Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

Tiết 85, 86 Tập đọc-kể chuyện

Buổi học thể dục

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Đọc rõ ràng, rành mạch; đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li

 - Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.

B. Kể Chuyện.

Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 974Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010.
Tiết 85, 86 Tập đọc-kể chuyện
Buổi học thể dục
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc rõ ràng, rành mạch; đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li 
 - Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.
B. Kể Chuyện.
Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
	* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi.
+ Đoạn 2:Giọng đọc chậm rãi.
+ Đoạn 3:Giọng đọc hân hoan, cảm động
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Giúp Hs giải thích các từ mới
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi
- Gv nhận xét, chốt lại 
 * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . 
Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs yêu cầu Hs chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật
- Gv nhắc Hs chú ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp 
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Hs đọc thầm đoạn 2
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
4 Hs thi đọc đoạn 3.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs kể chuyện theo lời nhân vật.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Tiết 141 Toán
Diện tích hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
- Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là Xăng-ti-mét vuông.
- Rèn Hs tính toán, chính xác, thành thạo.
	- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. Một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu diện tích hình chữ nhật.
a) Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu hs quan sát hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu Hs tính số ô vuông hình chữ nhật ABCD.
- Gv : Diện tích của mỗi ô vuông là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs tính diện tích hình chữ nhật.
- Gv: Vậy muốn tính diện tích của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài nhận với chiều rộng ( cùng đơn vị đo)
- Hs cả lớp đọc thuộc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật.
- GV gọi 1 hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
- Yêu cầu 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở , 2 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan sát 
Hs: 4x3= 12 ô vuông.
Hs: 1cm2.
Hs tính diện tích hình chữ nhật 
Vài hs đứng lên nhắc lại quy tắc.
Đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vuông.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Một hs làm mẫu.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
2 Hs lên bảng thi làm bài.Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs cả lớp nhận xét.
Tiết 29 Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm.
Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra..
- Gv yêu cầu Hs chia nhóm. Căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của nhóm mình để điền vào bảng báo cáo của nhóm.
Hãy quan sát nguồn nước nơi em đang sống và cho biết:
+ Nước ở đó đang thiếu, thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào ?
+ Nước đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?
+ Hãy liệt kê những hành vi mà em quan sát được:tiết kiệm nguồn nước, lãng phí nguồn nước, bảo vệ và gây ô nhiễm nguồn nước?
- Gv hỏi: Em hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại
* Hoạt động 2: Sắm vai.
- Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện. 
+ Tình huống 1: Em và Nam đang cùng nhau đi dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông. Nam nói “ Nước ở đây sạch không sợ bẩn”. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2:Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: “ Ôi dào, nước này chẳng cạn đựơc đâu. Cậu lo làm gì” Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
- Gv nhận xét chốt lại.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs chia nhóm trình bày phiếu điều tra.
Các nhóm dán bảng điều tra lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
5– 6 trả lời.
PP: Sắm vai, trò chơi.
Hs theo dõi các tình huống.
Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 59 Chính tả
Buổi học thể dục
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li (BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 1 bạn đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên riêng các bạn Hs trong truyện.
- Gv nhận xét, chốt lại
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng viết tên riêng có trong truyện.
Hs đọc yêu cầu đề bài.Hs làm bài cá nhân.
2 Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Tiết 142 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.
- Rèn Hs tính toán, chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: Bảng phụ, thước thẳng.	
 * HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật.
- GV gọi 1 hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thả ...  sửa bài
HS nhận xét
 Hs thi đua nộp bài .
Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2010
Tiết 60 Chính tả
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I/ Mục tiêu:
- Hs nghe - viết đúng bài CT“ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.Trình bày đúng hình thức bài văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 - Làm đúng bài tập 2 (a/b).
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 * HS: bút.
II/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv đọc và Hs viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nghe và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vàovở.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào vở
Tiết 144 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình vuông 
- Rèn Hs tính toán, chính xác, thành thạo.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, thước thẳng. Một số hình chữ vuông .
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích hình vuông.
- GV gọi 1 hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi.
+ Sau đó tính diện tích .
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận.
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Tiết 60 Tự nhiên-Xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 Quan sát và chỉ được bộ phận bên ngồi của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
Khái quát đựơc những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
- Biết chăm sóc thực vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 108, 109.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Làm việc tại lớp hoặc ở một địa điển của khu vực tham quan.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Hs biết báo cáo với nhóm những gì mà các em đã quan sát được.
. Cách tiến hành.
- Gv yêu cầu từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm bản vẽ phác thảo ghi chép cá nhân.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào một tờ giấy khổ to.
- Sau khi đã hoàn thành các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Gv đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận .
- Gv cho Hs thảo luận các câu hỏi.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các lên trình bày kết quả thảo luận .
- Gv nhận xét, chốt lại
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs báo cáo với nhóm.
Hs các nhóm cùng thực hành.
Các nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp.
Đại diện các nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
Tiết 29 Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn. Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 - Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.
 Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn và trang trí .
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ.
- Gv nhắc hs khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương làm đồng hồ để bàn và trang trí đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
Tiết 29 Tập làm văn
Viết về một trận thi đấu thể thao
 I/ Mục tiêu:
- Dựa vào bài TLV miệng tuần trước, viết đựơc một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu )kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Bài viết đấy đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết trước) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý.
+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu.
+ Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết bài vào vở (để có thói quen cân nhắc, thận trọng khi nói, viết).
- Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể.
-Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs trả lời.
Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
Hs viết bài.
Hs kể lại.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Tiết 145 Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 100.000
I/ Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 100.000 ( đặt tính và tính đúng ); giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 45732 + 36194
a) Giới thiệu phép cộng.
- Gv nêu phép cộng 45732 + 36194.
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính.
- Gv hỏi: Muốn cộng hai số có đến năm chữ số ta làm thế nào? 
 * 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. 
 45732 * 3 cộng 9 bằng 12, viết 2, nhớ 1. 
+ 36194 * 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9.
 81926 * 5 cộng 6 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 
 * 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở. Sáu Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 2(a)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thực hành làm bài vào vở. Hai Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
Bài 4:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs nêu tĩm tắt 
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
 Hs đặt và thực hiện phép tính
Hs : ta cộng từ hàng đơn vị, chục, trăm, hàng nghìn, chục nghìn.
4 –5 Hs lặp lại.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
6 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào vở. 2 Hs lên bảng làm
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu
1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Hs cả lớpnhận xét.
Hs chữa bài đúng vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc