Tập đọc- Kể chuyện Tiết 22, 23
Các em nhỏ và cụ già
I/MỤC TIÊU:
A.Tập đọc
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ ở cuối bài. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
-Đọc đúng, rành mạch. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.(HSKT đánh vần đúng từ “ nghẹn ngào”). Đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
B. Kể chuyện
-Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
NNNgày Ngày soạn:9/10/2010 Ngày dạy:11/10/2010 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 22, 23 Các em nhỏ và cụ già I/MỤC TIÊU: A.Tập đọc -Giúp HS hiểu nghĩa của từ ở cuối bài. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. -Đọc đúng, rành mạch. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.(HSKT đánh vần đúng từ “ nghẹn ngào”). Đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.. B. Kể chuyện -Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. - Nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc-Kể chuyện. -HS: Đọc trước bài. III/NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -KTBC -Giới thiệu bài HT:Cá nhân HĐ1:Luyện đọc -Giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa của từ.HSKT đánh vần đúng từ “ nghẹn ngào” -HT:Lớp, nhóm HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giúp HS hiểu nội dung bài. -HT: Lớp HĐ3:Luyện đọc lại -Rèn kỹ năng đọc -HT:Nhóm HĐ4:Kể chuyện -Giúp HS biếtcách nhập vai và kể lại nội dung câu chuyện.HSKT hiểu nội dung câu chuyện. -HT:Nhóm HĐ5:Tổng kết Nhận xét-dặn dò HT:Lớp -Gọi 3 HS đọc bài :Bận và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. -Nhận xét, ghi điểm -Treo tranh , giới thiệu bài, ghi tựa -Đọc mẫu -Hướng dẫn HS luyện đọc +giải nghĩa từ khó. +Hướng dẫn luyện đọc từng câu .Theo dõi sửa phát âm +Hướng dẫn luyện đọc đoạn trước lớp(HSKT đánh vần đúng từ “ nghẹn ngào”) .Giúp HS hiểu nghĩa từ khó cuối bài. +Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm -Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 4. *Nhận xét -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi: 1/Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về? 2/Vì sao các bạn nhỏ dừng cả lại? 3/Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 4/Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? a/Vì các bạn có tấm lòng nhân hậu. b/Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan,các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. 5/Ông cụ gặp chuyện gì buồn? 6/Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? 7/Hãy chọn tên khác cho chuyên theo gợi ý trong SGK 8/Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *Nhận xét -kết luận:Con người phải yêu thương nhau ,quan tâm đến nhau.Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng,buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn -Hướng dẫn HS luyện đọc theo phân vai. -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm vai. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau. *Nhận xét tuyên dương -Gọi HS nêu yêu cầu. -Nhắc nhở HS kể chuyện theo lời bạn nhỏ,chú ý về cách xưng hô. -Gọi 3 HS kể tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. -Theo dõi uốn nắn cho HS -Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm -Tổ chức cho vài nhóm kể trước lớp. *Nhận xét-tuyên dương -Các em có bao giờ làm việc gì thể hiện sự quan tâm ,giúp đỡ người khác chưa? *Nhận xét -Nhận xét chung -Về nhà luyện đọc và kể lại câu chuyện. Thực hiện Lắng nghe Theo dõi Đọc tiếp nối câu theo dãy bàn Đọc nối tiếp 4 HS,mỗi em 1 đoạn Nhóm 4 Thực hiện .một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. .vì các bạn nhỏ thấy cụ già trong mệt mỏi,cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. ..Băn khoăn và trao đổi với nhau.Có bạn đoán cụ bị ốm,có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó.Cuối cùng đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. Câu b .cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi. Tự nêu Tự nêu Tự nêu Thực hiện Thực hiện Thực hiện-nhận xét Đọc Thực hiện Nhóm 3 Thực hiện Nêu Lắng nghe Ngày soạn:13/10/2010 Ngày dạy:15/10/2010 Tập viết Tiết 8 Ôn chữ hoa G I/MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa ; viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.(HSKT viết đúng chữ hoa, tên riêng) -Viết đúng quy trình , đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách giữa các con chữ. -Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/CHUẨN BỊ: -GV : Mẫu chữ+ tên riêng+ câu ứng dụng. -HS:Vở tập viết III/NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -Bài kiểm: -Giới thiệu bài HT: lớp HĐ1:Hướng dẫn viết bảng con -Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng ,hiểu nghĩa từ và câu ứng dụng . HSKT viết đúng chữ hoa, tên riêng -HT: Lớp HĐ2:Hướng dẫn viết vào vở -Rèn kỹ năng viết cho học sinh -HT:Cá nhân . HĐ3: Tổng kết -Nhận xét, dặn dò -HT:Lớp -Chấm 5 vở viết ở nhà của HS -Yêu cầu HS viết từ: Ê-đê -Nhận xét -Nêu yêu cầu tiết học –ghi tựa -Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài *Treo mẫu chữ -Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết. -Yêu cầu HS viết bảng con G,C,K Theo dõi ,sửa sai cho HS *Treo từ Gò Công. -Giới thiệu :Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang,Trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định một lãnh tụ nghĩa quân chóng thực dân Pháp. -Yêu cầu HS nêu độ cao các chữ -Nêu khoảng cách các chữ. -Yêu cầu HS viết vào bảng con từ Gò Công. -Theo dõi - điều chỉnh cho HS. *Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi 1HS đọc câu ứng dụng -Câu ứng dụng cho em biết gì? -Nhận xét –kết luận:Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. .-Yêu cầu HS viết bảng con chữ:Khôn,Gà. Theo dõi –điều chỉnh cho HS. -Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh bài viết -Đới với học sinh yếu: +1 dòng chữ G cỡ nhỏ +1 dòng chữ C, K cỡ nhỏ +1 dòng chữ Gò Công cỡ nhỏ +1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở các tư thế ngồi cách để vở -Yêu cầu HS viết vào vở -Theo dõi –uốn nắn cho HS -Thu 7 vở chấm điểm- nhận xét. -Tổ chức cho HS thi viết chữ đẹp: G,Gò Công. -Nhận xét chung -Về nhà luyện viết bài tập ở nhà. HS viết bảng con Lắng nghe G,C,K Quan sát Nêu Thực hiện Đọc Lắng nghe Nêu Thực hiện Đọc Nêu Lắng nghe Thực hiện Lắng nghe Thực hiện Rút kinh nghiệm Thực hiện bảng con Lắng nghe. Ngày soạn:10/12/2010 Ngày dạy:12/10/2010 Tập đọc Tiết 24 Tiếng ru I/MỤC TIÊU: -Giúp HS hiểu nghĩa từ khó cuối bài. Hiểu con người sống giữa cộng đồng phải biết đoàn kết yêu thương anh em, bạn bè đồng chí.(HSKT đánh vần đúng từ “ nhân gian”) -Đọc đúng, rành mạch. Đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.Thuộc lòng khổ 1,2 của bài thơ. -Giáo dục HS phải biết đoàn kết, yêu thương anh chị em bạn bè. II/CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh hoạ bài Tập đọc. -HS: Đọc trước bài III/NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -Bài kiểm -Giới thiệu bài HT:Lớp HĐ1:Luyện đọc -GiúpHS đọc đúng hiểu nghĩa từ. HSKT đánh vần đúng từ “ nhân gian” -HT:Cá nhân. HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giúp HS hiểu nội dung bài. HSKT hiểu nội dung câu 1 -HT: Lớp HĐ3:Hướng dẫn học thuộc -GiúpHS học thuộc lòng khổ thơ1,2 -HT:Cá nhân HĐ4: Tổng kết -Nhận xét ,dặn dò -HT:Lớp -Gọi 3 HS đọc bài:Các em nhỏ và cụ già. -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK -Nhận xét ghi điểm -Treo tranh-giới thiệu bài-ghi tựa bài -Đọc mẫu -Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ +Hướng dẫn luyện đọc câu Theo dõi- sửa phát âm +Hướng dẫn luyện đọc đoạn(HSKT đánh vần đúng từ “ nhân gian”) .Hướng dẫn ngắt nhịp thơ .Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối, mỗi em 1 khổ thơ. .Giúp HS hiểu nghĩa từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm -Yêu cầu cả lớp đồng thanh cả bài. *Nhận xét -Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và lần lượt trả lời câu hỏi: 1/Con ông , con cá, con chim yêu những gì?Vì sao? 2/Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ hơ 2 *Nhận xét-bổ sung -Một ngôi sao không thể làm nên đêm sao sáng,phải có nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng. -Một thân cây lúa không làm nên mùa vàng,mà phải có nhiều cây lúa mới làm nên mùa vàng. -Một người sống một mình cô đơn giốngnhư đốm lửa sắp tàn lụi. 3/Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? 4/Câu nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ? 5/Câu thơ trên khuyên chúng ta điều gì? *Nhận xét-kết luận:Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương đùm bọc đồng chí, anh em, bạn bè. -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ1, 2 của bài thơ. -Ghi điểm tựa -Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc với nhau. -Nhận xét- tuyên dương. -Nhận xét chung. -Về nhà luyện đọc và học thuộc bài thơ. Đọc bài+trả lời Lắng nghe Theo dõi Đọc nối tiếp theo dãy bàn Đọc tiếp nối 3 HS,mỗi em 1 khổ thơ Nhóm 3 Thực hiện vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật,..vì có nước cá mới sống được, bơi lội được,..vì có bầu trời cao rộng mới cho chim có chỗ bay nhảy ,hót ca. Tự nêu Lắng nghe .vì núi nhờ có đất bồi mà cao,biển nhờ có nước của nhiều sông mà đầy. “Con người..anh em” Nêu Lắng nghe Theo dõi Thực hiện Thực hiện-nhận xét Lắng nghe Ngày soạn:10/10/2010 Ngày dạy:12/10/2010 Chính tả Tiết 15 Các em nhỏ và cụ già I/MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách trình bày đoạn văn. Biết phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn lộn uôn/uông. –Nghe viết đúng đoạn từ “Cụ ngừng lại..nhẹ hơn”trong bài các em nhỏ và cụ già; trình bày đúng hình thức văn xuôi(HSKT chép đúng 2 câu đầu). Làm đúng bài tập. -Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài.Có ý thức giúp đỡ chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng mọi người xung quanh. II/CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. -HS: Xem trước bài viết. III/NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -Bài kiểm -Giới thiệu bài HT:Lớp HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả. -Giúp HS viết đúng từ khó,trình bày và chép đúng chính xác bài viết. HSKT chép đúng 2 câu đầu -HT: Lớp HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập -Giúp HS làm đúng các bài tập. -HT:Cá nhân HĐ3:Tổng kết -Nhận xét-dặn dò -HT:Lớp -Tổ chức trò chơi:Gà tìm mẹ -Các từ cho trò chơi: nhẻn miệng cười, nghẹn ngào, trống rổng, chống chọi, hèn nhát, trung kiêng, kiêng nể. -Nhận xét-tuyên dương. -Nêu yêu cầu tiết học-ghi tựa. -Đọc đoạn viết -Đoạn văn có mấy câu? -Lời của ông cụ được viết như thế nào? -Đưa ra 1 số từ khó: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. -Yêu cầu viết vào nháp -Đọc cho HS viết bài -Chấm điểm 7 vở-nhận xét. *Bài 1b: Gọi 2HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài tập -Yêu cầu 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt ý :buồn, buông, chuông -Nhận xét chung -Về nhà viết lại các từ đã viết sai, rèn viết lại bài. Hai đội Lắng nghe Lắng nghe 3câu sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào 1ô. Đọc Thực hiện Viết vở-soát lỗi Nêu. Thực hiện Thực hiện Sửa bài Lắng nghe Ngày soạn:11/10/2010 Ngày dạy:13/10/2010 Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì? I/MỤC TIÊU: -Giúp HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng . Biết tìm các bộ phân câu trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? Làm gì?. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. -Thực hiện đúng các bài tập. -Có ý thức trau dồi thêm trong môn Tiếng việt. II/CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi bài tập 3,Các thẻ từ (BT1), băng chữ (BT2). -HS: xem trước bài tập, thẻ đúng sai,VBT III/NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -KTBC -Giới thiệu bài HT:Lớp HĐ1:Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng. -Giúp HS mở rộng vốn từ cộng đồng. -HT:nhóm,lớp HĐ2: Ôn tập mẫu câu :Ai làm gì? -Giúp HS làm đúng bài tập về mẫu câu Ai làm gì? -HT:Cá nhân HĐTổng kết -Nhận xét,dặn dò -HT:Lớp -Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: a/ “Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên” b/Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường” -Nhận xét-ghi điểm -Nêu yêu cầu tiết học- ghi tựa *Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc lời chú thích của các từ. -Yêu cầu HS họp nhóm 4 và sắp xếp các từ vào cột thích hợp. -Tổ chức cho 2HS đại diện 2 nhóm lên chọn từ xếp vào cột cho đúng. -Nhận xét -chốt lại -Những người trog cộng đồng:Cộng đồng , đồng bào , đồng đội, đồng hương. -Thái độ hoạt động trong cộng đồng:cộng tác, đồng tâm. *Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Giúp HS hiểu nghĩa từng câu thành ngữ tục ngữ. -Tổ chức cho HS tán thành với thái độ ứng xử đúng,không tán thành với ứng xử sai. *Nhận xét-kết luận: -a,c : đúng -b:sai -Gọi 1 HS đọc lại câu thành ngữ tục ngữ. . *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Hướng dẫn HS làm câu a Đàn sếu/ đang sải cánh trên trời cao. Ai làm gì? -Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại -Gọi HS làm bảng phụ -Sửa bài-nhận xét-kết luận: -Đám trẻ/ra về -Các em/tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. *Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Chúng ta phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào? -Hướng dẫn câu a Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? -Yêu cầu HS làm câu b,c -Gọi HS nêu miệng. *Nhận xét-kết luận: -Ông ngoại làm gì? -Mẹ bạn làm gì? Nhận xét chung -Về nhà xem lại các bài tập. 2HS thực hiện ở bảng phụ Nhận xét Lắng nghe Đọc Đọc Thực hiện Thực hiện-nhận xét Lắng nghe Đọc Dùng thẻ đúng sai tán thành Lắng nghe. Thực hiện Đọc Theo dõi Thực hiện Thực hiện Theo dõi Đọc Ai(cái gì,con gì)hay Làm gì? Theo dõi Thực hiện Nêu Theo dõi Lắng nghe Ngày soạn:12/10/2010 Ngày dạy:14/10/2010 Tập làm văn Tiết 8 Kể về người hàng xóm I/MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách kể về một người hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) -Yêu mến người hàng xóm.Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. .II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. -HS:Xem trước bài tập. III/ NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -Bài kiểm -Giới thiệu bài HT: Lớp HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. -Giúp HS làm đúng bài tập. -HT:Lớp, cá nhân HĐ3 Tổng kết -Nhận xét ,dặn dò -HT:Lớp -Gọi 1HS kể lại nội dung câu chuyện không nỡ nhìn. -Gọi 1Hs nêu trình tự 1 cuộc họp -Nhận xét-ghi điểm. -Nêu yêu cầu tiết học-ghi tựa. *Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. 1/Người đó tên là gì? 2/Người đó bao nhiêu tuổi? 3/Người đó làm nghề gì? 4/Hình dáng,tính tình người đó như thế nào? 5/Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? 6/Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao? -Gọi 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu. -Yêu cầu HS kể cho nhau nghe. *Lưu ý cho HS cách xưng hô -Gọi vài nhóm kể trước lớp. -Nhận xét tuyên dương. -Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -Kết luận:Ai cũng có lúc gặp khó khăn ,hoạn nạn.Những lúc đó rất cần sự cảm thông ,giúp đỡ của những người xung quanh.Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức. *Bài 2: -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi gợi ý hình thành đoạn văn viết từ 5-7 câu. -Theo dõi gợi ý thêm cho các em còn lúng túng. -Chấm 1 số vở-nhận xét. -Gọi 1 số HS làm bài tốt. -Nhận xét chung. -Về nhà xem lại bài tập. Kể Nêu Lắng nghe Đọc Làm việc theo nhóm đôi. Thực hiện Nêu Lắng nghe Đọc. Thực hiện Rút kinh nghiệm và bổ sung thêm. Lắng nghe. Ngày soạn:12/10/2010 Ngày dạy:14/10/2010 Chính tả Tiếng ru I/MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách trình bày . Biết cách rèn và viết đúng các từ khó trong khổ thơ 1,2 của bài Tiếng ru.Biết phân biệt các cặp từ có vần dễ lẫn lộn uôn/uông. -Nhớ viết đúng bài Chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.