dùng của các bạn. - GV Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức * Cách tiến hành : Bước 1 : Trò chơi - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”. - Việc 2 : Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trả lời câu hỏi: Cảm giác của các bạn sau khi nín thở lâu - Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo giáo viên Bước 2 : - Việc 1: Cá nhân lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. - Việc 2: cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - Giáo viên hỗ trợ: hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau: + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. + Nêu ích lợi của việc thở sâu. - Việc 1: cá nhân trả lời câu hỏi vào nháp - Việc 2: trao đổi đáp án với bạn - Việc 3: Nhóm trưởng cùng các bạn trong nhóm thảo luận - Việc 4 : Nhóm trưởng báo cáo giáo viên - Giáo viên nhận xét, kết luận b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp; Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của khôn ... êng Vừ A Dính (1 dòng ) và câu ứng dụng (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ: “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” - Hiểu câu ứng dụng: Anh em thân thiết như chân với tay nên lúc nào cũng phải đùm bọc, yêu thương nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. 4. Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: Biết yêu thương người thân và yêu thương cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động - Việc 1 : nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng, sách vở của các bạn trong nhóm để phục vụ cho môn Tập viết. - Việc 2 : nhóm trưởng báo cáo giáo viên 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài. Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu. Hoạt động 2: nhận diện đặc điểm và cách viết - Việc 1: cá nhân quan sát và nhận xét chữ cái mà giáo viên viết trên bảng phụ - Việc 2 : đại diện vài học sinh nêu lại qui trình viết - Việc 3 : cá nhân viết lại chữ cái vào vở Hoạt động 3: viết từ ứng dụng tên riêng - Việc 1 : cá nhân đọc từ ứng dụng và tìm chữ hoa trong từ ứng dụng - GV Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng . - Việc 2 : cá nhân nêu lại qui trình viết - Việc 3 : cá nhân viết lại từ ứng dụng vào vở Hoạt động 4: viết câu ứng dụng - Việc 1 : cá nhân đọc từ ứng dụng và nêu qui trình viết câu ứng dụng - Việc 2 : cá nhân thực hiện viết vào vở - Việc 3 : trao đổi vở với bạn - Việc 4 : giáo viên quan sát học sinh viết và nhắc nhở tư thế ngồi viết 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ————{———— Thứ sáu ngày 06 tháng 9 năm 2019 TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1 ) - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT2 ). 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày văn bản, đơn từ. 3. Thái độ: Tự hào về Đội, có mong muốn tham gia Đội TNTPHCM. 4. Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách, khăn quàng , phiếu học tập viết sẵn mẫu đơn như SGK - HS: SGK, tìm hiểu trước các thông tin về Đội 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: 1. Khởi động - Việc 1 : nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong nhóm - Việc 2 : nhóm trưởng báo cáo giáo viên 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài. Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu. Hoạt động 2: Bài tập 1: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong - Việc 1 : cá nhân đọc bài và trả lời các câu hỏi vào vở nháp - Việc 2 : đại diện vài cá nhân lên trình bày - Việc 3 : cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3 : Bài tập 2: Điền vào tờ giấy in sẵn - Việc 1 : cá nhân đọc bài và trả lời các câu hỏi vào vở nháp - Việc 2 : Trao đổi thông tin với bạn - Việc 3 : Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ————{———— TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... * Làm BT 1, 2, 3, 4 . II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: Giáo viên treo bảng phụ ghi 1 số phép tính - Việc 1: nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thực hiện và nêu kết quả - Việc 2 : nhóm trưởng cử đại diện lên thực hiện trên bảng - Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài. Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 - Việc 1: cá nhân làm bài tập vào nháp - Việc 2: trao đổi đáp án với bạn - Việc 3 : cùng nhóm trưởng thảo luận, thống nhất kết quả - Việc 4 : nhóm trưởng báo cáo giáo viên - Việc 5 : cử đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét, chốt ý từng bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. THỦ CÔNG: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng khéo léo, cẩn thận. 3. Thái độ: yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra. 4. Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *GDBVMT: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: 1. Khởi động - Việc 1 : nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn trong nhóm - Việc 2 : nhóm trưởng báo cáo giáo viên 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài. Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu. Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói. - Việc 1 : cả lớp quan sát, nghe giáo viên giới thiệu nêu đặt điểm Hoạt động 3: thực hành - Việc 1 : cá nhân tự gấp chiếc tàu bằng giấy - Việc 2 : trao đổi cách thực hiện và thành phẩm với bạn - Việc 3 : nhóm trưởng báo cáo kết quả cho giáo viên - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ————{———— TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí rong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bo-níc, nhiều khói, bụi đỗi với sức khoẻ con người 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thở đúng, thở hợp vệ sinh. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp, nâng cao sức khỏe bản thân. 4. Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. * GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn cơ quan hô hấp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Các hình trong SGK. - HS: Gương soi 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. trò chơi học tập, đóng vai. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. XYZ, các mảnh ghép, khăn trải bàn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: Trò chơi: Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai dài hơi hơn” - Việc 1 : nhóm trưởng cử đại diện lên thực hiện trên bảng - Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương những em làm nhanh nhất 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài. Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS quan sát mũi của mình + Các em nhìn thấy gì trong mũi ? + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? +Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? - Việc 1 : học sinh lấy gương ra soi quan sát lỗ mũi của mình và trả lời những câu hỏi của GV vào nháp - Việc 2: cùng nhóm trưởng thảo luận thống nhất kết quả - Việc 3 : nhóm trưởng báo cáo giáo viên - Việc 4 : nhóm trưởng cử đại diện lên trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Việc 1 : học sinh quan sát H3, 4, 5 và trả lời vào nháp - Việc 2: cùng nhóm trưởng thảo luận thống nhất kết quả - Việc 3 : nhóm trưởng báo cáo giáo viên - Việc 4 : nhóm trưởng cử đại diện lên trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ————{————
Tài liệu đính kèm: