Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 16

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 16

 Tập đọc – Kể chuyện

 Đôi bạn

I/. Mục tiêu:

 A – Tập đọc.

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng: Sơ tán, san sát, nườm nựơp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng,.

+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật: (lời kêu cứu, lời bố).

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ khó: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

 Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.

 B – Kể chuyện.

- Rèn kĩ năng nói Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.

- Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõivà nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
 Tập đọc – Kể chuyện
 Đôi bạn
I/. Mục tiêu:
 A – Tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Đọc đúng: Sơ tán, san sát, nườm nựơp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng,...
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật: (lời kêu cứu, lời bố).
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ khó: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
 Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
 B – Kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõivà nhận xét lời kể của bạn. 
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 
Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
-2 hs đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” 
- Nhận xét, cho điểm.
30’
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc: 
1. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ H/s đọc nối tiếp câu + Luyện phát âm.
+ H/s đọc nối tiếp từng đoạn theo HD của GV + giải nghĩa từ.
- Đặt câu với từ tuyệt vọng
- 3 hs nối nhau đọc cả bài. Cả lớp theo dõi.
+ Đọc trong nhóm:Mỗi nhóm 3 hs đọc nối tiếp.
+ Thi đọc giữa các nhóm: 2 nhóm thi đọc nối tiếp. Lớp nhận xét, GV nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- 1Hs đọc cả bài, cả lớp theo dõi.
- Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ?
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động đó em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? 
- Sơ tán, san sát, nườm nựơp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng.
- Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc ... chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.//
2. Tìm hiểu bài:
- Thành sơ tán về quê Mến.
- Nhiều phố ... điện sáng như sao sa.
- Lao xuống cứu em bé đang vùng vẫy dưới hồ.
- Dũng cảm, sẵn sàng cứu người.
12’
* Chốt: Phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, dũng cảm,không sợ nguy hiểm đến tính mạng, và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với người đã giúp đỡ mình.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hs chọn đọc 1 đoạn trong bài.
- 3 hs thi đọc 1 đoạn trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.
20’
 Kể chuyện
1. Xác định y/c
- 1 hs đọc y/c 1 cuả phần kể chuyện.
2. Kể mẫu 
- 1 hs kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp hs tập kể trong nhóm.
3. Kể trước lớp:
- 3 hs thi kể 3 đoạn của câu chuyện. Lớp NX.
- 1 HS kể toàn bộ truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
5’
IV. Củng cố và dặn dò
- Em có nhận xét gì về người thành phố?
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Về quê ngọai.
Chính tả	
 Nghe viết: Đôi bạn 
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện: Đôi bạn. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt: tr/ch, dấu hỏi /dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: 	- Bảng phụ viết bài tập 2(a).
 * Học sinh:	- Vở chính tả.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 3 hs lên bảng
Viết các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
- Dưới lớp viết vào giấy nháp.
30’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
1. Hướng dẫn chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung
- GV đọc toàn bài 1 lượt. 2 hs đọc lại.
- Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?
- Từ khó: biết chuyện, sẵn lòng, chiến tranh.
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn viết có mấy câu? 
- Lời nói của người bố được viết như thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- HS nêu từ khó. 3 hs lên bảng viết. 
- Dưới lớp viết vào giấy nháp. 
- HS đọc lại các từ khó.
d) Gv đọc cho hs viết chính tả.
e) Chấm, chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
Làm bài tập chính tả
- 1 h/s nêu yêu cầu.
- GV chia lớp thành 3 nhóm. HS làm bàib trong hnóm theo hình thức tiếp nối, mỗi hs điền vào 1 chỗ chấm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2( a) Điền váo chỗ chấm tr hay ch?
- Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
- Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
5’
 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
Tập đọc	
 Về quê ngoại
I/. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Đọc đúng các từ ngữ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi, ... 
+ Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất.
 + Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- 1 h/s nêu yêu cầu
- 3hs nối tiếp kể lại câu chuyện: “Đôi bạn”
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
30’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc
1. Luyện đọc
a) Đọc mẫu: 
b)Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu thơ: H/s đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ + Luyện phát âm.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp theo HD của GV + Giải nghĩa từ: hương trời, chân đất. 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 2 hs thi đọc trước lớp. Nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi. 
Em về quê ngoại/ nghỉ hè/
Gặp ... nở/ ... trời//
Gặp bà/ ... mươi//
Quên quên/ ... ngày xưa.//
10’
3. Tìm hiểu bài
2. Tìm hiểu bài
- 1 Hs đọc cả bài.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? 
- Quê ngoại bạn ở đâu? 
- Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? 
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? 
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? 
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. 
- ở nông thôn.
- Đầm sen,... êm đềm.
- Thật thà. 
- Thêm yêu cuộc sống, yêu con người. 
- Gv chốt lại nội dung bài.
Học thuộc lòng bài thơ
- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài thơ.
- Hs đọc lại bài thơ.
- HS tự học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ, y/c hs hs đọc.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm hs.
5’
III. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Mồ Côi xử kiện.
Luyện từ và câu	
 Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về thành thị nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn). 
2. Tiếp tục ôn luyện về cách dùng dấu phẩy. 
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: - Bảng viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3.
 - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị.
 * Học sinh: Vở luyện từ và câu.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I - Kiểm tra bài cũ: 2 h/s làm miệng
bài tập 1 và 3 tiết LTVC tuần 15.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
2 h/s làm miệng
30’
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi đề bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 Hs nêu yêu cầu BT.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS thảo luận tìm tên các vùng quê, các thành phố.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt k.quả đúng, kết hợp chỉ trên bản đồ các tỉnh, thành phố.
* Bài tập 1: Em hãy kể tên 
a) Một số thành phố ở nước ta.
- Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh ...
10’
- H/s tự kể ít nhất tên 1 làng xã.
- Tiến hành như với BT1.
- 1 Hs nêu yêu cầu BT.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Hs suy nghĩ thảo luận theo cặp và phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại cách điền dấu phẩy.
- Hs làm bài vào vở.
- 3hs đọc lại đoạn văn.
b) Một vùng quê mà em biết.
* Bài tập 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc ở nông thôn – thành phố:
* Bài tập 3: Hãy chép đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:
- Nhân dân ta... Mường, Dao, Gia rai hay Ê - đê, Xơ đăng ... Việt Nam, ... có nhau,... giúp nhau.
5’
III - Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy em phải làm gì?
- Về nhà đọc lại đoạn văn bài tập 3 .
- N/x tiết học, khen những học sinh học tốt.
 Tập viết
 Ôn chữ hoa: M
I.Mục tiêu: 
1. Củng cố cách viết chữ hoa M, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng.
2.Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Mạc Thị Bưởi
3.Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:	Một cây làm chẳng lên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
II.Tài liệu và phương tiện: : 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa M. Viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng lên bảng. 
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS, nhận xét.
-1 h/s nhắc lại từ, câu ứng dụng. 
- 2h/s lên bảng viết: Lê Lợi, Lời nói.
- Dưới lớp viết vào giấy nháp.
 Nhận xét – cho điểm.
30’
II. Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa:
- H/s tìm các chữ hoa trong bài: M, T, B 
- GV treo bảng chữ viết hoa M, T, B.
- 1 hs nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. HS quan sát.
- 3 hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. GV theo dõi, chỉnh sửa. 
b- H/D viết từ ứng dụng (tên riêng):
- 1 hs đọc từ ứng dụng. 
- GV giải thích:Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. GV theo dõi, chỉnh sửa.
c-Luyện viết câu ứng dụng
- 1 H/s đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích câu ứng dụng.
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
- HS viết: Một, Ba.
Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV cho hs quan sát bài viết mẫu.
- H/s viết theo y/c trong vở tập v ... u để chạy máy ... 
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt ...
- Dệt cung cấp vải, lụa, ...
2. Hoạt động công nghiệp quanh em.
5’
5’
5’
Hoạt động 4: Trò chơi đi mua sắm.
- GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử lần lượt 1 người bán hàng và 1 người mua hàng để chơi.
- HS chơi. GV tổng kết cuộc chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động 5:
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi:
+ Kể tên những hàng hoá được mua bán, trao đổi?
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV chốt: Tất cả các sản phẩm đều có thể được mua bán trao đổi trừ ma túy, hê rô in. 
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “ Làng quê và đô thị”.
3. Các sản phẩm trong hoạt động thương mại.
- Quần áo, vải vóc, sắt, thép, gạo, chè, thuốc lá,...
Tự nhiên và Xã hội	
 Làng quê và đô thị
I - Mục đích, yêu cầu :
Sau bài học, học sinh có khả năng:
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 62, 63)
 Học sinh : Sách giáo khoa.
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: 
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống quanh em?
Bước 2: 4, 5 hs trình bày.
- GV nhận xét câu trả lời của hs.
* Chốt: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công, ... ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại , ... ; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ... ; nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại.
1. Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Khác biệt
Đô thị
Làng quê
1
Phong cảnh
chật hẹp ít cây cối
nhiềucây cối... 
2
Nhà cửa
 Nhà
cao tầng
Nhà
1,2,3
tầng
.................................................
10’
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: Chia nhóm, thảo luận:
- Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Trình bày kết quả theo bảng 
Bước 3: Liên hệ
- Liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
* Chốt: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, ... ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ...
2. Hoạt động chính ở làng quê
Khác biệt
Đô thị
Làng quê
HĐ chủ yếu 
Làm ruộng...
Làm ở cơ quan, xí nghiệp..
..........
............
...........
10’
Hoạt động 3: “Em yêu quê em”.
- Em cần làm gì để quê em ngày càng tươi đẹp?
- Nhận xét các câu trả lời của hs.
5’
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “An toàn khi đi xe đạp”.
	 Sinh hoạt
 I - Mục đích, yêu cầu :
 - Học sinh phát huy được những thành tích, thấy được những thiếu sót để sửa chữa.
 - Phát động phong trào thi đua tuần tới.
 - Vui chơi tập thể, gây tình cảm thân ái, đoàn kết. 
II - Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên: 
- Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của h/s trong tuần để nêu gương và nhắc nhở.
 Học sinh : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo.
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
10’
10’
10’
5’
Hoạt động 1:
- GV nêu nội dung chính của buổi sinh hoạt.
+ Lớp trưởng nêu 1 số mặt tốt, gương tốt, thành tích qua theo dõi thi đua của sao đỏ.
+ Nêu 1 số tồn tại cần rút kinh nghiệm.
-HS thảo luận nhanh để thống nhất 1 số ưu, nhược điểm của tổ mình.
Hoạt động 2: 
- Tổ trưởng từng tổ lần lượt lên nêu thành tích, gương tốt của tổ mình và nêu những biểu hiện thiếu sót trong tổ.
+ Liên hệ mặt tốt để phát huy, mặt thiếu sót để khắc phục, hứa sửa chữa.
- GV nhận xét chung. Tuyên dương những tổ và cá nhân xuất sắc trong tuần. 
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam.
+ Những người con anh hùng của đất nước, của quê hương.
+ Cảnh đẹp quê hương
+ Hoạt động văn nghệ ca ngợi chú bộ đội.
Hoạt động 4: 
- Phát động thi đua tuần tới: 
+ Thi đua học tốt giành điểm cao trong kì thi kết thúc HKI.
1. Sơ kết tuần:
2. Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngàytháng..năm 200.	 
Tên bài dạy: Bài 31: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
I/. Mục tiêu:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số. Yêu cầu thực hiện Đ/T tương đối chính xác.
Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái.Thực hiện ĐT tương đối chính xác
Chơi trò chơi đua ngựa . Yêu cầu biết cách chơi và tham ra chơi tương đối chủ động.
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ .
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở đầu
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
-Trò chơi “ Kêt bạn”.
2’
1’
1’
1’
Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số 
-GV điều khiển, HS thực hiện.
Cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái.
- Trò chơi đua ngựa
18’
9’
-GV chia nhóm LT 3 đến 5 em thực hiện 1 lần dưới sự điều khiển của GV’
-Hoàn thành: thuộc các hiệu lệnh, ra hiệu
- HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn
Kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV nhận xét đánh giá xếp loại, khen ngợi
Bài về nhà.
2’
2’
1’
- Ôn Các ĐTRLCB đã học
	Kê chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
 Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. 
 I/. Mục tiêu:
Qua truỵên kẻ, , các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
Biết gọi tên các nôtá nhạc và tìm vị trí cá nốt nhạc qua trò chơi.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc 
 Học sinh: Vở tập hát.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: HS hát bài: Ngày mùa vui
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
-GV đọc cho hs nghe chuyện Cá heo với âm nhạc.
-Đọc từng đoạn ngắn và đặt CH để HS trả lời theo nội dung vừa nghe.
-Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đến với con người mà conf TĐ đến 1 số loài động vật.
-HS hát bài ngày mùa vui.
* GV nêu tên 7 nốt nhạc.
-GV hướng dẫn chơi trò chơi Bảy anh em.GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự .
7 em đứng cạnh nhau teo thứ tự. GV gọi tên nốt nhạc nào , em mang tên nốt nhạc nói “ có” và tiếp “ tên tôi là” theo tên nốt đã quy định rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc.
* Thực hành : Trò chơi khuông nhạc bàn tay.
- GV giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng trên bàn tay.
- HS ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông bàn tay(5) nốt ( Chưa học nốt la , si)
4 . Củng cố dặn dò.
GV hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ học
 về nhà học lại bài.
A, Kẻ chuyện âm nhạc.
B, Giới thiệu tên 7 nốt nhạc : 
Đồ – Rê - Mi – Pha – Son – La – Si.
C, Trò chơi âm nhạc
 Mĩ thuật
 Bài 16: Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn 
 I/. Mục tiêu:
HS hiểu biết hơn về tranh dân gian VN và vẻ đẹp của nó.
Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt.
HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II/. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau, bài vẽ của hs lớp trước.
 Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 - ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: 
 Giới thiệu bài .
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu 1 số tranh và tóm tắt để HS nhận biết:
+ Em hãy nêu 1 số tranh dân gian mà em biết? 
Hoạt động 2: 
- GV cho HS xem tranh Đấu vật
- HS quan sát để nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật,...
* Gợi ý cho hs tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưngCó thể tô vẽ màu nền trươc, màu ở các hình người sau, hoặc ngược lại.
Hoạt động 3:
- HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích.
1. Giới thiệu tranh dân gian.
+Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền VN
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tạo
-Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau
2. Cách vẽ màu
- Có thể vẽ màu nền trước, màu ở các hình người sau,
hoặc ngược lại.
3. Thực hành
- GV đi quan sát giúp đỡ HS vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS trình bầy sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 
 - Hoàn thành bài vẽ đẹp : A+
 -: A
 - Chưa hoàn thành: B
 Dặn dò:
- Sưu tầm thêm tranh dân gian.
- Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
Thứ năm ngàytháng..năm 200.	 
Tên bài dạy: Bài 32: 
I/. Mục tiêu:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số. Yêu cầu thực hiện Đ/T tương đối chính xác.
Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái.Thực hiện ĐT tương đối chính xác
Chơi trò chơi Con cóc là cậu ông trời . Yêu cầu biết cách chơi và tham ra chơi tương đối chủ động.
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ .
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở đầu
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
-Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”.
2’
1’
1’
1’
Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số 
-GV điều khiển, HS thực hiện.
Cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số,đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái.
- Tập phối hợp các ĐT:Tập hợp hàng ngang.quay phải trái, Đi đều1-4 hàng dọc, di chuyển hướng
- Trò chơi Con cóc là cậu ông trời
18’
9’
-GV chia nhóm LT 3 đến 5 em thực hiện 1 lần dưới sự điều khiển của GV’
-Hoàn thành: thuộc các hiệu lệnh, ra hiệu
- HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn
Kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV nhận xét đánh giá xếp loại, khen ngợi
Bài về nhà.
2’
2’
1’
- Ôn Các ĐT đã học chuẩn bị KT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_16.doc