(HSKT chép đúng khổ thơ đầu). Làm đúng các bài tập. -Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, rèn chữ viết. Phải biết yêu thương , đùm bọc, giúp đỡ mọi người xung quanh. II/CHUẨN BỊ: -GV:Bảng phụ ghi bài tập nội dung bài tập. -HS: Xem và học thuộc khổ 1,2 của bài thơ. III/NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -KTBC -Giới thiệu bài HT:Lớp HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả -Giúp HS biết cách trình bày và viết đúng bài viết. HSKT chép đúng khổ thơ đầu -HT: Lớp HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập -Giúp HS thực hiện đúng các bài tập -HT: Nhóm HĐ3:Tổng kết -Nhận xét,dặn dò -HT:Lớp -Yêu cầu 2 bạn cùng bàn kiểm tra việc sửa lỗi của nhau. -Đọc: buông tay,nghẹn ngào,xe buýt. -Nhận xét -Nêu yêu cầu tiết học –ghi tựa bài -Đọc bài viết -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Nêu cách trình bày bài thơ. -Đưa ra 1 số từ khó: làm mật, nhângian, đốm lửa. -Yêu cầu HS luyện từ khó ở nháp. -Yêu cầu HS đọc khổ 1,2 của bài thơ. Yêu cầu HS nhớ và viết lại 2 khổ 1,2 của bài thơ.(HSKT chép đúng khổ thơ đầu ) -Chấm 7 vở- nhận xét *Bài1: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi -Gọi 1HS làm bảng phụ *Sửa bài-nhận xét:cuồn cuộn, chuồng, luống. -Nhận xét chung -Về nhà sửa lỗi sai.Xem lại bài tập. Thực hiện HS viết bảng con Lắng nghe lục bát câu 6 lùi vào 1 ô,câu 8 viết sát lề. Theo dõi-đọc Thực hiện Thực hiện Viết vở-soát lỗi Đọc Thực hiện Thực hiện Sửa bài Lắng nghe NHẬN XÉT TUẦN 8.ATGT:BÀI 5.PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 9 I/MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần 8.Giúp HS biết tên đường phố xung quanh trường,biết đặc điểm của con đường không an toàn. Phương hướng tuần 9. -Nhận ra khuyết điểm sửa chữa.Nắm được đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi.Nắm phương hướng hoạt động của tuần 9. -Có ý thức chấp hành tốt nội qui trường lớp.Chấp hành tốt luật lệ giao thông. II/CHUẨN BỊ: -GV:Sơ kết lớp+ Phương hướng tuần 8 -HS:Sơ kết tổ III/NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Khởi động -Ổn định -Giới thiệu bài HT: Lớp HĐ1: Nhận xét -Giúp học sinh nhận biết ưu khuyết điểm của tuần 8 -HT: Lớp HĐ2:Tìm hiểu đường phố an toàn và kém an toàn - HS biết đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. - HT: nhóm HĐ3:Phương hướng -Giúp học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần 9 . -HT: Lớp -Nêu yêu cầu tiết học- ghi tựa -Yêu cầu cán bộ lớp báo cáo- thống kê Các hoạt động Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 1/Chuyên cần -Có phép -Không phép -Đi trễ 2/Hạnh kiểm -Nói tục,chửi thề -Đánh lộn 3/Học tập -Học bài -Làm bài -Chuẩn bị 4/Các hoạt động khác -Vệ sinh -Trật tự -Đồng phục -Xếp hàng öNhận xét: . T -Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS nêu tên một số đường mà em biết, miêu tả đặc điểm chính -Nhận xét Hỏi: Theo em, đường đó là an toàn hay nguy hiểm? -Nhận xét- kết luận -Tiếp tục thực hiện chủ điểm: Truyền thống nhà trường -Vừa học vừa ôn bài chuẩn bị thi giữa học kỳ I -Giáo dục học sinh biết giữ gìn sách vở sạch đẹp -Tiếp tục nhắc nhở nề nếp học sinh -Giáo dục học sinh chấp hành đúng luật giao thông. -Lắng nghe -Thực hiện -Theo dõi - ngồi theo nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung. -trả lời-nhận xét -Lắng nghe TUẦN 8 (11/10-15/10) THỨ PHÂN MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 11/10 TĐ Các em nhỏ và cụ già TĐ-KC Các em nhỏ và cụ già LTTV Luyện đọc BA 12/10 CTẢ Các em nhỏ và cụ già TĐ Tiếng ru TƯ 13/10 LT&C Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? NĂM 14/10 CTẢ Tiếng ru TLV Kể về người hàng xóm SÁU 15/10 TVIẾT Ôn chữ hoa:G SHL Tổng kết tuần 8.ATGT:BÀI 5. Phương hướng tuần 9
Tài liệu đính kèm: