Giáo án các môn khối 3 - Tuần 34

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.

 

doc 17 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện: Tiết 33:
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi 
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
iII. hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện:Bóp nát quả cam (2hs)
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn.
- GV mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn.
Yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm
- Lớp đọc thầm lại
- HS kể từng đoạn truyện trong nhóm
Cho HS thi kể từng đoạn truyện trước lớp.
- Thi kể từng đoạn truyện trong lớp .
 Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- GVnhận xét đánh giá.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
 GV cho HS kể cả câu chuyện trước lớp.
- HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. 
GV nhận xét tuyên dương HS
- Lớp nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu nội dung câu chuyện
- GVNX tiết học, khen ngợi những em kể chuyện tốt.
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS chú ý nghe
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 66: Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng bài tóm tắt ND truyện: Người làm đồ chơi 
2. Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ánh hưởng của cách phát âm địa phương : tr/ch
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s,x
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc bài 
-HDHS nhận xét
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Nhân
+ Tên riêng của người viết ntn ?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
b. Luyện viết bảng con 
+ GV đọc 
- HS lên bảng con tiếng khó 
c. Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài
Nặn, chuyển, ruộng, dành
- HS viết bài vào vở
d. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu 1/3 số vở chấm điểm 
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 (a): Điền vào chỗ trống
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Các từ cần điền: trăng, trăng, trăng, trăng, chăng
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét 
b. phép cộng, cọng rau
Cồng chiêng, còng lưng
Bài 3 (a)
Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu nội dung bài 
- GVNX bài viết, nhận xét giờ học
Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
 Tự nhiên và Xã hội: Tiết 34
 ôn tập : tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Sau bài học giúp học sinh :
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về tự nhiên
+ Yêu thích thiên nhiên và bảo về thiên nhiên.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Tranh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới. GTB : Ghi đầu bài
 HĐ1: Triển lãm
* MT: NT những kiến thức đã học về Tự nhiên, yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Tiến hành: 
B1: GV giao nhiệm vụ
- Các nhóm HS đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về thiên nhiên bày lên bàn.
- HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng.
- Từng người trong nhóm thuyết minh tất cả các nội dung đã học.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
=> GV đánh giá nhận xét tuyên dương những hs nhóm làm tốt thuyết minh tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
Hệ thống nội dung bài
- HS chú ý lắng nghe
- Lớp trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ đã giao.
- Thi đua sắp xếp các sản phẩm cho đẹp
Tập thuyết minh, trình bày
- Bàn ra đưa ra câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn.
- Mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm ban giám khảo và cách trình bày bảo vệ của các nhóm bạn.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tuần 34
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010
Toán Tiết 167:
ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
- Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN)
Ii. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa lại bài tập 3 (1hs)
GV nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài vào vở
-HS làm vào vở 
- 1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên giải
Bài giải
Can to đựng được số lít nước mắm là:
 GV nhận xét sửa sai cho HS 
 10 + 5 = 15 (l)
Bài 3:
 Đáp số: 15 l nước mắm
- 1 HS đọc nêu yêu cầu
Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu bài.
- HS giải vào vở – 1 HS làm bảng phụ 
 Giải
Bình còn số tiền là:
 1000 - 800 = 200 (đồng)
=> GV sửa sai cho HS
 Đáp số: 200 đồng
Bài 4: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
 Yêu cầu HS làm bài phiếu bài tập 
HS làm bài – chữa bài trên bảng lớp
 a. 15 cm d. 15mm
 b. 15m e. 15 cm
 c. 174 km
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
3. Củng cố – dặn dò:
Hệ thống nội dung toàn bài 
- Đánh giá tiết học
Dặn dò : Về nhà làm BT trong vở BTT 
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu:Tiết 34:
Từ trái nghĩa - từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. mục tiêu:
1. Củng cố hiểu biết về từ ngữ trái nghĩa .
2. Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
Làm lại bài tập 2 (1HS)
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn giải các bài tập 
Bài tập 1 (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
Gọi HS chữa bài trên bảng
GV chốt lời giải đúng
- Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục
-Lớp nhận xét 
=> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS làm bài vào nháp sau đó nêu miệng kết quả
- HS làm nháp, nêu miệng
Trẻ con trái nghĩa với người lớn 
Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu..
Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm 
Bình tĩnh trái nghĩa cuống quýt, hoảng hốt
- Lớp nhận xét
 GV sửa sai cho HS 
Bài tập 3 (miệng)
Yêu cầu HS làm bài vào nháp sau đó nêu miệng kết quả
GV chốt lại lời giải đúng
1 HS đọc yêu cầu bài tập
- công nhân - d
- HS làm nháp, nêu miệng
- nông dân - a
- Lớp nhận xét
- bác sẻ - e
- công an - b
- người bán hàng - c 
3. Củng cố- dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Chính tả: (Nghe-viết)
Tiết 34: đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng,chính tả một đoạn trong bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo
2. Tiếp tục viết đúng những tiếng có âm , thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr/ch
Ii. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS chữa bài 3 
GV nhận xét 
- Làm bài tập 3 (1hs)
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn nghe viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- Hai hs đọc lại
- Giúp HS nhận xét
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
Hồ Giáo
+ Tên riêng đó phải viết như thế nào ?
Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng 
b. Luyện viết chữ khó vào bảng con.
- GVđọc: quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ
- HS viết vào bảng con
c. Đọc bài cho HS viết vào vở:
-HS viết vào vở
d. Chấm chữa bài:
-GV đọc lại bài viết 1 lần
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- Thu 1/3 số vở chấm điểm
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài 2 (a)
- HS nêu yêu cầu BT
Chợ, chờ - tròn
- lớp làm vào vở
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Lớp nhận xét
 Bài 3 (a)
- HS nêu yêu cầu BT
Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò, chẻ, chuối, chà là
- HS làm SGK
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm BT trong VBTTV
* Đánh giá tiết học
Tập làm văn: Tiết 33:
Kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý
2, Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những tiêu đề đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS làm bài tập 3 
1HS chữa bài
- Nhận xét
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
GV cho HS làm miệng
VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Công việc của bố có ích vì mọi người thích ăn đường
- HS đọc yêu cầu của bài tập
4 - 5 HS nói về người thân em chọn kể
 2 - 3 HS kể về người thân của mình 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2 (viết) 
+ 1 HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài vào vở 
Thu chấm một số bài- chữa bài 
VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Bố rất thích công việc của mình, em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường.
- HS làm vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
-Lớp nhận xét
3. Củng Cố- Dặn Dò
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2010
Toán: 
 ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập củng cố về :
+ Tính độ dài độ dài đường gấp khúc
+ Hình chu vi hình tam giác, tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 HS chữa bài 3
GV nhận xét
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
HĐ2. HD làm bài tập 
 Bài 1 (a)
GV cho HS phân tích yêu cầu bài
Cho HS làm bài vào vở – 
2 HS chữa bài trên bảng phụ 
GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu bài
Cho HS làm bài vào vở – 1 HS chữa bảng phụ.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 4: 
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tập ước lượng và tính kiểm tra lại độ dài 2 đường gấp khúc đó 
GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
Hệ thống nội dung bài
Nhận xét đánh giá tiết học
Dặn dò : Về nhà làm BT trong VBTT chuẩn bị bài sau
1hs chữa bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
Lớp chữa bài
 Bài giải
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là: 
20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở
- Lớp chữa bài
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số: 80 cm
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hãy dùng mắt ước lượng và tính
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 5 + 6 = 11 cm
Độ dài đường gấp khúcAMNOPQC
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)
Vậy độ dài 2 đường gấp khúc đó bằng nhau
+Âm nhạc: Tiết 34:
ôn tập các bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đơn giản 
- Nghe hát thực hiện trò chơi
II. giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Ôn một số bài hát đã học 
1. Chim chính bông 
- Hát tập thể 
GV cho HS hát ôn lại bài hát : Cả lớp, dãy bàn , cá nhân.
Gv nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ.
2. Chú ếch con
- Hát tập thể 
Cho HS hát ôn như bài Chim chích bông.
- Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca
3. Bắc kim thang 
- Hát tập thể 
- HS thực hiện 
Gv nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Hát thầm gõ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
HĐ2: Trò chơi
Chim bay cò bay
- GV hát HS nghe
- HS nghe
Hướng dẫn HS chơi trò chơi
- HS đứng vòng tròn tham gia chơi
- GV điều khiển
3. Củng cố – dặn dò:
Cho HS hát lại bài hát vừa ôn
Nhận xét tiết học
VN ôn các bài hát đã học
Về nhà tập hát cho thuộc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 34.doc