Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 22: Tiết 106 đến tiết 110

Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 22: Tiết 106 đến tiết 110

. Mục tiêu

- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.

- Rèn KN xem lịch

- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.

* Biết xem lịch

II. Đồ dùng dạy học:

- Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 22: Tiết 106 đến tiết 110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
toán
Tiết 106 luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
* Biết xem lịch
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.
a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?
Bài 2: HD tương tự bài 1.
 Bài 3:
- Kể tên những tháng có 30 ngày? 
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
- Nhận xét
Bài 4: 
- Phát phiếu HT
- Chia 6 nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ
4. Củng cố, dặn dò:
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy?
- Dặn HS:
- Hát
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ xung
- Quan sát
- Thứ ba
- Thứ hai
- Thứ hai
- Thứ bảy
- Ngày mùng 5
- Ngày 28
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
- Có 29 ngày
- HS thực hành theo cặp
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Hoạt động nhóm
- Nhận phiếu thảo luận
- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phương án C. Thứ Tư.
- Ngày 22 tháng 5 vào thứ tư, vì từ ngày 15 đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ tư tuần trước là ngày 15 thì thứ tư tuần này là ngày 22.
- Thực hành xem lịch ở nhà.
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 43	Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ-đi-xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời được cỏc CH 1, 2, 3, 4).
Kể chuyện
- Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn cõu chuyện theo lối phõn vai.
* Đọc được đoạn 1
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Người trí thức yêu nước.
- Trả lời câu hỏi trong bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
GV đọc diễn cảm toàn bài
HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
- GV viết Ê- đi - xơn
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Đọc đồng thanh
c. HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? 
- Bà cụ mong muốn điều gì ? 
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? 
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? 
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 
d. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Hát
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả
- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- 1 nhóm HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
Kể chuyện
đ. GV nêu nhiệm vụ
- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
e. HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS:
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Ôn lại bài
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
toán
Tiết 107 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu:
- Cú biểu tượng về hỡnh trũn. Biết được tõm, bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn.
- Bước đầu biết dựng com pa để vẽ được hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.
*Nhận biết tâm hình tròn
II. Đồ dùng dạy học:
- Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thứ hai tháng 1 là ngày 14 vậy ngày 18 tháng 1 là thứ mấy ?
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
HĐ 1: GT hình tròn.
- Đưa ra một số mô hình đã học.
- Gọi tên các hình?
- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đây là hình tròn.
- Đưa một số đồ vật có mặt là hình tròn.
- Nêu tên hình?
HĐ 2: GT tâm, đường kính, bán kính.
- Vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK như SGK:
- Chỉ vào tâm của hình tròn và GT: Điểm này gọi là tâm của hình tròn( tên là O)
- Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở hai điểm A và B gọi là đường kính AB.
- Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm M gọi là bán kính OM của hình tròn tâm O.
HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng compa.
- GT chiếc compa.
+ Xác định độ dài bán kính trên compa. Đặt đầu nhọn của compa trùng điểm O trên thước, mở dần compa cho đến khi bút chì chạm vào vạch số 2cm.
+ Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ muốn đặt tâm hình tròn, giữ chặt đầu nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta dược hình tròn tâm O bán kính 2cm.
4. Luyện tập
Bài 1: 
- Vẽ hình như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần mấy độ dài đường kính của HT?
- Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính?
- Dặn HS:
- Hát
- 1HS đứng tại chỗ trả lời
- Hình tam giác, tứ giác, tam giác....
- Đọc : Hình tròn.
- Hình tròn.
- Đọc : Tâm O
- Đọc: Đường kính AB
- Đọc: Bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài AB.
- Quan sát
- Thực hành theo HD của GV:
+ Xác định bán kính.
+ Xác định tâm hình tròn
+ Vẽ hình tròn
- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính là OA, OB.
- CD không là đường kính vì CD không đi qua tâm O.
- Đọc yêu cầu
- HS tự vẽ hình vào nháp
- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng. Vì và bán kính có độ dài bằng 1/2 dường kính)
- Bằng 1/2
- Gấp 2 lần
- Ôn lại bài.
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 43	Ê - đi - xơn
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
* Viết được 2 câu đầu đoạn 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS nghe viết
HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? 
- GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
d. HD HS làm BT
Bài tập 2 / 33
- Nêu yêu cầu BT2a.
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống? Giải câu đố.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
- Đọc kết quả, giải câu đố.
- Lời giải : tròn, trên, chui. Là mặt trời.
- Ôn lại bài
Tập đọc
Tiết 44	Cái cầu
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ khi đọc cỏc dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yờu cha, tự hào về cha nờn thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đỏng yờu nhất (trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thớch).
* Đọc được bài
II. Đồ dùng dạy học. 
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ
- Trả lời nội dung câu hỏi trong bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ.
+ Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+ Đọc đồng thanh.
HD HS tìm hiểu bài.
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào ?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em thích nhất câu thơ đó ? 
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? 
+ Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc bài thơ. 
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ
-GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS nối nhau kể chuyện.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng.
- ... lời
- Ôn lại bài
 Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
toán
Tiết 108 Vẽ trang trí hình tròn
I. Mục tiêu:
- HS biết dùng compa vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn.
- Rèn KN vẽ và trang trí hình tròn.
* Biết trang trí hình tròn
II. Đồ dùng dạy học:
- Com pa, Bảng phụ vẽ các hình như SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình tròn có đường kính AB?
- Vẽ hình tròn có bán kính OM?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: HD các bước vẽ trang trí hình tròn.
- Treo bảng phụ có các bước vẽ trang trí hình tròn.
Bước 1: 
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA.
( Như mẫu 1 SGK)
Bước 2:
- Vẽ trang trí hình tròn.
( Vẽ hình tròn tâm A, bán kính AC.
(Vẽ hình tròn tâm B, bán kính BC)
( Như mẫu 2 SGK)
Bước 3: 
- Vẽ trang trí hình tròn .
( Vẽ hình tròn tâm C, bán kính CA. vẽ hình tròn tâm D, bán kính DA.)
( Như mẫu 3 SGK)
Bước 4: Tô màu trang trí hình tròn
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Quan sát, thực hành ttheo GV
 o
 C
 A B
 D
 C
 C
 A B
 D
 C 
 A B
 D 
 D
 C
 A 	 B
- Thực hiện vẽ và trang trí hình tròn ở nhà
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 44	Một nhà thông thái
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
* Chép được 2 câu đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bang phụ viết BT 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS nghe - viết
+ HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn : Một nhà thông thái.
- Đoạn văn gồm mấy câu ? 
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? 
- GV đọc cho HS viết những tiếng dễ viết sai
+ GV đọc bài
+ Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
c. HD HS làm BT chính tả.
Bài tập 2 / 38
- Nêu yêu cầu BTa
- GV nhận xét
Bài tập 3 / 38
- Nêu yêu cầu BTa
- GV phát phiếu cho các nhóm
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- 4 câu.
- Chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Kí
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở.
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa ......
- HS làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét
- Lời giải : ra-đi-ô, dược sĩ, giây.
+ Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động....
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lời giải :
- Tiếng bắt đầu bằng r : reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ....
- Tiếng bắt đầu bằng d : dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, ....
- Tiếng bắt đầu bằng gi : gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, ....
- Ôn lại bài
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
toán
Tiết 109 Nhân số có bốn chữ số với số có 
 một chữ số 
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( Có nhớ một lần). Nhân nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán.
* Biết thực hiện nhân các phép tính đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ- Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
HĐ 1: HD thực hiện phép nhân 
1034 x 2:
- Ghi bảng phép nhân 1034 x 2.
- Yêu cầu HS đặt tính ra nháp
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Thực hiện tính?
- Yêu cầu HS thực hiện tính?
- Nhận xét và kết luận KQ đúng.
1034 x 2 = 2068
+ Phép nhân 2125 x 3( HD tương tự).
HĐ 2: Thực hành
Bài 1; 2:- Đọc yêu cầu
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số gạch xây 4 bức tường ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:
- Nêu cách nhẩm?
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số?
- Dặn HS:
- Hát
- 1HS lên bảng thực hiện vẽ hình tròn bằng compa
