Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

TOÁN

CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo).

 I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

Nhận biết được các số có năm chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng 0)

Biết đọc, viết các số có năm chữ số tiết theo có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.

- Biết thứ tự các số trong nhóm chữ số có năm chữ số.

- Luyện tập ghép hình.

II. Chuẩn bị.

- Bộ đồ dùng dạy toán.

- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác như SGK.

II. Các hoạt động dạy – học.

 

docx 20 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
ÔN TẬP CUỐI KÌ I(tiết1)
I.Mục tiêu :
Kiểm tra đọc (lấy điểm)
Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép nhân hoá.
- Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
6 tranh minh hoạ truyện kể ở bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Hái hoa
-Nêu mục tiêu tiết học, cách bắt thăm các bài tập đọc.
2. Kiểm tra tập đọc.
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài.
3. Bài tập 2:Kể lại câu chuyện : Quả táo.
-Treo tranh và yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tranh 1?
- Tranh 2?
Tranh 3
.....
- Nhận xét HS kể.
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-1/4 số HS Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 1 - 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát và đọc lời thoại.
- Làm việc theo nhóm cặp.
- Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng đầu lên bỗng thấy một quả táo ....
- Nghe vậy Quạ bay đến cành táo, cúi xuống mổ ....
- Thỏ nói vậy Nhím dừng lại
......
- 6 HS đại diện cho 6 cặp kể nối tiếp.
- Nghe và nhận xét.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- lớp nhận xét.
-Về ôn tiếp các bài tập đọc. 
?&@
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết2)
I.Mục tiêu:
Kiểm tra đọc.
Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép nhân hoá: cách nhân hoá.
- Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
Bảng phụ.
4 Tờ phiếu học tập kẻ sẵn yêu cầu như phần lời giải.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Hái hoa
-Nêu mục tiêu tiết học, cách bắt thăm các bài tập đọc.
2. Kiểm tra tập đọc. 
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc.
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài.
3. Ôn luyện cách so sánh. Bài 2:
- Nêu yêu cầu:
- Đọc bài thơ “ Em thương”
- Phát phiếu yêu cầu:
-Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS đọc lại.
- Chia 6 nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc theo nhóm.
- 2 Nhóm dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét bổ sung.
PHIẾU HỌC TẬP
a- 
Các sự vật đựơc nhân hoá.
Các từ chỉ đặc điểm dùng để nhân hoá
Các từ chỉ hoạt động được dùng để nhân hoá.
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
Run run, ngã
b-
Làn gió
Sợi nắng
Giống một ngừơi bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ côi.
c- Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
4. Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
?&@
TOÁN
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ số 0 ở giữa).
II:Chuẩn bị:
Giấy to kẻ ô biểu diễn các cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng.
Bảng số trong bài tập 2.
Thẻ ghi.
III:Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi làm bài nhanh
-Nhận xét chữa bài.
2. Ôn tập số có bốn chữ số và giới thiệu bài mới. 
- Viết 2316 yêu cầu:
Số 2316 có mấy chữ số?
-Viết 1000 Yêu cầu:
- Viết bảng: 10 000 Yêu cầu.
3. Bài mới.
3.1Giới thiệu - Dẫn dắt giới thiệu và ghi tên bài:
- Treo bảng và gắn các số như bài tập SGK.
- Giới thiệu 42 316
Có mấy chục nghìn?
Có bao nhiêu nghìn?
Có bao nhiêu trăm?
Có bao nhiêu chục?
Có bao nhiêu đơn vị?
- Gọi HS lên bảng.
- Dựa vào cách viết trước.
- Nhận xét sửa chữa.
-Khi viết các số bắt đầu từ đâu?
- Khẳng định: ...
- Yêu cầu:
4. Thực hành.
Bài 1. Yêu cầu 
-Đưa bảng phụ các số đã chuẩn bị
- yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2.
-Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu yêu cầu tương tự bài 1.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3 
-Đưa bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài .
Bài 4: 
Tổ chức chơi trò chơi:Tiếp sức.
-Cách chơi trong vòng 3’ nhóm nào điền đúng và xong trước là thắng .
3. Củng cố – dặn dò.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đặt tính rồi tính.5739 + 246
7482 – 946 1928 3.
-Nhận xét.
- Đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Số 2316 gồm 2 nghìn 3 trăm, một chục và 6 đơn vị.
-Tương tự 
- Đọc và phân tích.
+ Số có 5 chữ số
Gồm: Một chục nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0đơn vị.
- Nhắc lại.
có bốn chục nghìn.
2 nghìn
có 3trăm
1 chục
có 6 đơn vị.
-Lên bảng viết theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
-Nhận xét bài trên bảng.
- Bắt đầu từ trái sang phải.
Từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1 –2 HS đọc. Lớp theo dõi.
+. so sánh cách đọc và so sánh cách đọc số 
42 316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Nối tiếp đọc các số theo yêu cầu của GV .
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc 1 HS viết. Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu: Đọc và viết các số.
-Chia 2 dãy mỗi dãy 2 cột làm vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nối tiếp đọc.
-Nhận xét.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 HS thi đua nối tiếp điền số thích hợp vào ô trống.
-2 Nhóm thi đua. Lớp nhận xét, sửa chữa.
-Về nhà luyện tập thêm.
 Tù nhiªn vµ x· héi
CHIM
I. Mục tiêu: - HS chỉ và nói được tên các bộ phận của chim.
- Hiểu vì sao không nên săn bắn chim.
-GDKNS :HS cã kÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin : BiÕt quan s¸t vµ so s¸nh, ®èi chiÕu ®Ó t×m ra ®Æc ®iÓm chung vÒ cÊu t¹o ngoµi cña c¬ thÓ con chim.
GDHS cã kÜ n¨ng hîp t¸c :T×m kiÕm c¸c lùa chon, c¸c c¸ch lµm ®Ó tuyªn truyÒn, b¶o vÖ c¸c loµi chim, b¶o vÖ m«i tr­êng sinh th¸i. 
* Dạy học theo phương pháp ‘Bàn tay nặn bột’
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các loài chim
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. .Khởi động. Trò chơi Truyền điện
? Hãy nêu các đặc điểm chung của cá?
? Lấy một số ví dụ về cá nước ngọt và một số ví dụ về cá nước mặn?
B. Bài mới: 
* Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Yêu cầu học sinh nêu tên một số loại chim mà em biết sau đó nêu tên các bộ phận của chúng.
* Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh ghi vào vở TNXH dự đoán của mình sau đó thảo luân theo nhóm có thể mô tả bằng lời. Thống nhất cả nhóm, hoàn thành vào bảng nhóm.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi.
- GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm.
- GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu.
- GV giúp các em đề xuất các câu hỏi thắc mắc.
- GV tổng hợp câu hỏi, ghi câu hỏi lên bảng:
+ Chim có cấu tạo chung là gì?
+ Chim có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ? 
? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên chọn phương án thực hiện nào ?
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
GV yêu cầu hs nêu các cách để giải đáp thắc mắc.
GV cho hs quan sát tranh và mẫu vật thật, 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời vào phiểu thảo luận câu hỏi GV đã ghi:
* Bước 5: Kết luận:
- GV yêu cầu các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm mình
- GV cho hs nhận xét kết quả với biểu tượng ban đầu.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về loài chim có cánh mà không biết bay?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về loài chim có thể hót được?
GV yêu cầu hs liên hệ thực tế.
? Chúng ta làm gì để bảo vệ các loài chim?
GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở THXH
IV. Củng cố dặn dò: 
HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS suy nghĩ
- HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn.
- Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình: Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau:
+ Có nhóm nêu: vẹt, đại bàng, công, sâu. Các loài chim đều có lông chúng có thể bây được. Các loài chim có mỏ, cánh và 2 chân
+ Có nhóm nêu : Chim sâu, chim sáo, cò, vạc, vẹt. Chúng có đầu, mình, thân, đuôi, chúng có lông, mỏ, cánh và 2 chân. Chúng có thể bay được.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm so sánh kết quả làm việc
 Đặt câu hỏi thắc mắc cho các nhóm khác :
? Có phải con chim nào cũng bay dược không?
? Tại sao chim lại bay được ?
? Theo bạn thì tất cả các loài chim đều có mỏ phải không ?
? Theo bạn chim có sống một chỗ không?
? Chim có biết bơi không?
? Có phải loài chim nào cũng hót được không ?
..
- HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, tra cứu internet
-Các nhóm quan sát mẫu vật thật và xem tranh, thảo luận, ghi vào phiếu:
Các Nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HS có thể tìm được là: Chim là loài có xương sống, chúng thường có lông vũ, có thể bay được, mọt số loài bơi,chạy  Chúng có cánh ,mỏ và 2 chân.
- Dán kết quả lên bảng
HS so sánh.
- HS lấy ví dụ: 
HS liên hệ thực tế: 
+ Nhân giống, bảo vệ các loài chim, tránh đánh bắt đặc biệt là những loài chim quý hiếm.
Dán kết quả vào vở.
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số.
-Thứ tự số trong một nhóm các số có năm chữ số.
-Làm quen với các số tròn nghìn( từ 10 000 đến 19 000).
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi làm bài tập
 -Kiểm tra bài tập của tiết trước.
-Nhận xét và chữa bài.
2. Bài mới.
NBài 1.Viết (theo mẫu) 
-Yêu cầu:HS đọc đề bài toán trong SGK – hỏi.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy đọc số có sáu chục nghìn,ba nghìn, bốn trăm, năm chục,bảy đơn vị.
-Yêu cầu HS làm ...  là vạchB vạch này tương ứng với số là 11 000.
-... hơn kém nhau là 1000 đơn vị.
-Thực hiện theo cặp, sau đó đại diện 3 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2HS đọc.
-Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA KÌ II(Tiết 6)
IMục tiêu:	
Kiểm tra học thuộc lòng.
Nội dung: Các bài tuần 19 đến 26.
Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễlẫn dễ sai r/d/gi; tr/ch; l/n ; uôt/uôc; iêt/iêc; ai/ ay
II. Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi nội dung bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Hái hoa
-Nêu mục tiêu tiết học, cách bắt thăm các bài tập đọc.
Kiểm tra học thuộc lòng.
- Tương tự tiết 5
2. Bài tập 2:Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thiện đoạn văn sau
-Phát phiếu cho các nhóm.
- Yêu cầu.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò 
-Hôm nay chúng ta ôn về những nội dung gì?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Làm bài trong nhóm.
- Đại diện dán phiếu và đọc bài.
- Làm bài vào vở BT.
Lời giải: 
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “ A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu” ...
-1-2 HS nêu.
-Về nhà luyện đọc và viết lại bài văn ở bài 2 và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu.
Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá.
Ôn tập về dấu phẩy , vỊ t . 
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập .
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. Trò chơi Thi tìm từ chỉ sự vật
-GV chia thành hai tổ, cho hai tổ thi đua
-GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
 Bài 1. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau :
Chiều nay chú Năm ngồi đọc báo .
 Bài 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n rồi giải đố :
 Toàn thân đầy những mắt
 Chuyên để bắt cá
 Bắt cá xong , ên phơi  ắng.
 Là cái gì ?
Bài 3. Xếp các từ sau đây : đất nước, núi, máy bơm , cái bút, con đom đóm, bài hát, cát, bóng điện, tờ giấy thành hai loại:
Do con người sáng tạo :
Có sẵn trong thiên nhiên :..
Bài 4. Bằng biện pháp nhân hóa em hãy viết một đoạn văn kể về cuộc tâm sự giữa quyển vở cũ và quyển vở mới.
3Củng cố – dặn dò 
.- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm chữa bài
.- HS làm bài cá nhân .
- Đổi chéo vở kiểm tra.
.- HS thảo luận nhóm 4.
 -HS làm bài cá nhân . – Nối tiếp đọc bài trước lớp .
VĂN HÓA GIAO THÔNG 
VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Học sinh biết được như thế nào là văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
2. Kĩ năng: 
Biết ứng xử văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. 
Biết chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.
3. Thái độ: 
Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để đảm bảo an toàn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, đọc clip lên xuống xe, đi tàu thuyền an toàn/không an toàn. 
- Đoạn clip về hành vi ứng xử lịch sự/ không lịch sự trên phương tiện công cộng (nếu dạy giáo án điện tử)
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
2. Học sinh:
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trải nghiệm: 
- Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết ? 
- Em nào đã được đi trên các phương tiện giao thông công cộng ? 
- Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu có người già, người tàn tật, em nhỏ thì các em làm ?
- Nếu muốn đi đò sang bên kia sông hoặc đi du lịch trên sông nước các em nên làm gì ? 
 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:Văn minh lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Truyện kể Vì sao con phải nhường chỗ ?
- Giáo viên kể câu chuyện Vì sao con phải nhường chỗ ? 
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
Lên xe nhường chỗ người già
Trẻ con, người ốm.là điều đương nhiên
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến của mình cho câu hỏi sau:
+ Nếu em là một hành khách trên chuyến xe trong câu chuyện “Tại sao con phải nhường chỗ”, em sẽ nói gì với Mai ? 
- GV mời một số HS nêu ý kiến của mình
- GV theo dõi, nhận xét, liên hệ giáo dục
- Giáo viên chốt ý:
- Gọi HS nhắc lại
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- GV gọi HS đọc tình huống 1 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)
- GV nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương những nhóm có lời thoại tốt
- GV gọi 1 HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang 18)
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn: Theo em, các bạn nhỏ trong câu chuyện trên đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em đi cùng với nhóm bạn ấy em sẽ cư xử thế nào ? 
- GV nhận xét, chốt những cách giải quyết tốt
- GV chốt: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không được đùa giỡn và chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn.
5. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt nội dung đã học và vận động mọi người cùng tham gia.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 5
– HS nêu ý kiến cá nhân
-HS thảo luận nhóm đôi sau đó mời đại diện vài nhóm trình bày trước lớp. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm 4 trả lời các câu hỏi cuối truyện
- Đại diện vài nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS nêu ý kiến của mình trước lớp
- HS quan sát hình ảnh (trang 17, 18)
- HS thảo luận nhóm đôi nêu những ý kiến của mình sau khi xem các hình ảnh đó.
- HS làm việc theo nhóm 4 viết lại lời thoại của hai bạn ấy với lời lẽ hòa nhã, lịch sự hơn. (có thể đóng vai)
- Đại diện vài nhóm lên xử lí tình huống (HS có thể đóng vai)
- Các nhóm khác nhận xét
- Vài nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP GIỮA KÌ II(Tiết 7)
I.Mục tiêu :
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2.Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II.Chuẩn bị.
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ
-Vở bài tập HS .
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Hái hoa
-Nêu mục tiêu tiết học, cách bắt thăm các bài tập đọc.
Kiểm tra học thuộc lòng. -Kiểm tra học thuộc lòng.
2.Giải ô chữ.
-Yêu cầu.
-Theo dõi, hướng dẫn.
-Lần lượt gọi 5 HS thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò.
-Hôm nay chúng ta ôn những nội dung gì?
-Số HS còn lại thực hiện theo yêu cầu của GV như tiết 5, 6.
-2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu(1 PHÁ CỖ).
-Thảo luận cặp đôi, 
-sau đó đại diện 5 cặp lên trả lời. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2 HS nêu.
-Về ôn lại các bài đã ôn.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA KÌ II(Tiết 8)
Mục tiêu:
-HS nắm được nội dung bài thơ. Sau đó chọn câu trả lời đúng.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
- Nêu yêu cầu tiết học.
2.Phát đề kiểm tra.
-Phát đề cho từng HS.
-Nhắc nhở HD đọc kĩ bài trước khi làm không được chủ quan.
3.Thu bài.
Thu theo bàn.
4.Dặn dò.
-Đọc thật kĩ bài văn, bài thơ.
-Khoanh tròn ý đúng.
Câu1 :ýc.
Câu2 :ýa.
Câu3 :ýb.
Câu4 : ýa.
Câu5 :ýb.
-Nộp bài.
-Chuẩn bị bài học sau.
TOÁN
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn – một chục vạn).
Nêu được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số.
Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
Nhận biết số 100 000 là số liền sau số 99 999.
II. Chuẩn bị.
- Các thẻ ghi số 10 000.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Đôi bạn
-Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 Giới thiệu số 100 000
- Lấy 8 thẻ ghi số 10 000 gắn lên bảng.
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?
....
- Phân tích số đó.
-Kết luận: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
2.3 Luyện tập thực hành
 bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Số thứ hai bằng số trước thêm mấy đơn vị?
- Dãy số b như thế nào?
- .....
Bài 2.
- bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm số liền trước số liền sau.
-Nhận xét chữa bài.
 Bài 3.
- Yêu cầu.
Bài 4.
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò. 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- thực hiện theo thao tác của GV.
- Có 8 chục nghìn.
- Làm theo thao tác của GV.
- Có 9 chục nghìn.
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là 100 000.
- Số 100 000 nghìn gồm 6 chữ số chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đúng tiếp sau.
- 2 HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS đọc thầm dãy số.
- Số thứ hai bằng số trước thêm 10 000.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Dãy số b là số tròn chục nghìn.
- Dãy số c là số tròn trăm.
- Dãy số d là các số tự nhiên liên tiếp.
- 2 HS nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nối tiếp đọc các số trên tia số.
40 000; 50 000; ...
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. 
2 cặp lên trình bày trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét – bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
1 HS lên bảng thực hiện tóm tắt và giải bài toán. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ.
SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 27
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng.
- Nhớ lại một số nội dung sinh hoạt, biết cách tổ chức sinh hoạt, linh động trong các tình huống của sinh hoạt lớp.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua
- Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ.
GV theo di, KL
2. Phương hướng của thángtuần 28.
- Thực hiện:
 + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Không còn hiện tượng quên sách vở.
+ Vệ sinh cá nhân sạch s, gn gµng.
 --------------------**************-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.docx