Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần học thứ 24 - Lớp 3

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần học thứ 24 - Lớp 3

/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Biết sắp xếp các tranh sgk cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chưyện dựa theo tranh minh hoạ.

-Hiểu ND,ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời CH trong sgk).

- Khêu gợi ở HS lòng ham học,tìm tòi suy nghĩ ở học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to).

*GDKNS:Tự nhận thức.Thể hiện sự tự tin.Tư duy sáng tạo. Ra quyết định.

* PP: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 46 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần học thứ 24 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Buổi
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai ( 14 /2 )
Sáng
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Tập đọc
Đối đáp với vua.
Kể chuyện
Nt
Chiều
Toán 
Luyện tập 
Tiếng Việt
Luyện tập Luyện từ và câu.
Toán
Luyện tập 
Ba (15 /2 )
Sáng
Tập đọc
Tiếng đàn 
Toán 
Luyện tập chung 
Mĩ thuật
VTT: Đề tài tự do
Chính tả
Nghe- viết: Đối đáp với vua.
Chiều
HĐNGLL
Anh văn
TNXH
Hoa 
Tư ( 16 /2)
Sáng
Âm nhạc 
Ôn hai bài hát: Em yêu trường em,.
Toán
Làm quen với chữ số La Mã
Anh văn
LT&C
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy 
Chiều
T việt - Hoa
Luyện tập chính tả
Toán - Á
Luyện tập 
TNXH - Á
Quả 
Năm ( 17 /2)
Sáng
Chính tả 
Nghe- viết: Tiếng đàn 
Toán 
Luyện tập 
Anh văn
Thủ công
Đan nong đôi 
Chiều
Đạo đức
Tôn trọng đám tang 
Tiếng Việt
Luyện tập 
Tập viết
Ôn chữ hoa R
Sáu ( 18 /2)
Sáng
Tập làm văn
Nghe kể:Người bán quạt may mắn.
Toán
Thực hành xem đồng hồ.
SHL
Nhận xét cuối tuần và phổ biến nội dung tuần đến.
Thể dục
Ôn Nhảy dây. TC: Ném trúng đích.
Chiều
Anh văn
Mĩ thuật
Tin học
BÁO GIẢNG TUẦN 24
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN :	 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Biết sắp xếp các tranh sgk cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chưyện dựa theo tranh minh hoạ.
-Hiểu ND,ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời CH trong sgk).
- Khêu gợi ở HS lòng ham học,tìm tòi suy nghĩ ở học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to).
*GDKNS:Tự nhận thức.Thể hiện sự tự tin.Tư duy sáng tạo. Ra quyết định.
* PP: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I/Kiểm tra bài cũ:4’
 - Đọc bài: “ Chương trình xiếc đặc sắc” trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ? 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
II/Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Luyện đọc: 25’
a) GV đọc mẫu toàn bài:
b) HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu: 
-Rút từ khó :hốt hoảng,vùng vẫy,leo lẻo,náo động,truyền lệnh, cứng cỏi
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này có mấy đoạn ?
- Cho HS đọc chú giải từ ngữ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Cả lớp đồng thanh bài văn (giọng vừa phải).
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:15’
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Câu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
-Cậuđãlàm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? 
- Giáo viên phân tích cho HS hiểu câu đối:
- Câu đối của Cao Bá Quát:
. Biểu lộ sự nhanh trí lây ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại.
. Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt tròi người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé .
. Đối lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ cả về ý lẫn lời.
Về ý: Cảnh trời nắng đối với cảnh nước trong, việc người trói người đối với cá đớp cá. 
Về lời: Từng tiếng, từng từ, từng ngữ của 2 vế đều đối chọi nhau.
+Nước - trong – leo lẻo – cá - đớp – cá.
+Trời -nắng –chang chang-người–trói -người.
+ Truyện ca ngợi điều gì ?
4- Luyện đọc lại: 5’
- GVđọc lại đoạn 3:
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3.
- Giáo viên: treo bảng phụ 
KỂ CHUYỆN: 18’
1- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 
2- Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Treo 4 tranh.
- HStrình bày .
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, khẳng định trật tự đúng của các tranh là 3 – 1 – 2 – 4.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
5- Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nêu nhận xét tiết học.
 -Về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc và trả lời. 
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối từng câu.
-HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- 4 đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. ( 2 lần)
- HS đọc trong nhóm đôi
- HS đọc thầm đoạn 1 
- Ở Hồ Tây
-HStrả lời 
-HS trả lời
-HS trả lời 
- HS đọc
- HS nêu
- Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
- 1 HS luyện đọc .
- 2 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
- HS quan sát tranh trong SGK
- HS quan sát tranh trên bảng.
- HS phát biểu trình tự đúng của từng tranh, kết hợp nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS kể lại cả câu chuyện.
*HSYchỉ kể đoạn 1,2 .
Rút kinh nghiệm: .
Thứ hai ngày20 tháng 2 năm 2012
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- GD cho HS có thói quen làm toán đúng,chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, SGK, vở, bút chì...
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I/Kiểm tra bài cũ: 4’
- Đặt tính rồi tính: 1516 : 3 , 3224 : 8
- GV nhận xét - ghi điểm.
II/Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Hướng dẫn thực hành: 27’
Bài 1 : HS làm bảng con. 6’
- Bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
Bài 2: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng (a/b) 8’
-Bài yêu cầu gì ?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- GV cho HS thực hiện.
Bài 3: HS làm vở 9’
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét tóm tắt.
- Hướng dẫn học sinh giải.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm
- Nhận xét bài trên bảng . 
Bài 4: Miệng. 4’
- HS tính nhẩm theo mẫu: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn.
Vậy: 6000 : 2 = 3000
- Nhận xét chữa bài trên bảng. 
4- Củng cố - Dặn dò:3’ -Nhận xét tiết học.
Bài sau : Luyện tập chung 
2 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm bảng con 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Đặt tính rồi tính
- 1 số HS lên bảng làm.
*KQ: 401, 701(dư 2), 407, 603.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-Tìm X
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 
- 3 Học sinh lên bảng làm
X + 7 = 2107; 8 x X = 1640
 X=2107:7 X=1640:8
 X=301 X=205
- Có 2024 kg gạo đã bán ¼ số gạo đó.
- Cửa hàng còn lại ...kg gạo ? 
- HS lên bảng giải
 Số kg gạo đã bán là.
 2024:4=501( kg)
 Số kg gạo còn lại là.
 2040-501=1539(kg)
 ĐS: 1539 kg.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài.
6000:2=3000 8000:4=2000
9000:3=3000
Rút kinh nghiệm 
Tiếng việt (TC): 	LTVC. 
I/ Mục tiêu: 
Củng cố về nhân hóa, tìm được sự vật nhân hóa và cách nhân hóa.
Ôn tập mẫu câu Như thế nào?
GDHS cách dùng từ và viết câu.
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1/ Ổn định:
2/ Bài mới:
Bài 1: Tìm những từ ngữ nhân hóa dòng sông bằng cách tả dòng sông có hành động như người:
 Dòng sông mặc áo
 Dòng sông mới điệu làm sao
 Nắng len mặt áo lụa đào thướt tha
 Trưa về trời rộng bao la
 Áo xanh sông mặc như là mới thay
 Chiều trời thơ thẩn áng mây
 Cài lên màu áo hây hây nắng vàng.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
GV cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a/ Bạn Tú hát bài đó rất hay.
b/ Chú Lí biểu diễn ảo thuật rất khéo léo và hấp dẫn.
c/ Giờ ra chơi, chúng em vui đùa thỏa thích.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi học sinh lên bảng và HS lớp làm vào vở.
Bài 3: Chọn các từ ngữ cho trong ngoặc đơn để trả lời cho các câu hỏi sau:
Bạn nhỏ đã vẽ ảnh Bác Hồ như thế nào?
Trong ngày tết, mọi người chào hỏi nhau như thế nào?
Trên ti vi, mục vườn cổ tích kể chuyện như thế nào?
Con ngựa phóng nhanh như thế nào?
( rất niềm nở, như bay, rất đẹp, rất hấp dẫn)
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi HS nhận xét.
Gv nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài.
HSTL: mặc áo, điệu làm sao, mặc áo lụa đào, mới thay, cài lên màu áo.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HSTL
HS nhận xét
Rút kinh nghiệm: ..
TẬP ĐỌC: 	TIẾNG ĐÀN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đungsau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ndvà ý nghĩa: Tiếng đàn cuă Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơcủa em.Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các CH trong sgk)
-GDHS biết yêu thiên nhiên và cuộc sống xung quanh mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I/Kiểm tra bài cũ: 4’
- Đọc bài “Đối đáp với vua .”+TLCH
- GV nhận xét - ghi điểm.
II/Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Luyện đọc:12’
a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
-HD cách đọc cho HS
b) HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
+ Giáo viên viết bảng: vi-ô-lông, ắc - sê
- Hướng dẫn cả lớp phát âm đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Cho HS đọc chú giải các từ ngữ mới được chú giải trong SGK. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.
3- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:10’
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi. 
- Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoa với tiếng đàn ?
- GV: Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh .
4- Luyện đọc lại:5’
- Giáo viên đọc lại bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc, đoạn văn miêu tả âm thanh của tiếng đàn:
Nhận xét , tuyên dương 
5- Củng cố, dặn dò:3’
- Bài văn tả gì ? - GV nêu nhận xét tiết học. 
Bài sau : Hội vật.
- HS đọc trả lời câu hỏi 
- HS tiếp nối nhau luyện đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- HS đọc trong nhóm đôi: 
- HSđọc đồng thanh
- HSđọc thầm đoạn 1.
- HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- HS trả lời
- 2 HS thi đọc đoạn văn 
- 2 HS thi đọc cả bài.
.
-HS nêu 
- Lắng nghe  ... hệ thống lại các bước đan nong đôi.
Bước 1: Kẻ, cắt nan đan
Bước 2: Đan nong đôi (theo cách đan nhấc hai nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc).
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ HScòn lúng túng.
- Nhắc học sinh lưu ý: Khi dán các nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
- Tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm, GV lựa chọn một số tấm đan đẹp, chắc chắn lưu giữ tại lớp.
- Nhận xét sản phẩm của HS, khen học sinh có sản phẩm đẹp, làm đúng quy trình kỹ thuật. 
3- Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần , thái độ học tập và kỹ năng thực hành của HS. sinh.
* Bài sau : Làm lọ hoa gắn tường.
*HSY làm sản phẩm bằng nữa HS trong lớp.
- Lớp phó học tập báo cáo.
- HS nhắc lại
 . 
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
Rút kinh nghiệm: .
Tiếng Việt (TC): Ôn luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
- Ôn đặt và trả lời bằng gì? 
- Ôn dấu hai chấm, dấu chấm .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập, bảng phụ, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
 Hoạt đọng thầy
 Hoạt đọng của trò
Bài 1: Làm miệng
Dấu hai chấm trong các câu thơ có tác dụng gì :
a/ Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng.
b/ Nhớ chú, Nga thường nhắc:
 - Chú bây giờ ở đâu ?
c/ Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng Tiếng Việt: “ Việt Nam, Hồ Chí Minh”.
Bài 2: Thảo luận nhóm 4
Điền dấu chấm, hai chấm vào đoạn văn sau:
 Sau một chuyến đi xa, người ông mang về bốn quả đào ông bảo vợ và các cháu 
 - Quả to này phần bà ba quả nhỏ hơn phần các cháu
 bữa cơm chiều hôm ấy ông hỏi các cháu 
 - Thế nào thấy đào có ngon không.
 Bài 3: Làm vở 
- Gv thu vở chấm- tuyên dương
- Nhận xét tiết dạy.
- HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày
- HS đọc đề- thảo luận
- HS làm phiếu học tập
- HS làm vở 
Rút kinh nghiệm: .
Tập viết: Ôn chữ hoa: R
I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng:
	- Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng: 
 Rủ nhau đi cấy đi cày.
 Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu
	-Giáo dục HS rèn kỷ năng viết đúng mẫu chữ.
*HSKT:
 - Giống như mục tiêu trên.	
II. Đồ dùng dạy học:
	-Mẫu chữ viết hoa R.
	-Viết sẵn tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
A. KiÓm tra 
bµi cò (5’)
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu (2’)
2. H­íng dÉn HS viÕt trªn b¶ng con (10’)
3. H­íng dÉn HS viÕt vµo vë TV:
(17’)
4. ChÊm ch÷a bµi(3’)
5. Cñng cè, 
dÆn dß(2’)
- GV kiÓm tra Bµi viÕt ë nhµ cña HS
- Cho 1 HS nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông ®· häc ë bµi tr­íc
- Cho HS viÕt: Quang Trung, Quª
- GV nhËn xÐt
-GV ghi đề bài lên bảng
a/ LuyÖn viÕt ch÷ hoa
· Cho HS t×m ch÷ hoa cã trong bµi
H: Trong tªn riªng Phan Rang trªn b¶ng nh÷ng ch÷ c¸i nµo ®­îc viÕt hoa
- GV ®­a c©u øng dông lªn vµ hái
H: Trong c©u øng dông trªn ch÷ c¸i nµo ®­îc viÕt hoa?