- Nhận xét
- HS đặt tính
- lớp làm nháp
 1034 
 x 
 2
 2068
- Tính
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
 1234 4013 1072
 x x x
 2 2 4
 2468 8026 4288
- 1HS đọc
- HS nêu
- Ta lấy số gạch xây 1 bức tường nhân 4.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số gạch xây bốn bức tường là:
1015 x 4 = 40609 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch
- Tính nhẩm( Làm miệng)
- 2000 x 3 : Nhẩm: 2 nghìn x 3 = 6 nghìn
Vậy 2000 x 3 = 6000
2000 x 2 = 4000 3000 x 2 = 6000
4000 x 2 = 8000 2000 x 5 = 10 000
- HS nêu
- Ôn lại bài.
Tập làm văn
Tiết 22	 Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói : kể được 1 vài điều về một vài người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó )
- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
* Biết kể tên người lao động trí óc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng viết gợi ý về 1 người lao động trí óc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Nâng niu từng hạt giống.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. HD HS làm BT
Bài tập 1 / 38
- Kể tên 1 số nghề LĐ trí óc mà em biết ? 
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 / 38
- Nêu yêu cầu BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện
- Nhận xét
+ Kể về 1 người LĐ trí óc mà em biết.
- Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường .....
- Từng cặp HS tập kể.
- 4, 5 HS thi kể trước lớp.
+ Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.
- HS viết bài vào vở.
- 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp
- Ôn lại bài
Tập viết
Tiết 22	Ôn chữ hoa P
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dũng), Ph, B (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Phan Bội Chõu (1 dũng) và viết cõu ứng dụng: Phỏ Tam Giang  vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* Viết được chữ hoa P
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ). Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong bài trước.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết trên bảng con
+ Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài
- GV viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết.
+. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV nói về : Phan Bội Châu.
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND các địa danh trong câu ca dao
c. HD HS tập viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- Lãn Ông, ổi Quảng bá cá Hồ Tây / Hàng rào tơ lụa làm say lòng người.
- P ( Ph ), C ( Ch ), B, T, G ( Gh ), Đ, H, V, N
- HS QS
- Luyện viết Ph, T, V trên bảng con.
- Phan Bội Châu
- HS tập viết Phan Bội Châu vào bảng con
 Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
- HS tập viết bảng con : Phá, Bắc.
- HS viết bài vào vở.
- Ôn lại bài.
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
toán
Tiết 110 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ một lần).
* Biết thực hiện các phép nhân đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ- phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3452 x 2 1345 x 3
- Nhận xét
3. Luyện tập:
Bài 1:- Đọc đề?
- Làm thế nào để chuyển thành phép nhân?
- Gọi HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: - Đọc đề?
- Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn?
- Số cần điền ở cột 2, 3, 4 là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm SBC?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 3:- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn?
- Làm thế nào tìm được số dầu ở hai thùng?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: - Đọc đề?
- Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn HS:
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài
- Viết thành phép nhân
- Đếm số các số hạng bằng nhau của tổng rồi chuyển thành phép nhân
- Lớp làm phiếu HT
4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 
 = 8028
- Điền số
- Lấy SBC chia cho số chia
- tìm SBC.
- Lấy thương nhân số chia
- Lớp làm phiếu HT
Số bị chia
423
423
9604
15355
Số chia
3
3
4
5
Thương
144
141
2401
1071
- Nhận xét
- HS nêu
- Lấy số dầu cả hai thùng trừ số dầu đã bán.
- Lấy số dầu 1 thùng nhân 2
- Lớp làm vở
Bài giải
Số dầu ở hai thùng là:
1025 x 2 = 2050(l)
Số dầu còn lại là:
2050 - 1350 = 700( l)
 Đáp số: 700 lít dầu.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Phép cộng
- Phép nhân
- Lớp làm phiếu HT
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
- Nhận xét
- Ôn lại bài
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
1.Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan lễ phép gặp thầy cô đã chào hỏi, hoà nhã với bạn bè
2.Học tập : Các em đi học đều ,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xd bài . Xong bên cạnh đó còn một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng em Quân, Đại, Tùng, Việt, Thông, Luyến, Quang Anh...chưa cố gắng trong học tập.
- Trong tuần các em đi học đều 
3.Lao động : Chăm sóc tốt bồn hoa cây cảnh
4.Thể dục:Các em ra sân tập thể dục đều đặn vào giữa giờ , trong khi tập giữ trật tự không nói chuyện..
Phương hướng tuần tới
- Đi học đều đúng giờ, có đầy đủ đồ dùng học tập,thực hiện tốt nội quy của người học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 sang.doc