Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

3 Tự nhin v X hội

 VỆ SINH HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU

 - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

 - Lồng ghép GDBVMT:Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí,có hại với cơ quan hô hấp.HS biết một số viec làm có lợi cho sức khoẻ.

*KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân

II. ĐDDH:

- Các hình SGK trang 4, 5.

III. HĐDH:

1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 GIÁO VIÊN HỌC SINH

* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu

Cách tiến hành :

Bước 1 : Trò chơi

- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”. - HS thực hiện

- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ? - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.

Bước 2 :

- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. - 1 HS lên trước lớp thực hiện.

- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - HS cả lớp cùng thực hiện.

- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau : - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.

 

docx 29 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2+3 Tập đọc
 AI CÓ LỖI (2 tiết)
I. MỤC TIÊU 
A- Tập đọc
Đọc đúng rành mạch ,biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn,dũng cảm nhận lổi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các CH trong SGK)
*KNS: Giao tiếp:ứng xử văn hóa.
B- Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TẬP ĐỌC
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài Đơn xin vào Đội và yêu cầu HS nêu hình thức trình bày của đơn.
GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu : Đây là bức tranh vẽ đôi bạn thân En-ri-cô và Cô-ret-ti , hai bạn ngồi học cạch nhau. Có một làn, En-ri-cô hiều lầm Cô-rét-ti và giận bạn nhưng rồi sau đó, cách xử sự của Cô-rét-ti đã làm En-ri-cô hiểu bạn hơn và tình bạn của họ càng thêm gắn bó. Nội dung cụ thể của câu chuyện như thế nào ? Chúng ta cùng học bài, Ai có lỗi.
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a, Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt 
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
▶ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn1 của bài.
- Theo dõi HS và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng.
- Kiêu căng là tự cho mình hơn người khác, trái nghĩa với kiêu căng là khiêm tốn. 
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
(Trong vòng đọc tiếp nối theo đoạn thứ nhất, khi có HS đọc hết đoạn 3, GV dừng lại để giải nghĩa từ hối hận, can đảm, dừng lại ở cuối đoạn 4 để giải nghĩa từ ngây. Có thể cho HS đặt câu với các từ này).
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn lần thứ 2. 
▶Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
▶ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.
- Câu chuyện kể về ai ?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
- Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét-ti đã giận nhau . Câu chuyện tiếp diễn thế nào ? Hai bạn có làm lành với nhau được không ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .
- Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
- En-ri-cô có đủ can đảm đẻ xin lỗi Cô-rét -ti không ?
GV: En-ri-cô thấy hối hận về việc làm cuả mình nhưng không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti . Chuyện gì đã sảy ra ở cổng trường sau giờ tan học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5.
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ? 
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Có bạn nói, mặc dù có lỗi nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm điểm đáng khen của En-ri-cô ?
- Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen ?
Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Gọi HS khá đọc đoạn 3, 4, 5.
- Chia HS làm nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào bài mới.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn cảu GV. Các từ dễ phát âm sai đã giới thiệu ở phần Mục tiêu .
- Tiếp nối nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc1 câu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV :
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu :
Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.//
-Trái nghĩa với kiêu căng là : khiêm tốn.
- HS lần lượt đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 ( mỗi đoạn 1 HS đọc).
+ Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:
- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa,/ phải không / En-ri-cô ?( giọng đọc thân thiện, dịu dàng)
-Khôngbao giờ ! không bao giờ !// - tôi trả lời.// ( bgiọng xúc động).
-Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn/ vì con có lỗi.// Thế mà con lại giơ thước doạ đánh bạn.// ( giọng nghiêm khắc )
- 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các HS trong cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm đọc bài , các nhóm khác nghe và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti .
- Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vàokhuỷu tay En-ri-cô, làm cây bút của En-ri-cô nguệch ra một đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằn cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
- En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận, khi bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình . En-ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ , thấy thương bạn và càng hối hận.
- En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- Đúng lời hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti ở cổng trường, tay lăm lăm cây thước. Khi Cô-rét-ti tới En-ri-cô giơ thước lên doạ nhưng Cô-rét-ti đã cười hiền hậu làm lành . En-ri-cô ngây người ra một lúc rồi ôm chầm lấy bạn. Hai bạn nói với nhau sẽ không bao giờ giận nhau nữa.
- Bố đã trách En-ri-cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn.
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm. Sau đó , En-ri-cô còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ đánh bạn.
- En-ri-cô có lỗi nhưng có điểm đáng khen, đó klà cậu biết thương bạn khi thấy bạn vất vả , biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động trước tình cảm của bạn giành cho mình.
- Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quí trọng tình bạn , biết tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn.
-KĨ NĂNG SỐNG
 - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Luyện đọc trong nhóm, mỗi HS nhận một trong các vai: En-ri-cô,Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo dõi và chọn nhóm đọc hay nhất.
 Kể chuyện
Hoạt động 4 : Định hướng yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc yều cầu của phần kể chuyện.
- Câu chuyện trong SGK được kể lại bằng lời của ai ?
- Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại bằng lời của ai ?
Vậy nghĩa là khi kể chuyện, c¸c em phải đóng vai trò là người dẫn chuyện. Muốn vậy các em cần chuyển lời của En-ri-cô thành lời của m×nh.
- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu 
Hoạt động 5 : Thực hành kểå chuyện 
Cách tiến hành : 
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS yêu cầu HS tập kể trong nhóm.
- Gọi 1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm kể 1 đoạn truyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ.
- Tuyên dương các HS kể tốt.
- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại từng đoạncủa câu chuyện Ai có lỗi 
- Câu chuyện vốn được kể bằng lời của En-ri-cô .
- Kể lại chuyện bằng lời của em.
- 1 HS đọc bài , cả lớp theo dõi.Sau đó 1 HS tập kể lại nội dung bức tranh 1.
- Mỗi HS kể 1 đoạn trong nhóm các HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau .
- Lần lượt từng nhóm kể. Sau mỗi lần có nhóm kể, các HS trong lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện của các bạn trong nhóm đó
Củng cố dặn dò
- Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút ra được bài học gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến: 
+ Phải biết nhường nhịn bạn bè.
+ Phải biết tha thứ cho bạn bè.
+ Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
+ Không nên nghĩ xấu về bạn bè.
Tốn
Tiết 4 : TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. Muc tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm.
 - Vận dụng được vào được vào giải cĩ lời văn (cĩ một phép trừ
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /7
	 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
 Ho¹t ®éng cđa gv 
 Ho¹t ®éng cđa hs
* Hoạt động 1 Hướng dẫn hs thực hiện phép tính cĩ ba số:
* Phép trừ số 432 - 215
- GV viết lên bảng phép tính 432 – 215.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- 1 HS lªn bảng tính
 Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trên.
 * 2 khơng trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ1
 * 1 thêm1 bằng 2; 3trừ2 bằng1, viết 1
 * 4 thử 2 bằng2, viết 2
 432
- 215
 217
- Gọi HS nhắc lại phép tính.
* Phép trừ số 627 – 143
- Tiến  ...  dặn dò
- Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học.
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/11
- Nhận xét tiết học.
Tiết: 2 Tập viết
 ÔN CHỮ HOA Ă, 
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dịng). Â ,L(1 dịng);viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dịng) và câu ứng dụng: Ăn quả trồng (1 dịng) bằng chữ cỡ nhỏ.
 * Gd: Tính khéo tay,sạch sẽ.
II/ ĐDDH:
- Mẫu chữ hoa Ă,Â,L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ
tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp .
- Vở TV 3 tập 1.
III/ HĐDH: 
1/ KTBC: 
- Gọi HS lên bảng viết từ Vừ A Dính và 1 hs đọc thuộc lòng câu ứng dụng GV NX cho điểm HS
2/ Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.
 GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :
 1/ HD HS viết chữ hoa 
+HD HS QS và nêu quy trình viết chữ Ă,Â,L hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng:
Y/C HS viết vào bảng con .
GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
2/ HD HS viết tữ ứng dụng 
+ GV giới thiệu từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Âu Lạc 
. HS QS và nhâïn xét :
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?
- Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho HS ?
+GV HD viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng :
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ .
- HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- HS viết bảng con Ăên khoai,Ăên quả , 
+HD HS viết vào vở :
- GV đi chỉnh sửa cho HS
-Thu bài chấm 5-7 vở .
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
 NX tiết học .
Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết bài Oân B
- HS theo dõi
- 1-2 HS đọc đề bài
- Có các chữ hoa Ă,Â,L 
 HS quan sát và nêu quy trình viết .
-
 HS theo dõi.
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
- HS đọc
HS lắng nghe.
- Cụm từ có 2 chữ Âu Lạc 
- Chữ hoa: Â,L và cao 2li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li 
–Bằng khoảng cách viết một con chữ o.
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con .
HS đọc.
HS lắng nghe.
- Các chữ Ă,q,h,k,g,y,d cao 2 li rưỡi ,chữ t cao 1 li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li.
HS viết bảng.
HS viết 
+1 dòng A chữ cỡ nhỏ . 1dòng chữ ĂÂ và L cỡ nhỏ.
+2 dòng chữ ứng dụng Âu Lạc
 Âu Lạc Âu Lạc
 Âu Lạc Âu Lạc
HS theo dõi
Tiết 3,4: Tiếng Anh
 ( GV đặc thù dạy)
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
Tiết:1 Tốn
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II.ĐDDH: 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. HĐDH: 
 1.KTBC 
 2. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa Gv 
