Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Tiếng việt: Ôn tập và giữa kì I (tiết 1)

I.Mục đích, yêu cầu:

-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (BT3)

II.Đồ dùng dạy- học.

-Vở bài tập. Bảng phụ.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 Thø 2 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2011
Tiếng việt: Ôn tập và giữa kì I (tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a.Kiểm tra đọc.1/4 lớp 
Bài 2.Ghi lại tên sựvật được so sánh với nhau trong câu sau. 
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò
Lồng vào bài ôn
-Giới thiệu bài
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Nhấn mạnh yêu cầu của bài.
-Nhận xét- chữa.
-Chấm- nhận xét.
-Nhận xét chung, dặn HS.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vở bài tập.
-Chữa bài trên bảng lớp.
- nhận xét.
a.Hồ nước so sánh với chiếc gương
b.CầuThê Húc con tôm
c.Đầu con rùa trài bưởi.
-HS đọc đề
-HS làm vào vở.
-Chữa bảng.
-Nhớ và tập kể lại1 đoạn 
Tiếng việt: Ôn tập và giữa kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như T1
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK,
III. Hoạt động dạy học:
ND
Giáo viên
Học sinh
1. BaØi mới.
2. C/cố, dặn dò.
-Giới thiệu bài
- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn.
-Khen HS đã nhớ tên truyện và treo bảng phụ để HS đọc lại.
-Gọi HS thi kể và nói về nội dung câu chuyện.
Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét , cho điểm.
Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-HS nhắc lại tên các truyện: cậu bé thông minh, Ai có lỗi? Chiếc áo len, chú sẻ và bông hoa bằng lăng, người mẹ, người lính dũng cảm, bài tập làm văn, trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, dại gì mà đối, không nỡ nhìn.
- Học sinh đọc.
-Thi kể truyện mình thích và nêu nội dung.
-HS theo dõi , nhận xét.
Toán: Góc vuông, góc không vuông.
I:Mục tiêu: 
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông và vẽ được góc vuông( theo mẫu).
 trong trường hợp đơn giản.
II:Chuẩn bị: E ke.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
.Kiểm tra bài cũ 5’
2.Bài mới.
*Giới thiệu về góc 5’
*Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 5’
*Giới thiệu ê ke 5’
*Thực hành
Bài 1a.Dùng e ke để kiểm tra góc vuông 5’
b.Dùng e ke để vẽ.
Bài 2
Bài 3. 
Bài 4. Khoanh vào câu trả lời đúng 
3.Củng cố, dặn dò 2’
Ghi: x: 7= 6 49 : x = 7 -Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
-Giới thiệu bài
-Đưa mô hình đồng hồ giới thiệu
-2 ki đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc
*Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.	 
-GV vẽ nêu:
+ Góc vuông, không vuông
 -Cho HS quan sát e ke
-GT: cấu tạo của e ke và tác dụng.
-Thực hiện kiểm tra góc.
-Gọi HS đọc Y/C BT
- Gọi HS đọc Y/C BT
- Gọi HS đọc Y/C BT
-Nhận xét.
- Gọi HS đọc Y/C BT
Nhận xét.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS làm bảng con
-Muốn tìm số chia(trong phép chia hết) ta lấy số bị chia chia cho thương.
-HS quan sát kim chỉ giờ và chỉ phút của mặt đồng hồ.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-HS đọc
-Dùng e ke để kiểm tra và đánh dấu
-HS vẽ bảng con
-HS đọc 
-HS làm miệng.
-HS đọc yêu cầu
- tự dùng e ke kiểm tra- nêu
-HS đọc yêu cầu
-HS quan sát- đo
Khoanh D:4.(góc vuông)
-Nhận biết góc vuông, góc không vuông.
HDTHTV: Ôn tập (T1- Tuần 9)
-I. Mục tiêu: 
-Điền đúng từ ngữ để tạo được hình ảnh so sánh (BT1).
-Điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT2).
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu in đậm (BT3).
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi BT2
 III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định
2. Bài mới
Bài1. Điền từ
Bài2. Điền dấu phẩy
Bài2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu
3. Củng cố, dặn do
-Kiểm tra chuẩn bị
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Y/C HS làm vở 
-Hướng dẫn HS nhận xét, chữa
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Y/C HS làm vở 
-Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bảng
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Y/C HS làm việc theo nhóm
-Kết luận.
-Hệ thống lại kiến thức vừa ôn
-Nghe
-3HS đọc
-HS làm vở, 1 HS lên bảng làm
-Nhận xét, chữa.
-3HS đọc
-HS làm rồi trình bày
-3HS đọc
- HS làm việc theo nhóm (3nhóm)
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Ghi nhớ
Tự nhiên và xã hội: Ôn tập con người và sức khỏe (T1).
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như ma tuy,thuốc lá,rượu,bia.
II.Đồ dùng dạy – học. Thăm, giấy vẽ, màu vẽ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài2’
2.Kiểm tra 18’
3.Vẽ tranh:
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Nêu yêu cầu của tiết học.
-Đưa thăm.
-Nhận xét đánh giá.
-Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Vẽ vận động mọi người không uống rượu.
-Nhóm 2: Không hút thuốc lá.
Nhóm 3:không sử dụng ma tuý.
Theo dõi HD thêm.
-Đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
-Rút thăm.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Các nhóm phân nhóm tự điều khiển.
-Thảo luận phân công người vẽ từng mảng.
-Các nhom treo tranh.
-Nhận xét góp ý.
-Chuẩn bị cho bài sau.
Thể dục: Học động tác vươn thở và tay của bài TDPTC.
I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dụcphát triển chung.
-Chơi trò chơi “ Chim về tổ” , yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
-Giáo dục HS động tác phải tương đối đúng.
II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN: Sân trường sạch se, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp thực hiện
1/Phần mở đầu:
*Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
*Khởi động: -Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-tại chỗ khởi động các khớp.
Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”
2/ Phần cơ bản:
*Mục tiêu: HS thực hiện thuần thục hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
a) Học động tác vươn thở và động tác tay.
+Động tác vươn thở :
-Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
-Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác.
-GV tập mẫu HS làm theo, GV theo dõi, sửa và phân tích động tác .
+Động tác tay:
-Tập 3-4 lần, mỗi lần 2.8 nhịp.
-GV nêu tên động tác , làm mẫu vừa giải thích động tác.
-HS tập theo nhịp hộ của GV.
*Ôn lại cả 2 động tác.
-GV hô và tập, HS làm theo.
-GV cho xem tranh, phân tích động tác mẫu trong tranh.
-Phân nhóm theo tổ, tổ trưởng điều khiển ôn 2 động tác, GV theo dõi các tổ.
-Tập hợp lớp , thi đua giữa các tổ.
-Nhận xét chung.
*Tập hợp đội hình vòng tròn chơi trò chơi” Chim về tổ:.
-GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, luật chơi.
-Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực.
3/ Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp và hát .
GV+HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét, tuyên dương.
2-3’
80-100m
1-2’
1’
10’
6-8’
2’
2’
1-2’
-Tập hợp theo nội dung hình 4 hàng ngang sau chuyển thành 4 hàng dọc.
-Tập hợp đội hình 3 hàng ngang.
-Tập 3-4 lần lần 1 2 GV hô HS tập.Lần 3-4 cán sự lớp hô GV theo dõi, sửa sai.
-Lần 1 GV hô HS tập.
Lần 2 cán sự hô lớp tập.
-Chia tổ tập.
-Cả lớp tham gia chơi.
-Các bạn giám sát lẫn nhau, xác định phạm luật.
Về ôn lại 2 động tác.
 Thø 3 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011
Mĩ thuật : Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu:
 -Hiểu thêm cách sử dụng màu.Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
HS K-G Tô màu dều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
II, Chuẩn bị.
-Sưu tầm tranh vẽ về lễ hội.
-Giấy vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.2’
2. Bài mới.
giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét. 10’
HĐ 2: Cách vẽ màu (4’)
HĐ 3: Thực hành. (15’)
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. (4’)
3.Củngcố- dặn dò.2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa tranh sưu tầm được.
-Đưa tranh trong vở tập vẽ.
-Tranh tên gì? Của ai?
-Cảnh múa diễn ra cả ngày, đêm?
-Nếu là ngày màu sắc như thế nào?
-Nếu là đêm dưới ánh sáng đèn như thế nào?
-Vảy rồng thì màu thế nào?
-Quần áo màu thế nào?
-Trước hết:
+Chọn màu vẽ con rồng.
+màu vẽ người, cây.
+Màu nền nhà, sáng tươi
-Quan sát HD thêm.
-Nhận xét bổ xung–Xếp loại
-Nhận xét – dặn dò.
-Tự kiểm tra đồ dùng cho nhau
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-Múa rồng – Quang Trung.
-Rõ, tươi sáng.
-Lung linh huyền ảo – Nhiều màu rực rỡ.
-Sáng nhiều màu.
-Nghe – suy nghĩa.
-Thực hành tô.
-Trình bày.
-Nhận xét.
-Về quan sát cảnh vật 
Toán: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I.Mục tiêu
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II.Chuẩn b ... 1km=10hm=100dam= 1000m
-Đọc.
-HS nhắc lại.
-Đọc yêu cầu đề bài- làm miệng.
(đọc nối tiếp)
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bảng chữa.
-2HS làm mẫu.
-HS làm vở – chữa bảng.
-Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Về học thuộc bảng đơn vị đo.
Tiếng việt: Ôn tập và giữa kì I (tiết6)
I.Mục đích, yêu cầu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như T1
-Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
-Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).
II.Đồ dùng dạy- học. -Phiếu thăm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 20’
Bài 2. Đặt 3 câu hỏi cho bộ phận gạch chân 6’
Bài 3. 10’Nghe viết –gió heo may
3.Củng cố, dặn dò
 2’
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Hai câu này được viết theo mẫu câu nào?
-Nhận xét – chấm chữa.
-Đọc mẫu.
-Đọc thong thả.
-Chấm chữa –nhận xét.
-Nhận xét chung, 
-dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
Ai làm gì?
-Đặt câu hỏi vào vở.
-Nêu câu hỏi.
-Nhận xét.
-Ở câu lạc bộ các em làm gì?
-Ai thường đến câu lạc bộ vào cả ngày nghỉ.
-HS nghe.
-2HS đọc lại – lớp theo dõi.
-Tự viết cụm từ dễ sai.
-HS viết vở.
-Ôn lại các bài tập đọc HTL đã học.
Tiếng việt Ôn tập và giữa kì I (tiết7)
I.Mục đích), yêu cầu:
-.Kiểm tra (Đọc theo Y/C cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở T1 ôn tập). 
II.Đồ dùng dạy- học. -Phiếu thăm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 20’
Bài 2.Giải ô chữ 16’
3.Củng cố – dặn dò
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Gọi HS đọc Y/C BT
-GV giới thiệu ô chữ
-Chia nhóm, phát phiếu
-Nhận xét, kết luận
+từ xuất hiện ở ô chữ in màu là: Trung thu 
-Nhận xét chung, 
-dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc Y/C BT ,lớp đọc thầm.
-HS quan sát ô chữ.
- HS làm bài theo nhóm
-các nhóm dán bài lên bảng, đại diện nhóm trình bày
+Dòng1:Trẻ em. +Dòng2:Tương lai
+Dòng1:Trả lời. +Dòng1:Tươi tốt
+Dòng1:Thuỷ thủ. +Dòng1:tập thể:
+Dòng1:Trưng Nhị. +Dòng1:Tô màu
-Chuẩn bị kiểm tra giữa kì I 
Đạo đức: Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T1)
I.Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
-Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy - học
-Vở bài tập đạo đức 3, tranh minh hoạ,các câu chuyện,thơ , ca dao, tục ngữ nói về chia sẻ buồn vui cùng bạn.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ1.Thảo luận phân tích tình huống
MT:HS biét một số biểu hiện của quan
Tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn 10’
HĐ2:HS đóng vai.
MT: HS biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống 10-12’
HĐ3:BaØy tỏ ý kiến.
MT:HS biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến nội dung bài 
 8’
3.Củng cố, dặn dò.
 3’ 
-Nêu tình huống.
Bắt nhịp bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết.
-Dẫn dắt vào bài.
-Nêu lại tình huống.
KL:Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn.
Nêu tình huống.
1.Khi bạn gặp chuyện vui.
2.Khi bạn có chuyện buồn, khó khăn, hoạn nạn.
KL:Khi bạn vui, chúc mừng, vui chung cùng bạn.
-Khi bạn buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn.
Đọc các ý kiến.
KL:a,d,đ,e: đúng.
 b.sai.
-Cho HS đọc ghi nhớ bài học
-Dặn dò:
-HS nêu cách ứng xử.(Nguyên ,Minh)
-Cả lớp hát.
-Nhắc lại tên bài học.
-Mở SGK bài tập 1.
-Đọc tình huống 1.
HS thảo luận cặp
-Trình bày.
-HS hoạt động nhóm.
-Thảo luận phân vai
-Đóng vai trước lớp
-Nhận xét – rút kinh nghiệm.
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-HS giơ tay. Tán thành.
-HS không giơ tay- không tán thành.
-Nêu lí do.
Sưu tầm bài hát, thơ, ca dao, tục ngữ về sự cảm thông chia sẻ cùng bạn.
 Thø 6 ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2011
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
-Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
-Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. Chuẩn bị. - Bảng, thước mét.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới.
Bài 1 b dòng 1,2,3: 
Bài 2: Tính 10’
Bài 3 cột 1: 
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc Y/C BT
Vẽ một đoạn thẳng AB lên bảng.
Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu?
Viết tắt là: 1m9cm
Đọc: một mét chín xăng ti mét.
1m9cm = cm?
1m = cm?
Ta có: 1m9cm= 100cm+9cm
 =109cm
Ghi 3m2dm = dm?
Nhận xét chữa.
-Gọi HS đọc Y/C BT
Chấm – chữa.
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Nhận xét – HD.
(nếu HS lúng túng)
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-(Chung, Huy, Kiên)
-2HS đọc
-1 – 2 HS lên đo.
-1m và 9 cm.
-HS đọc. (cá nhân – đồng thanh)
-1m =100 cm
-HS nêu cách làm.
3m = 30 dm.
3m2dm= 30 dm +2dm=32dm
3m2dm=32dm.
-Làm bảng – chữa.
3m2cm=cm 4m7dm=dm
9m3cm= ..cm 9m3dm =dm
-HS đọc yêu cầu.
8dam +5dam= 720m+43m =
57hm – 28hm 403cm-52cm
12km x 4 27mm: 3=
-HS đọc đề.
Nêu cách giải.
-HS làm vở.
Chuẩn bị thước 20cm
Tiếng việt: Kiểm tra giữa học kỳ I
 (Đề do phụ trách chuyên môn trường ra)
HDTHT: Làm bài tập tiết 2(tuần 9)
I. Mục tiêu:
-Đổi được các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài (BT1, BT2).
-Thực hiện các phép tính với các đơn vị đo độ dài (BT3).
-So sánh các đơn vị đo độ dài để điền đúng dấu >, <, =. 
-Xếp 3 que diêm để được 2 góc vuông và vẽ được hình đo (BT5)ù.
II.Đồ dùng dạy – học. -Hộp diêm
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2. Bài mới
Bài1.
Bài2.
Bài3. Tính
Bài4. .>, < , =
Bài5.
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại quan hệ của đề- ca- mét và héc- tô -mét.
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc Y/C BT
Nhận xét, chữa
-Gọi HS đọc Y/C BT
Thực hiện như BT1
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Nhận xét, chữa.
-Nêu Y/C BT
-Nhận xét, chữa
-Gọi HS đọc Y/C BT
-Cho HS chơi trò chơi xếp hình và vẽ hình thể hiện cách xếp
- Nêu cách chơi, luật chơi
-Hệ thống lại kiến thức vừa ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS về ôn lại bài
Hưng,Hiếu, Thuý lên bảng
-Nghe.
-2HS đọc
-HS làm bảng con
-2HS đọc
-3HS đọc
-HS làm vào vở, 4HS lên bảng làm
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-3HS đọc
-HS chơi theo 3 nhóm
- Nghe, ghi nhớ
-Thực hiện
	Tự nhiên và xã hội: Ôn tập con người và sức khỏe (T2).
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như ma tuy,thuốc lá,rượu,bia.
II.Đồ dùng dạy – học.
Thăm, giấy vẽ, màu vẽ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài2’
2.Kiểm tra 18’
3.Vẽ tranh:
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Nêu yêu cầu của tiết học.
-Đưa thăm.
-Nhận xét đánh giá.
-Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Vẽ vận động mọi người không uống rượu.
-Nhóm 2: Không hút thuốc lá.
Nhóm 3:không sử dụng ma tuý.
Theo dõi HD thêm.
-Đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
-Rút thăm.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Các nhóm phân nhóm tự điều khiển.
-Thảo luận phân công người vẽ từng mảng.
-Các nhom treo tranh.
-Nhận xét góp ý.
-Chuẩn bị cho bài sau.
Tự nhiên và xã hội: Ôn tập con người và sức khỏe (T2).
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như ma tuy,thuốc lá,rượu,bia.
II.Đồ dùng dạy – học.
Thăm, giấy vẽ, màu vẽ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài2’
2.Kiểm tra 18’
3.Vẽ tranh:
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Nêu yêu cầu của tiết học.
-Đưa thăm.
-Nhận xét đánh giá.
-Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Vẽ vận động mọi người không uống rượu.
-Nhóm 2: Không hút thuốc lá.
Nhóm 3:không sử dụng ma tuý.
Theo dõi HD thêm.
-Đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
-Rút thăm.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Các nhóm phân nhóm tự điều khiển.
-Thảo luận phân công người vẽ từng mảng.
-Các nhom treo tranh.
-Nhận xét góp ý.
-Chuẩn bị cho bài sau.
Sinh hoạt: Sinh hoạt tập thể 
I.Mơc tiªu :
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp , ho¹t ®éng trong tuÇn qua
-N¾m kÕ ho¹ch tuÇn tíi vµ biƯn ph¸p thùc hiƯn
II. Ho¹t ®éng d¹y häc : 
1. §¸nh gi¸ chung:
*Sè l­ỵng:
-C¸c em ®i häc chuyªn cÇn, ®ĩng giê. Kh«ng cã em nµo bá häc
*Häc tËp :
-H ®i häc ®ĩng giê, häc vµ lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp.
-H cã ý thøc ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
-C¸c em : Chung, Hµ. H¹nh, Hïng. HuyỊn, ...
-Bªn c¹nh ®ã cã mét sè em ch­a thuéc c¸c b¶ng nh©n , chia ®· häc nh­ em : Léc, Lý, V­¬ng.
*Ho¹t ®éng :
C¸c em thùc hiƯn c¸c nỊ nÕp tèt.
2. Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng cđa tuÇn tíi: Duy tr× vµ ph¸t huy tèt c¸c ho¹t ®éng cđa tuÇn qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan9lop3Uyen Vy.doc