Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giảicác bài toán có lời văn.
* Kỹ năng sống : Biết tư duy và suy luận chia đều thành các phần bằng nhau từ các phần hơn kém nhau trong học tập và thực tế cuộc sống.
B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở bài tập
C/ Hoạt động dạy học:
TUẦN 6 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giảicác bài toán có lời văn. * Kỹ năng sống : Biết tư duy và suy luận chia đều thành các phần bằng nhau từ các phần hơn kém nhau trong học tập và thực tế cuộc sống. B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở bài tập C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu. - Nhận xét chung. . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính . a, Tìm 1 của: 12 cm, 18 kg, 10 lít 2 b, Tìm 1 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày, 6 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài . - GV chấm một số bài. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3: -Gọi em đọc bài tập 3(nếu còn thờigian). - Gọi một em giải bài trên bảng . - Yêu cầu lớp giải bài vào vở . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1 số ô vuông 5 - GV giải thích câu trả lời của các em. c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Hai học sinh lên bảng làm bài . - Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột a, ......là: 6cm, 9 kg, 5 lít b,......là: 4m, 5 giờ, 9 ngày. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện . Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 ( bông ) Đ/S: 5 bông hoa - Lớp chữa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài . * Giải :- Số học sinh lớp 3A tập bơi là : 28 : 4 = 7 ( bạn ) Đ/S: 7 bạn - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - HS quan sát trả lời - Hình 2 và 4 có 1 số ô vuông đã được tô màu 5 -Về nhà học bài và làm bài tập . D- Phần bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc- kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa... - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. - KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. * Kỹ năng sống : Rèn kỹ năng nói có đủ chủ ngữ, vị ngữ, biết trình bày đúng đoạn văn. B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết -Nêu nội dung bài đọc ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Giới thiệu về nội dung bức tranh . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài. Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai? + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? + Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này? - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. + Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên na +Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn . - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : * Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. đ) Củng cố dặn dò : * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại đi học" - 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn . - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu -Lớp quan sát tranh. HS đọc nối tiếp câu. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm. + Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm. + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này + Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn . + Lời nói phải đi đôi với việc làm... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1). .- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Một học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm. - Về nhà tập kể lại nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . D- Phần bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÀO CỜ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Chính tả BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn như s/x (BT 3a) GD các em rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. * Kỹ năng sống : Rèn kĩ năng trình bày văn bản cân đối, sạh đẹp, kết hợp nói – viết có chủ ngữ , vị ngữ. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a . C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần oam . - Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả trong bài: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. * Đọc lại để HS tự bắt ... vở 1 số em. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HSvề nhà viết bài và xem trước bài mới . - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, K. - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê D- Phần bổ sung, rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC A/ Mục tiêu : - Rèn kỹ năng nói: HS biết kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình - Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu) diễn đạt rõ ràng . Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ. * Kỹ năng sống: Biết viết câu có chủ ngữ, vị ngữ. Hiểu được kỷ niệm đẹp những việc đã qua. B/ Đồ dùng dạy học:: VBT C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? - GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Ba – bốn học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. D- Phần bổ sun, rút kinh nghiệmg: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH ... (tiết 2) A/ Mục tiêu - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối theo quy trình kĩ thuật. - GDHS tính khéo tay. * Kỹ năng sống : Có hứng thú và yêu lao động, quý trọng sản phẩm tự làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng . - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3 :Học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh . - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt ngôi sao 5 cánh theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về học và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng. D- Phần bổ sun, rút kinh nghiệmg: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học. * Kỹ năng sống : Có kỹ năng tư duy và làm việc nhóm, nhanh nhẹn , chính xác, B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 2 4 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Số HS giỏi có là: 27 : 3 = 9 (HS ) Đáp số: 9 học sinh - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. D- Phần bổ sung, rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I. Muïc tieâu: * Giuùp HS : - Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá trong tuaàn qua. - Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi. * Kỹ năng sống : biết nhận xét và rút kinnh nghiệm, thật thà, không trung thực. II. Tieán haønh sinh hoaït: Giáo viên: Giáo viên nêu yêu cầu và cho học sinh báo cáo. * GV nhaän xeùt: + Ñaïo ñöùc: + Hoïc taäp: + Noùi chuyeän nhieàu trong giôø hoïc + Thöôøng xuyeân boû queân ñoà duøng hoïc taäp ôû nhaø - V ệ sinh caù nhaân saïch seõ. - Vệ sinh tröôøng lôùp toát. - Maëc quaàn aùo sạch sẽ, bỏ áo vào trong quần. -Caùc maët khaùc : +Thöïc hieän caùc khoaûn thu 2.Phöông höôùng tuaàn tôùi : - Ñi hoïc ñeàu nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Chuaån bò baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû khi ñeán lôùp . - Duy trì vieäc thöïc hieän noäi quy tröôøng lôùp - Nhaéc nhôû hoïc sinh kieåm tra ÑDHT tröôùc khi ñeán lôùp - V ệ sinh caù nhaân saïch seõ. - Vệ sinh tröôøng lôùp toát. - Maëc quaàn aùo sạch sẽ, bỏ áo vào trong quần. - Tieáp tuïc truy baøi ñaàu giôø ñuùng giôø - Giöõ traät töï trong giôø hoïc.Thi ñua hoïc taäp toát - Chuaån bò baøi vaø hoïc toát tuaàn 7 Học sinh - Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc baïn sinh hoaït - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo : T1, T2, T3. - Caùc toå vieân nhaän xeùt, boå sung. - Caùc lôùp phoù baùo caùo - Lôùp tröôûng toång keát Nhận xét của chuyên môn . Ngày ..tháng ..năm 2011 Người kiểm tra ( Ký và ghi rõ họ tên)
Tài liệu đính kèm: