Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.

B. Bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:

2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc mẫu lần 1.

- Hướng dẫn luyện đọc câu

- GVđọc mẫu các từ luyện đọc, gọi HS đọc

- Luyện đọc đoạn trước lớp.

- Bài này có mấy đoạn ?

- Gọi 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn

- Gọi học sinh đọc chú giải

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu dài, hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Hướng dẫn nhấn giọng các từ khi đọc bài: rất ham học, đỗ tiến sĩ, lẩm nhẩm, ung dung, bình an vô sự,.

- Luyện đọc đoạn trong nhóm

- Gọi 1 em đọc lại cả bài

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21: Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 I.MỤC TIÊU:
 TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 -Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
 ( trả lời được các CH trong SGK)
 KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa trong SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 
2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu lần 1. 
-	Hướng dẫn luyện đọc câu
- GVđọc mẫu các từ luyện đọc, gọi HS đọc
- 	Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Bài này có mấy đoạn ?
- Gọi 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
-	Gọi học sinh đọc chú giải
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu dài, hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Hướng dẫn nhấn giọng các từ khi đọc bài: rất ham học, đỗ tiến sĩ, lẩm nhẩm, ung dung, bình an vô sự,...
-	Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Gọi 1 em đọc lại cả bài
3. Tìm hiểu bài :
-	Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
-	Giáo viên giải thích từ "tiến sĩ"
* Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài thần sứ Việt Nam ?
-	Yêu cầu đọc thầm đoạn 3,4
- Trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
- Giáo viên giải thích “Phật trong lòng”: Tư tưởng Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn bức tượng.
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để nhảy xuống đất bình an vô sự ?
-	Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Nghề thêu là nghề lao động bằng tay và óc sáng tạo, dùng kim, chỉ để tạo nên những hình mẫu đường nét tinh xảo trong nghệ thuật trang trí.
-	Câu chuyện có nội dung gì ?
* GV: Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta.
	TIẾT 2
4. Luyện đọc lại :
- 	GVđọc lại toàn bài một lần
-	GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 3.
- Đại diện 4 tổ thi đọc đoạn văn
	KỂ CHUYỆN
- Gọi HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện.
- Ai đã tìm được tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Cho học sinh hoạt động nhóm 5, tự phân nhau mỗi em 1 đoạn.
- Gọi 1 số nhóm lên kể. 
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể 
5. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?
* Dặn dò: Về nhà đọc lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe.
* Bài sau: Bàn tay cô giáo
- 2 em đọc và trả lời.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc câu 2 lần.
- HS luyện đọc từ cá nhân, đồng thanh.
- Bài có 5 đoạn
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn
-	Học sinh đọc chú giải.
-	"Tối đến...,/ cậu bắt đom đóm/ bỏ vào vỏ trứng,/ ... đọc sách?” 
	“Thấy những ... xòe cánh/ chao đi chao lại/ như chiếc lá bay,/ ông liền...xuống đất / bình an vô sự. “
- HS hoạt động nhóm 5.
-	1 em đọc lại cả bài.
-	Lớp đọc thầm.
- ... học cả khi đốn củi, lúc  đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
-	1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
- Bụng đói không có gì để ăn, ông đọc 3 chữ ông ung dung bẻ tượng mà ăn.
- Ông mày mò  thêu trướng và làm lọng.
 Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như  bình an vô sự.
- Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
- Học sinh phát biểu.
- HSđọc, nhấn giọng các từ gạch chân.
- 4 tổ thi đọc- Bình chọn bạn đọc hay.
-	2 em đọc toàn bài.
-	1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
-	HS nối tiếp đặt tên cho từng đoạn.
- Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- HS kể từng đoạn của câu chuyện.
-	Một số học sinh kể.
- Học sinh tự nêu nhận xét của mình và bình chọn bạn kể hay.
+ Chịu khó học được nhiều điều hay.
+ Nếu ham học sẽ trở thành người biết nhiều, có ích.
+ TQK thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thêu, truyền dạy cho dân. Nh/d ta biết ơn ông tổ nghề thêu.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.Bài cũ:
-Làm bài 2, 3/102 SGK
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
H Đ 1: Luyện tập cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn:
*Bài 1/103: Tính nhẩm:
GV viết 4000 + 3000 = ?
GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK.
*Bài 2/103: Tính nhẩm (theo mẫu ):
 M: 6000 + 500 = 6500
*Bài 3/103 : Đặt tính rồi tính
*Bài 4/103 : Giải toán có lời văn
- Gv h/d HS phân tích đề toán.
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì ?
- Muốn tính cả 2 buổi bán được bao nhiêu ta làm gì ?
HĐ 2: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS đọc phép tính, phân tích nhẩm
-HS nêu cách cộng nhẩm.
-HS nêu yêu cầu bài
-2 HS lên bảng, lớp bảng con.
-2 HS lên bảng lớp làm bài, mỗi em 2 phép tính.
-Cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS tóm tắt , giải.
 Bài giải:
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được là:
 432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán được là:
 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 l dầu
 Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
TOÁN : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I.MỤC TIÊU:
-Biết trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng).
-Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	GV: 4 băng giấy ghi các bước thực hiện phép trừ. -	HS : Bảng con, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 3b/103.
B. Bài mới:
1. GV hdẫn HS tự thực hiện : 8652 - 3917
+Muốn tính được kết quả của 
8652 -3917= ?, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính - cả lớp đặt tính vào bảng con.
* Tương tự: Thực hiện như các phép trừ khác, em nào thực hiện trừ được phép trừ này ?
- Học sinh nêu kết quả trừ từng chữ số. Giáo viên ghi bảng kết quả đó.
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách trừ, giáo viên dán băng giấy có các bước trừ lên bảng.
-	Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm thế nào ? 
- GV nêu quy tắc 
2. Thực hành
* Bài 1: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Bài 2 b: Gọi HS đọc yêu cầu đề
* Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
Bài 4/104:
3. Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại quy tắc thực hiện phép trừ.
-	Nhận xét tiết học ,bài sau: Luyện tập
- 2 em lên bảng làm bài tập
- Muốn tính kết quả của phép trừ này ta phải đặt tính và tính.
- 1 em lên bảng đặt tính
- Cả lớp đặt tính vào bảng con
- Học sinh nêu cách trừ và thực hiện phép trừ.
- Học sinh thực hiện trừ
- 1 số học sinh nhắc lại cách trừ phép tính trên.
- Đặt tính rồi tính kết quả từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị
- 1 số học sinh nhắc lại quy tắc trừ.
- Bài yêu cầu tính- 4 em lên bảng làm
- Cả lớp làm bài b/con- Đặt tính rồi tính
- 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
Tóm tắt
4283m
	bán 1635m, 	còn ? mét
- Cả lớp giải toán vào vở
- 1 em lên bảng làm
-HS nêu yêu cầu bài.
-2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vở.
-3 HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép trừ
CHÍNH TẢ: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I.MỤC TIÊU: 
-Nghe -viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Viết sẵn bài tập 2b vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết :Xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc, lem luốc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Tìm hiểu nội dung 
-	Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
b. Hướng dẫn nhận xét về chính tả
- Trong bài từ tiếng nào cần phải viết hoa ?
- Em thường viết sai từ, tiếng nào ?
- Giáo viên ghi các từ tiếng khó lên bảng và phân tích tiếng khó.
- Cho học sinh viết bảng con các từ khó.
-	Gọi học sinh đọc lại các từ khó.
c. Học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài vào vở - 1 em lên bảng viết bài.
d. Chấm và chữa bài
- Giáo viên đọc bài cho học sinh dò lỗi chính tả trong bài của mình.
- Giáo viên chấm bài viết trên bảng
- Giáo viên chấm 5 bài - nhận xét
e. Làm bài tập chính tả
* Bài 2a/b24:
-	Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hướng dẫn HS sửa lỗi sai vào vở học.
- Nhận xét tiết học- Bài sau: Bàn tay cô giáo
- 2 em lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, lấy ánh sáng đọc sách.
- Viết hoa danh từ riêng: Trần Quốc Khái, nhà Lê và các tiếng âm đầu.
- Đốn củi, kéo vó, đọc sách, quan, triều đình.
- HS nghe giáo viên phân tích
-	1 HSviết bảng lớp, lớp viết b con.
-	2 HS đọc lại các từ vừa viết.
- Cả lớp viết bài vào vở
- 1 em lên bảng viết bài
- Học sinh dò lỗi chính tả.
- Học sinh đổi vở chấm chéo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
-Thảo luận nhóm đôi
- HS làm bài vào vở.
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
 THÂN CÂY
I.Mục tiêu : 
- Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng , thân leo,
thân bò) theo cấu tạo (thân thảo, thân gỗ). 
-KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: q/s và ss đặc điểm một số loại thân cây. 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Các hình trong sgk - VBT
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Thân cây
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1:Làm việc với sgk
Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk
-Gọi các nhóm trình bày
-Cây su hào có gì đặc biệt ?
-Trong các cây đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo ?
GVKL : Các cây thường có thân mọc đứng, số cây có thân leo, thân bò, có loại cây thân gỗ, thân thảo
HĐ2:Chơi trò chơi
-GV tổ chức và hướng dẫn 
-Gắn lên bảng 2 bảng câm, phát phiếu rời cho 2 nhóm
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng 
-HS làm việc theo nhóm đôi:hỏi và trả lời theo câu hỏi trong sgk:
+ tên các cây có thân mọc đứng là: cây nhãn, cây lúa
+các cây có thân leo :dưa leo
+ các cây có thân bò là : cây bí đỏ, rau muống
-Thân phình to thành củ
- ... ật bằng từ dùng để gọi con người.
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đề yêu cầu tìm bộ phận trả lời câu hỏi: “Ở đâu ?“
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- Trò chơi: 1 em đặt câu hỏi rồi gọi 1 bạn bất kì trả lời, bạn trả lời xong được đặt câu hỏi tiếp theo.
- Học sinh làm vào vở, 3 em lên bảng làm
Dựa vào bài: “Ở lại chiến khu” trả lời từng câu hỏi.
- Thảo luận nhóm trình bày
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở lại chiến khu.
b. Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống trong lán.
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- HS nhắc lại 3 cách nhân hóa
CHÍNH TẢ: (nhớ -viết) BÀN TAY CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	Bảng phụ bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : Trí thức, tia chớp, trêu chọc, ngả mũ.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
a. Tìm hiểu nội dung bài chính tả.
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ: “Bàn tay cô giáo“
+Mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ?
b. Hướng dẫn HS nhận xét về chính tả
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Trong bài có những từ nào,chữ nào thường hay viết sai .
- Giáo viên ghi các từ khó lên bảng và phân tích các tiếng khó:
- Gọi HS đọc lại các từ GV vừa phân tích.
c. Học sinh viết chính tả
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở
d. Chấm chữa bài
- 1 em đọc bài của mình cho cả lớp dò lỗi trong bài của mình.
- Giáo viên chấm chữa bài trên bảng
- Thu vở chấm 7 bài - nhận xét
e. Làm bài tập chính tả.
* Bài 2a/b/29:
-	Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
* Giáo viên sửa bài - nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Sửa lỗi sai của bài chính tả, làm bài 2a/29
-	Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Bàn tay cô giáo“
- Học sinh phát biểu
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa 
- Thoắt, tỏa, dập dềnh, lượn, mầu nhiệm, biếc.
- Học sinh theo dõi giáo viên phân tích
- Học sinh đọc các từ khó
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết.
- Cách lề 3 ô vở
- Học sinh tự nhớ và viết bài vào vở
-	1 em lên bảng viết.
- Học sinh tự dò bài của mình.
- Học sinh đổi vở chấm chéo.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
 THÂN CÂY (TT)
I.Mục tiêu : 
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của một số thân câyđối với đời sống con người. 
- KNS: Biết giá trị của thân cây đ/v đời sống của cây, đời sống đ/vật và con người.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Các hình trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Thân cây
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1:Thảo luận cả lớp
Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk
Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ?
-Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây , các bạn trong hình đã làm thí nghiệm gì ?
-GV:Thân cây còn có chức năng gì ?
GVKL:
HĐ2:Làm việc theo nhóm
-Hãy kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật
-Kể tên một số thân cây cho gỗ
-Kể tên một số thân cây cho nhựa
-Gọi các nhóm trình bày
GVKL:
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng 
-HS làm việc theo nhóm đôi:hỏi và trả lời theo câu hỏi trong sgk:
+việc làm ở hình 1 và hình 2
+đã ngắt một ngọn cây ...
-Nâng đỡ, mang lá, hoa,quả...
-HS nêu lại
+Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
-HS trao đổi theo nhóm 4 em
-cải, rau,...
-bạch đàn, vú sữa...
-cao su, 
-HS trình bày,nhận xét
-HS nêu lại
+Thân cây dùng để làm thức ăn cho người , cho động vật,cho gỗ...
 Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
TOÁN: THÁNG - NĂM
I.MỤC TIÊU:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng ; biết xem lịch.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tờ lịch năm 2010, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.Bài cũ: 
-Làm bài tập 3,4/106.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng:
a)Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
-Treo tờ lịch năm 2010 lên bảng và giới thiệu.
-GV nói và ghi tên các tháng lên bảng.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1/108:
H/Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ?
 -Tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày ?
 -Tháng 8 năm nay có bao nhiêu ngày ?
*Bài 2/108: HS nêu yêu cầu của bài.
C.Củng cố, dặn dò:
H/ Một năm có bao nhiêu tháng ?
 -Kể các tháng trong năm ?
 *Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS nhắc lại
-HS quan sát phần lịch của từng tháng.
-HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trả lời miệng.
-HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005.
-HS trả lời lần lượt theo các câu hỏi SGK.
TÂP LÀM VĂN: NÓI VỀ TRI THỨC.
 NGHE-KÊ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIÔNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết nói về người tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1).
-Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Tranh, ảnh minh họa như SGK
- 	Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK gợi ý học sinh kể chuyện: “Nâng niu từng hạt giống“.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 	Gọi 3 học sinh đọc Báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Giáo viên treo 4 tranh lên bảng
-	Yêu cầu 1 học sinh làm mẫu (nói nội dung tranh 1)
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận (4 nhóm).
-	Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
- Em biết thêm những người trí thức nào?
* Bài 2: Học sinh nghe kể chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS quan sát ảnh ông Lương Định Của (SGK)
-	Giáo viên kể lần 1.
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- Giáo viên kể lại lần 2
-	Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
	3. Củng cố - dặn dò:
- Kể về 1 người trí thức mà em biết.
* Bài sau: Nói, viết về một người lao động trí óc.
- 3 học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua.
- Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai ? Họ đang làm gì ?
- Học sinh quan sát tranh
- Tranh 1: Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn
- HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày.
*	Tranh 2: Ba người trí thức là kỹ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. Họ đang trao đổi bàn bạc .
* Tranh 3: Cô giáo đang dạy tập đọc. Trông cô dịu dàng, ân cần.Các bạn đang chăm chú nghe cô giảng.
* Tranh 4: một nhà nghiên cứu. Họ làm việc trong phòng thí nghiệm
 -	1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - ... nhận được 10 hạt giống quý
- Vì lúc ấy trời đang rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia mười hạt cho thóc nảy mầm.
- 1 số học sinh kể chuyện
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất yêu quý những hạt giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ trong người bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- Bình chọn bạn kể hay nhất
THỦ CÔNG:
ĐAN NONG MỐT (t1)
 I- Mục tiêu:
 - Biết cách đan nong mốt,
 - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
 - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Đan được nẹp xung quanh tấm đan.
 Với HS khéo tay:
 - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
Đan được nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của các nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. 
Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.)
 II/ Chuẩn bị : Mẫu đan nong mốt – Quy trình đan nong mốt - Giấy thủ công
III/ Các hoạt động dạy học : 
 HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
 2/ Bài mới : 
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . 
- Giới thiệu mẫu (H1) 
+Trong thực tế người ta sử dụng các nan rời tre, nứa, mây,để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình. 
HĐ2. GV hướng dẫn mẫu 
GV yêu cầu HS nêu các bước theo qui trình thực hiện:
HĐ3. HS thực hành: 
3. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét chung tiết học 
Dặn dò: Về nhà luyện tập đan nong mốt.
 Quan sát, nhận xét:
 - Nan giấy bằng giấy thủ công.
- Đan thành một tấm bìa.
*Bước 1:Kẻ, cắt, dán các nan.
+ Kẻ các nan ngang, dọc cách 
nhau 1ô.
+Cắt các nan dọc: HV có cạnh 9ô
cắt theo H2
+Cắt 7 nan ngang,4 nan dán nẹp. H3
*Bước 2: Đan nong mốt (H4).
*Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Nhắc lại cách đan nong mốt.
- Thực hành theo nhóm .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
 -Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần.
 -Kế hoạch tuần đến.
II.Nội dung:
1)Ổn định tổ chức : HS lớp hát tập thể.
2)Lớp trưởng giới thiệu thành phần, nêu lí do sinh hoạt.
3)Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập.
4)Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến.
5)Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm.
A/-Đánh giá hoạt động tuần 21:
*Ưu điểm:
-Duy trì sĩ số đẩm bảo 100%.
-Chất lượng học tập tốt.
-Vệ sinh cá nhân tốt.
-Trực nhật: vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công.
-Một số HS đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt: Vỹ, Linh, Trà, X Quỳnh, Thục, Nga, Mi, Nhựt,...
*Tồn tại: 
*Một số HS lười học:
-Ý thức học tập chưa tốt.
-Chữ viết cẩu thả: Công, Kiên, Ân, Tâm, Phước,...
-Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài.
B/Kế hoạch tuần đến:
-Nâng cao chất lượng học tập.
-Tăng cường rèn chữ viết.
-Duy trì sĩ số 100%	.
-Thực hiện nề nếp tốt.
-Vệ sinh lớp học, khu vực luôn sạch sẽ.
-Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao.
- Lớp tham gia kể chuyện đạo đức BH và văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2011_2012.doc