Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (5)

Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (5)

TOÁN

Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

 I.Mục tiêu:

 Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).

 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

 - Gọi hs lên làm bài1,2,3/78

 - Nhận xét cho điểm

2.Bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
(Tõ ngµy 13 ®Õn ngµy 17 .th¸ng 12)
Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
Chµo cê
( Néi dung cđa nhµ tr­êng )
?&@
TOÁN
Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I.Mục tiêu:
 Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 - Gọi hs lên làm bài1,2,3/78
 - Nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Hùíng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( 12 phút )
Mục tiêu:
- Hs biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số 
Cách tiếùn hành:
*Phép chia 648 : 3
- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc
- Gv hướng dẫn:
a) 648 : 3 = ? 
 648 3 
 6 216
 04
 3 
 18 
 18
 0 
Vậy 648 : 3 = 216
*Phép chia 236 : 5
Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13 phút)
Mục tiêu:
HS biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài
- Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình 
- Chữa bài và cho điểm hs 
*Bài 2
- Gọi 1hs đọc đề bài 
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs 
*Bài 3
- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu 
- Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng 
- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần
- Số đã cho đầu tiên là số nào ?
- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ?
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ?
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ?
- Y/c làm tiếp bài 
- Chữa bài và cho điểm hs 
Kết luận : 
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần ?
* Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
- Nhận xét tiết học
-1 hs lên đặt tính, hs cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp
+ 6 chia 3 được 2, viết 2
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
+ Hạ 4; 4 chia 3 dược 1, viết 1.
 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
+ Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6.
 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng 
- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm 
 Tóm tắt:
 9hs :1 hàng
 234hs :  hàng ?
 Giải:
Có tất cả số hàng là:
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- Đọc bài toán 
- Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi 6 lần
- Là số 432 m
- Là 432m :8 = 54m
- Là 432m : 6 = 72m
- Ta chia số đó cho số lần
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài 
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
-Bước đầubiết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vơia lời cá nhân vật.
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
-Trả lời các câu hỏi SGK.
B - Kể chuyện
Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc hũ (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao. 1 HS lên bảng kể về trường em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút )
- GV viết đề lên bảng.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 30 phút )
 Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
 Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 8 phút )
 Mục tiêu
HS trả lời được câu hỏi.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện 
 Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài ( 6 phút )
 Mục tiêu
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
 Cách tiến hành
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà đưa cho cha. 
- Người cha ném số tiền xuống ao.
- Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.
- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :
Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. / Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả đời.
- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các vai : người dẫn truyện, ông lão.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu ( 1 phút )
 Mục tiêu
Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện trang 122, SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiế ... ©u øng dơng häc giê tr­íc.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi ( 1’ )
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS viÕt trªn b¶ng con
a. LuyƯn viÕt ch÷ hoa ( 7 ‘ )
- T×m ch÷ hoa cã trong bµi ?
- GV viÕt mÉu, kÕt hỵp nh¾c l¹i c¸ch viÕt
b. LuyƯn viÕt tõ øng dơng ( tªn riªng 5’ )
- §äc tõ øng dơng
- GV giíi thiƯu : Lª Lỵi lµ vÞ anh hïng d©n téc cã c«ng lín ®¸nh ®uỉi giỈc Minh, giµnh ®éc lËp cho d©n téc, lËp ra triỊu ®×nh nhµ Lª.....
c. HS viÕt c©u øng dơng ( 5 ‘ )
- §äc c©u øng dơng
- GV giĩp HS hiĨu nghÜa lêi khuyªn c©u tơc ng÷ : Nãi n¨ng víi mäi ng­êi ph¶i biÕt lùa chän lêi nãi, lµm cho ng­êi nãi chuyƯn víi m×nh c¶m thÊy dƠ chÞu hµi lßng.
3. HD HS viÕt vë tËp viÕt ( 10’ )
- GV nªu yªu cÇu cđa giê viÕt
- GV theo dâi ®éng viªn
4. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi ( 5 “ )
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
- Ỹt Kiªu, Khi ®ãi cïng chung mét d¹ / Khi rÐt cïng chung mét lßng.
- NhËn xÐt
- L
- HS QS
- LuyƯn viÕt ch÷ L trªn b¶ng con
- Lª Lỵi
- TËp viÕt b¶ng con : Lª Lỵi
 Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua
 Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau
- TËp viÕt b¶ng con : Lêi nãi, Lùa lêi
- HS viÕt bµi
IV. Cđng cè, dỈn dß ( 2 ‘ )
	- GV khen nh÷ng em viÕt ®Đp, cÈn thËn - GV nhËn xÐt chung giê häc.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 58, 59.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Hoạt động thông tin liên lạc.5’
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc.
+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.28’
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. 
- Mục tiêu: Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè  chăn nuôi trâu, bò, dê. 
=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng  được coi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2: 
- Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày.
- Gv nhận xét.
=>Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
- Mục tiêu: Thông qua triễn lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
Cách tiến hành.
Bước 1: 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao. tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
Bước 2: 
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
- Gv chấm điểm cho các nhóm và nhận xét.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs thảo luận theo từng cặp.
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs lần lược kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở nơi mình sinh sống.
Một số cặp lên trình bày trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân , nhóm
Hs các nhóm trình bày các bức tranh.
Hs giới thiệu về các bức tranh của mình.
Hs nhận xét.
 5 .Tổng kết – dặn dò.1’
Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
Nhận xét bài học.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TOÁN
Tiết 75 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Biết làm phép tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách rút gọn) và giải bài toán có 2 phép tính
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/82 VBT
- Nhận xét
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút )
Mục tiêu:
 HS rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen với cách rút gọn) và giải bài toán có 2 phép tính
Cách tiếùn hành:
*Bài 1
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình
Phép tính b) là phép tính có nhớ 1 lần
Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có nhân với 0
*Bài 2
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c cả lớp làm ba
-Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài
*Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài 
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 5
- 1hs nêu y/c của bài
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút )
- Nhận xét tiết học
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị phải thẳng cột với nhau 
- Hs cả lớp làm vào vở,3hs lên bảng làm bài
 213 +3 nhân 3 bằng 9,viết 9
 x 3 +3 nhân 1 bằng 3,viết 3
 639 +3 nhân 2 bằng 6,viết 6
- Hs cả lớp làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
 Giải:
Quãng đường BC dài là:
 172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 ( m)
 Đáp số : 860 m 
- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài 
 Giải:
Số áo len tổ đã dệt được là:
 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo 
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó
- Hs làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài
 Giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm 
CHÍNH TẢ ( NV )
Nhµ r«ng ë t©y nguyªn
I/Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả. -Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (BT 2), làm bài tập 3 trong SGK
II/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị ( 4 ‘ )
- GV ®äc : mịi dao, con muçi, tđi th©n, bá sãt, ®å x«i.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi ( 1‘ )
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD nghe - viÕt.
a. HD HS chuÈn bÞ ( 5’ )
- GV ®äc l¹i ®o¹n chÝnh t¶
- §o¹n v¨n gåm mÊy c©u ?
- Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n v¨n dƠ viÕt sai chÝnh t¶ ?
b. GV ®äc cho HS viÕt ( 12’ )
- GV ®äc bµi
c. ChÊm, ch÷a bµi ( 5’ )
- GV chÊm bµi
- NhËn xÐt 
3. HD HS lµm BT chÝnh t¶
* Bµi tËp 2 ( 3’ )
- Nªu yÕu cÇu BT
- GV d¸n b¨ng giÊy lªn b¶ng
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 ( 6’ )
- Nªu yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt
- HS viÕt b¶ng con, 2 em lªn b¶ng
- NhËn xÐt
- 2 HS ®äc l¹i, c¶ líp theo dâi SGK
- 3 c©u
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- HS luyƯn viÕt nh÷ng ch÷ dƠ viÕt sai chÝnh t¶ ra nh¸p.
- HS theo dâi nghe, viÕt bµi
+ §iỊn vµo chç trèng ­i / ­¬i
- 3 nhãm lªn b¶ng lµm
- §äc kÕt qu¶
- NhËn xÐt
- Lêi gi¶i : khung cưi, m¸t r­ỵi, c­ìi ngùa, gưi th­, s­ëi Êm, t­íi c©y.
+ T×m nh÷ng tiÕng cã thĨ ghÐp víi mçi tiÕng: x©u, s©u, sa, xa.
- HS lµm bµi vµo vë
- 4 em lªn b¶ng lµm
- §äc bµi lµm cđa m×nh
- NhËn xÐt
- Lêi gi¶i : 
- s©u : s©u bä, chim s©u, s©u xa, s©u s¾c, n«ng s©u, s©u réng, ...
- x©u : x©u kim, x©u chuçi, x©u c¸, x©u b¸nh, x©u xÐ, .....
- xỴ : xỴ gç, mỉ xỴ, xỴ r·nh, ....
- sỴ : chim sỴ, chia sỴ, san sỴ, nh­êng c¬m sỴ ¸o, .....
IV. Cđng cè, dỈn dß ( 3’ )
	- GV khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt.
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
TËp lµm v¨n
Nghe kĨ : GiÊu cµy . Giíi thiƯu tỉ em 
I. Mơc tiªu
Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày. 
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu giới thiệu về tổ mình.
II. §å dïng GV : Tranh minh ho¹ truyƯn c­êi, b¶ng líp viÕt gỵi ý, b¶ng phơ viÕt BT2
	 HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị ( 5 ‘ )
- KĨ l¹i chuyƯn vui : T«i cịng nh­ b¸c.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi ( 1 ‘ )
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD lµm BT
* Bµi tËp 1( 16’ )
- Nªu yªu cÇu BT
- GV kĨ chuyƯn lÇn 1
- B¸c n«ng d©n ®ang lµm g× ?
- Khi ®­ỵc gäi vỊ ¨n c¬m, b¸c n«ng d©n nãi thÕ nµo ?
- V× sao b¸c bÞ v¬n tr¸ch ?
- Khi thÊy mÊt cµy b¸c lµm g× ? 
- GV kĨ tiÕp lÇn 2
- ChuyƯn nµy cã g× ®¸ng c­êi ?
* Bµi tËp 2 ( 12’ )
- Nªu yªu cÇu BT
- GV theo dâi giĩp ®ì HS yÕu, ph¸t hiƯn nh÷ng bµi tèt
- 1 HS kĨ l¹i chuyƯn
- NhËn xÐt b¹n
- Nghe vµ kĨ l¹i chuyƯn GiÊu cµy
- HS QS tranh minh ho¹
- HS nghe
- B¸c ®ang cµy ruéng
- B¸c hÐt to : §Ĩ t«i giÊu c¸i cµy vµo bơi ®· !
- V× giÊu cµy mµ la to nh­ thÕ th× kỴ gian biÕt sÏ lÊy mÊt cµy
- Nh×n tr­íc nh×n sau ch¼ng thÊy ai, b¸c míi ghÐ s¸t tai vỵ th× thÇm : Nã lÊy mÊt cµy råi !
- HS nghe
- 1 HS kh¸ giái kĨ l¹i
- Tõng cỈp HS tËp kĨ cho nhau nghe
- 1 vµi HS nh×n gỵi ý trªn b¶ng kĨ chuyƯn
- HS tr¶ lêi
+ Dùa vµo bµi tËp lµm v¨n tuÇn tr­íc, h·y viÕt mét ®o¹n v¨n giíi thiƯu vỊ tỉ em.
- 1 HS lµm mÉu
- C¶ líp viÕt bµi
- 5, 7 HS ®äc bµi lµm cđa m×nh
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt
 IV. Cđng cè, dỈn dß ( 3’ )
	- GV khen nh÷ng HS lµm bµi tèt.
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
sinh ho¹t líp TuÇn 15
®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 15 –kÕ ho¹ch tuÇn 16

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3T153cotcoTluog.doc