Ho¹t ®éng cđa hs
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- GV ghi lên bảng : 5 3 + 132
- Y/c HS nhận xét về 2 cách tính giá trị của biểu thức trên
Cách 1 : 5 3 + 132 = 5 + 132 = 137
Cách 2 : 5 3 + 132 = 5 132 = 650
- Trong 2 cách tính trên cách nào đúng, cách nào sai.
- Cách 1 đúng, cách 2 sai
- Y/c HS suy nghĩ và làm bài.
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 2 
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Hình nào đã khoanh vào 1 phần 4 số con vịt ? vì sao?
-Hình a đã khoanh vào 1 phần tư số con vịt.Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mối phần có 3 con vịt, hình a đã khoanh vào 3 con vịt
- Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ? Vì sao ?
-Hình b đã khoanh vào 1 phần 3 số con vịt, vì có tất cả 12 con,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b đã khoanh vào 4 con vịt.
Bài 3 
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Mỗi bàn có 2 HS. Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu HS ?
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài
- 1 HS làm bảng bài, HS cả lớp làm vở
 Giải:
 Bốn bàn có số HS là :
 2 x 4 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 HS
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Gọi 1HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức 
- Về nhà làm bài 1,2,5/12
Tiết: 2 Chính tả ( nghe viết):
 Cô giáo tí hon
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn.
 * GD: Tính cẩn thận, viết đúng chính tả là trận trọng sự trong sáng của Tiếng Việt.
II/ ĐDDH:
-8 tờ giấy khổ to,bút dạ.
III/ HĐDH: 
1/ KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết . nghuệch ngoạc – khuỷu tay, vắng mặt – nói vắn tắt ,cố gắng – gắn bó .
GV chữa bài và cho điểm HS
 GV NX cho điểm HS
2/ Bài mới.
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
 Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
 - GV đọc mẫu đoạn văn : Cô giáo tí hon
 - Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
-Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo ?
- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh ? 
+HD HS trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Ngoài các chữ đầu câu trong bài còn chữ nào phải viết hoa ? Vì sao
+ HD HS viết từ khó 
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
 -Y/C HS đọc và viết các từ tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
GV đọc HS Soát lỗi
- GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 
 Bài 2b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Phát giấy cho 8 nhóm và Y/C HS tìm từ trong 5 phút .Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng là nhóm thắng cuộc .GV theo dõi và hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.
Y/C các nhóm dán bài của mình lên bảng ,kiểm tra từ ngữ của từng nhóm .
KL nhóm thắng cuộc
GV kết luận và cho điểm HS.
Y/C HS làm vào vở .
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Chiếc áo len
- HS theo dõi .
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
Bé bẻ một nhánh trâm bàu làm thước,dưa mắt nhìn đám học trò đánh vần theo
- Chúng chống hai tay nhing chị ríu rít đánh vânv theo. 
- Đoạn văn có 5 câu 
- Chữ đầu câu phải viết hoa .
- Chữ Bé ,vì đó là tên riêng.
Tỉnh khô,nhánh trâm bầu,đánh vần .
3 HS lên bảng viết
HS nghe đọc viết lại đoạn văn .
HS soát lỗi .
1HS đọc.
Các nhóm lên dán bài của nhóm mình
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
Gắn ,hàn gắn ,gắn bó ,gắn kết ,keo gắn,..
1HS đọc 
HS làm vào vở.
HS theo dõi
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK Tr 9).
 * Gd: Tính chân thật và thể hiện sự trân trọng trong khi làm đơn.
II. ĐDDH: 
Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn.
III. HĐDH: 
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
1. KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh.
- Kiểm tra vở của 3 đến 4 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Năm nay, các em đã được 9 tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
2.2. Hướng dẫn viết đơn
a) Nêu lại những nội dung chính của đơn
- GV: Chúng ta đã được học về Đơn xin vào Đội trong giờ tập đọc tuần trước. Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội. GV nghe HS trả lời, viết lại lên bảng.
- Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo đúng mẫu, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo đơn mẫu?
b) Tập nói theo nội dung đơn 
- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng. Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
- Hướng dẫn HS đơn viết phải đúng mẫu nhưng cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội.
c) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp, khi HS đọc GV chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Chấm điểm 1 số bài, thu các bài còn lại để chấm sau.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Đơn dùng để làm gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học.
- 2 HS lên bảng nói theo yêu cầu. HS cả lớp theo dõi.
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu 1 nội dung của đơn:
+ Mở đầu viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
+ Nơi nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường.
+ Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Chữ kí, họ tên người viết đơn.
- Phần trình bày lí do và nguyện vọng của người viết đơn không cần viết theo khuôn mẫu vì khi viết đơn mỗi người có một lí do, nguyện vọng khác nhau, suy nghĩ khác nhau. Các nội dung còn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể.
- Một số HS thực hành nói trước lớp.
-
 Viết đơn
- Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình với tập thể hay cá nhân nào đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_tuan_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.docx