Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Hồng Thủy

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Hồng Thủy

1. Hoạt động khởi động

Cả lớp hát bài:Mẹ của em ở trường

- Kết nối nội dung với bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

 2. HĐ Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài:

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý giọng đọc cho HS.

 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

 Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+ Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//

+ Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi.//

+ Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//

+ Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?//

+ Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.//

- GV kết hợp giảng giải thêm

d. Đọc toàn bài:

 Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

 

doc 35 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Hồng Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4:
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm2020
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng cộng trừ, nhân chia đã học, vẽ hình theo hình mẫu. 
- Giải bài toán nhiều hơn. 
- Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:- GV: SGK, phiếu học tập.
- HS: SGK, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động :
- TC: Truyền điện (Nêu kết quả của các phép tính trong bảng nhân chia đã học)
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS cả lớp tham gia chơi
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
 Hướng dẫn thực hiện
Bài 1: (Cá nhân - nhóm - Lớp)
1HS làm bảng phụ
cả lớp thực hiện làm bảng con 
 Mỗi dãy 1 cột em nào làm nhanh làm tiếp cột thứ 4.
- GV củng cố cách cộng, trừ.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm thế nào?
-Cho hs nhắc lại
 Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết; 
Tìm SBC = thương nhân với số chia.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài 4: 2HS đọc yêu cầu đề
Em nào có thể tóm tắt được 
bài toán?
- GV chốt kiến thức về giải bài toán nhiều hơn.
Bài 5: 
- Dành cho đối tượng hoàn thành sớm.
 GV kiểm tra, đánh giá
 nhận xét
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 415 234 356 728 
+ 415 +423 - 156 - 245
 830 657 200 483
- Học sinh lắng nghe.
- Chia sẻ nhóm đôi. 2hs làm bảng phụ cả lớp
 làm vở nháp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 x 4 = 32 : 8 = 4
 = 32 : 3 = 4 x 8
 = 8 = 32
- Học sinh thực hiện.
Học sinh làm việc cặp đôi. 
2hs làm bảng phụ cả lớp làm vở nháp.
 a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
 b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
- HS làm cá nhân. 
- Học sinh thực hiện.
Cả lớp làm vở , 1hs làm bảng phụ
 Bài giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
 Đ/S: 35 lít dầu
- HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
3.Củng cố : 
4.Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 4 nếu làm chưa đúng
- Tìm và phân biệt các bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
............................................
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
2. Kỹ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (hớt hải, khẩn khoản,). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
3. Thái độ: Thấy được tình cảm của những người mẹ dành cho con cái, từ đó biết trân trọng, yêu thương và kính trọng mẹ.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn câu văn dài. 
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động 
Cả lớp hát bài:Mẹ của em ở trường
- Kết nối nội dung với bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- HS hát bài: Mẹ của em ở trường
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK
 2. HĐ Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý giọng đọc cho HS. 
 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
 Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+ Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//
+ Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi.//
+ Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//
+ Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?//
+ Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi.//
- GV kết hợp giảng giải thêm
d. Đọc toàn bài:
 Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu Cả lớp đọc: hớt hải, khẩn khoản,...
- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- Gọi hs đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
3. HĐ tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài.
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
+ Thái độ của thần chết như thế nào khi nhìn thấy bà mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào? 
+ Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện? 
GV chốt ND: Câu chuyện ca ngợi người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi .
- ...Ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó...
- Bà mẹ khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành 2 viên ngọc
- Ngạc nhiên không thể hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở
- ...Người mẹ có thể làm được tất cả vì con.... 
- Ý C: Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
4. HĐ Luyện đọc lại
 - Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.
- GV nhận xét chung
Kể chuyện 
 GV gọi hs nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
HS kể chuyện trong nhóm
Thi kể chuyện trước lớp
Kể đúng nội dung.
 Kể có ngữ điệu 
GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Câu chuyện nói về ai?
+ Qua truyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
Củng cố :Em học được điều gì qua câu chuyện này ? 
Dặn dò: về nhà đọc lại câu chuyện.
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Luyện kể cá nhân
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn .
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
- Nhiều Hs trả lời.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Về nhà tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. Luyện đọc trước bài: Ông ngoại.
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
TOÁN:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tập trung ôn tập : phép cộng, trừ (có nhớ một lần) các số có 3 chữ số. Giải bài toán đơn. Tính độ dài đường gấp khúc. 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Kỹ năng giải bài toán đơn, tính độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. 
Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng - GV: Nội dung ôn tập
- HS: Vở , bảng con,...
2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp thực hành. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu bài 
– Ghi đầu bài lên bảng.
Giáo viên ra bài tập cho học sinh làm
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
 2hs làm bảng phụ
Cả lớp làm vào vở .
GV nhận xét
Bài 2: 2HS đọc yêu cầu đề
2hs làm bảng phụ
Cả lớp làm vào vở .
GV nhận xét
Bài 3:
2HS đọc yêu cầu đề
Em nào có thể tóm tắt được 
bài toán?
Cả lớp làm vở , 1hs làm bảng phụ
GV thu vở chấm - nhận xét
Bài 4: 
Tính độ dài đường gấp khúc
2HS đọc yêu cầu đề
2hs thi đua làm 
Cả lớp làm theo dõi .
GV nhận xét
Cũng cố:
Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Học sinh làm bài cá nhân. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
 237 +416 561 - 244 
 462 + 354 728 - 456
Bài 2: 
- Học sinh thực hiện.
2hs làm bảng phụ cả lớp làm vở nháp.
 a) 5 x 6 + 27 = 30 + 27
 = 57
 b) 60 : 2 – 13 = 30 – 13
 = 17
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?
Cả lớp làm vào vở , 1hs làm bảng phụ
 Bài giải
8 hộp cốc như thế có số cái cốc là:
 4 x 8 = 32 (cái cốc)
 Đáp số: 32 cái cốc
Bài 4: 
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 B D
35cm 25cm 40cm
- Về xem lại các nội dung đã học.
- Tìm các bài toán có dạng tương tự trong sách Toán 3 để giải.
....................................................
CHÍNH TẢ (Nghe – viết): 
 NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b.
2. Kĩ năng: Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu câu: Dấu chấm, phẩy, hai chấm.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:- GV: Bảng phụ viết nội dung câu a – BT2.
- HS: SGK. Vở chính tả, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động :
- Giới thiệu bài
Ghi đầu bài lên bảng
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả:
Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế ... p tập hợp lớp theo 4 hàng dọc.
- Theo 4 hàng ngang.
- Theo 4 hàng dọc.
- Theo 1 hàng dọc.
10’
8 lần
6’ 
2 - 3 lần
2 - 3 lần
12’ 
2 - 3 lần
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc, ngang.
+ Lần 1-3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tập.
+ Lần 4 – 6: Chia tổ tập luyện. Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy.
+ Lần 7, 8:Thi đua giữa các tổ (tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau, vừa đi vừa hát quanh lớp)
- Lần 1: Học sinh Làm thử.
- Lần 2: Các tổ lần lượt thực hiện theo hàng ngang.
 Sau khi thuần thục cho học sinh luyện tập theo hàng dọc. 
- Học sinh tiến hành chơi.
- Lần cuối thi đua giữa các tổ.
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
 - Về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
1’ - 1 lần
1’ - 1 lần
- Theo vòng tròn. 
- Theo 4 hàng ngang.
- Ôn luyện ở nhà.
TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Củng cố ý nghĩa của phép nhân.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Thích khám phá toán học.
4.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
 + Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2(a), bài 3, 
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tính : 6 x 5 + 6 6 x 7 + 12
2 hs lên bảng
Nhận xét
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi bảng
12 x 3 = ?
HD HS đặt tính rồi tính
HD HS làm BT
12
 x
3
36
 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
Vậy 12 x 3 = 36 
Hs nêu lại cách tính.
Bài 1: Tính
Hs nêu yêu cầu – HS làm bảng phụ và bảng con.
Thực hiện nhân từ phải sang trái
24
22
11
20
 x
 x
4
 x
5
 x
3
 x
4
48
88
55
99
80
Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Hs nêu yêu cầu – Hs thực hiện 2 phép tính:
HD HS đặt tính và tính như ở BT1
Hs vượt trội làm hết phần bài tập
32
11
 x
3
 x
6
96
66
Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Hs đọc đề toán
HD tóm tắt:
Mỗi hộp : 12 bút chì màu
4 hộp :  bút chì màu?
Chấm chữa bài.
4/ Củng cố:
HS đọc đề toán.
Hs làm bảng phụ- lớp giải vở
Bài giải:
Số bút chì màu của 4 hộp là:
x 4 = 48 (bút chì)
Đáp số: 48 bút chì màu
/ Dặn dò: Xem lại bài.
Nhận xét -tiết học.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1):
(Chương trình hiện hành)
THỦ CÔNG: 
GẤP CON ẾCH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật, nếp gấp tương đối bằng phẳng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng khéo léo khi gấp con ếch bằng giấy và làm cho con ếch nhảy được
3. Thái độ: Hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
- HS: Giấy màu (giấy trắng), kéo thủ công. Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
- Giới thiệu bài mới
- Hát bài: Kìa chú ếch con.
- HS kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.
2. HĐ thực hành (30 phút)
*Mục tiêu: Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật.
*Cách tiến hành: Hoạt động nhóm – Cả lớp
- Yêu cầu nhắc lại qui trình gấp con ếch ở tiết 1 và nhận xét.
- Treo tranh qui trình gấp con ếch để học sinh nhắc lại các bước.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch theo nhóm. 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn những HS còn lúng túng.
- Cuối giờ học giáo viên gọi một số HS mang ếch lên dùng ngón tay trỏ để miết nhẹ cho ếch nhảy. 
- GV gọi HS nêu nguyên nhân ếch không nhảy được và ếch nhảy chậm?
- Giáo viên và HS bình chọn sản phẩm đẹp. 
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi, động viên, khuyến khích học sinh.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh theo các mức A, A+, B
- 1 đến 2 hs lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch.
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
+ B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
- Cả lớp chia làm 6 nhóm thực hành.
- Thi trong nhóm xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.
- 1 HS lên thực hành.
- ...có thể do 2 đường gấp ở phần cuối gấp quá kỹ, hoặc gấp phần cuối thân chưa đúng.
- HS bình chọn.
4. HĐ ứng dụng (4 phút):
5. HĐ sáng tạo (1 phút): 
- Dặn giờ sau mang giấy nháp, đồ dùng học tập để cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Về nhà tiếp tục thực hiện gấp con ếch.
- Vẽ và tô màu trang trí con ếch.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
......................................................................................
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ :
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
..............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................
.................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_vo_thi_hong_t.doc