· GV viÕt mÉu
- ViÕt ch÷ R (c¸ch viÕt ®· h­íng dÉn ë c¸c tuÇn tr­íc)
- ViÕt ch÷ P
· Cho HS viÕt vµo b¶ng con
b/ HS viÕt tõ øng dông
- Cho HS ®äc tõ øng dông
- GV: Phan Rang lµ tªn mét thÞ x· thuéc tØnh Ninh ThuËn
- Cho HS viÕt tõ øng dông trªn b¶ng con
c/ ViÕt c©u øng dông
- Cho HS ®äc c©u øng dông
- GV: C©u ca dao khuyªn ng­êi ta ch¨m chØ cÊy cµy, lµm lông ®Ó cã ngµy ®­îc sung s­íng, ®Çy ®ñ
- Cho HS viÕt trªn b¶ng con
-Nhận xét
· GV nªu yªu cÇu
- ViÕt ch÷ R: 1 dßng ch÷ cì nhá
- ViÕt ch÷ Ph, H: 1 dßng
- ViÕt tªn riªng Phan Rang: 2 dßng
- ViÕt c©u ca dao: 2 lÇn
· HS viÕt vµo vë TV
- GV chÊm 5 ®Õn 7 bµi
- NhËn xÐt tõng bµi
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- BiÓu d­¬ng nh÷ng HS viÕt ®óng, ®Ñp
- KhuyÕn khÝch HS häc thuéc lßng c©u ca dao
- 1 HS nh¾c l¹i: Tõ øng dông: Quang Trung
-2 HS viÕt trªn b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo b¶ng con
- Ch÷ P, R
- Ch÷ R, B
- HS viÕt ch÷ R, P trªn b¶ng con
- HS ®äc: Phan Rang
- HS viÕt: Phan Rang
- HS ®äc c©u ca dao
-HS viÕt: Rñ. B©
-HS viết bài vào vở
Toán (TC): LUYỆN TẬP NHÂN, CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ DƯ, THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0)
I.Mục tiêu:
-Luyện tập nhân, chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (Chia có dư và trường hợp có chữ số 0 ở thương )
-Giải toán bằng hai phép tính
II.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1.Giới thiệu 
(1 phút)
2.Hướng dẫn HS luyện tập
(35phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(1-2 phút)
-Ghi đề bài
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
1408 x 4 ; 2718 x 2 ; 4424 x 3 ; 1315 x 5
-Yêu cầu HS tự làm (gọi HSyếu, HSKT lên bảng)
-Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
a. 6482 : 2 ; 4859 : 4 ; 9567 : 4
b. 6440 : 8 ; 3515 : 5 ; 9189 : 9 
 -Yêu cầu HS tự làm bài
-Khi chữa bài, gọi 1 vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
 +Học sinh xếp hàng đồng diễn thể dục. Lúc đầu xếp 8 hàng, mỗi hàng có 1026 học sinh. Sau đó chuyển thành 9 hàng. Hỏi lúc đó, mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
-Yêu cầu HS tự tìm các bước giải
+Bước1: Tìm số học sinh tham gia đồng diễn thể dục 
+Bước 2: Tìm số HS mỗi hàng khi chuyển sang 9 hàng 
-Chấm bài, nhận xét 
-Cho HS sửa bài 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà ôn lại bài đã làm
-Nghe
-2 HS đọc lại đề bài
-4 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở
-Nêu lại cách thực hiện
-Đọc yêu cầu
-3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của bạn
-Đọc đề bài
-HS nêu 2 bước giải
-1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét
-Sửa bài vào vở
Toán (TC): ÔN ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ LA MÃ, XEM ĐỒNG HỒ, GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu:
-Đọc và viết các số La Mã (từ I đến XII, XX, XXI ), xem đồng hồ
-Giải toán bằng hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học:
-GV vẽ trước mô hình đồng hồ ra bảng phụ
II.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1.Giới thiệu 
(1 phút)
2,Hướng dẫn HS luyện tập
(35 phút)
3.Củng cố, dặn dò
(1-2 phút)
-Ghi đề bài
* Bài 1: Đọc và viết các chữ số La Mã sau: IV, VI, XI, XIII, XIV, IX..
-GV đọc cho HS viết bảng con, 1HS lên bảng viết
-Gọi HS đọc lại từng số trên 
*Bài 2: Cho HS xem mô hình đồng hồ
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
a. Đồng hồ chỉ mấy giờ ? (Xem mẫu trên bảng phụ )
b. Ghi các số trên mặt đồng hồ theo mẫu bên
c. Đọc các số La Mã trên mặt đồng hồ trên
*Bài 3: Viết các số từ 15 đến 21 theo kí hiệu chữ số La Mã (bảng con)
-GV nhận xét, chữa bài
*Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán
+Thư viện nhận về 1965 quyển sách. Đã phân về cho các lớp hết 1/3 số sách đó. Hỏi còn lại bao nhiêu quyển sách ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chấm chữa bài, nhận xét 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà ôn lại bài đã làm
-Nghe
-Đọc đề , cả lớp theo dõi
-HS viết bảng
-HS đọc nối tiếp
-HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 
-Nhận xét
-Luyện viết trên bảng con
-Đọc đề bài
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, sửa bài
Tiếng Việt (TC): ÔN CHÍNH TẢ: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả 
-Nghe viết chính xác đoạn 2 của bài 
-Viết đúng các tên riêng và từ khó sau: Minh Mạng, Cao Bá Quát, nảy ra, hốt hoảng, xúm vào, bắt trói, táo tợn, la hét, vùng vẫy, náo động, truyền lệnh
-Tìm đúng các từ chứa tiếng có âm tr / ch hoặc x/ s
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1.Giới thiệu 
(1-2 phút)
2.Hướng dẫn HS nghe viết
(5-6 phút)
(15 phút)
(5-7 phút)
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
(7-8 phút)
3.Củng cố dặn dò
(2-3 phút)
-Ghi đề bài
a.Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc đoạn chính tả
-Gọi 2-3 HS đọc lại
Hỏi: Trong bài có những tên riêng nào ?
+Tên riêng đó được viết như thế nào ?
-Yêu cầu HS viết các từ khó đã nêu ở phần mục tiêu vào bảng con
b.GV đọc bài cho HS viết
 -GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút của HS
c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu HS đổi vở, nhìn bài viết trên bảng, soát lỗi, ghi số lỗi ra ngoài lề vở
-GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết của HS
*Bài 1: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập
-Điền vào chỗ trống:
a. s hay x ?
an sẻ, ôn xao, ông lên, dòng ông, ong cửa sổ, ổ số, cây ào, ào xạc, ngôi ao, ao xuyến
b. ch hay tr ?
ở về, ở che, dâng ào, chim ào mào, a ngô, cây úc, úc mừng
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
-Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết
-Dặn dò HS
-Nghe
-Nghe 
-Đọc lại
-Minh Mạng (tên vua). Cao Bá Quát
-Viết hoa các chữ cái đầu câu
-Luyện viết từ khó
-1 HS viết bài trên bảng, lớp viết bài vào vở 
-Đổi chéo vở, soát lỗi
-Quan sát, suy nghĩ
-2 HS lên bảng làm bài, lớp giải vào vở
-Nhận xét bài làm của bạn
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết một số truyền thống văn hóa của quê hương.
	- Yêu quê hương đất nước.
II. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
*Cho HS hát tập thể 
*Cho HS tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hương:
	- Hỏi: Ở quê em có những truyền thống văn hoá gì?
 -Ở quê em, trong ngày Tết họ thường chúc nhau những gì ?
-Nhận xét, bổ sung
-Nhân dân ta thường tổ chức những hoạt động gì trong ngày Tết ?
-GV nhận xét bổ sung
-Những ngày lễ, quê em thường tổ chức các hoạt động nào ?
-Em có tham gia các hoạt động đó không?
-Các hoạt động đó đem lại lợi ích gì ?
-Hãy nêu một số trò chơi dân gian mà em biết?
-Ở quê em có khu di tích văn hoá nào?
-Em làm gì để bảo vệ khu di tích đó?
*Liên hệ giáo dục
*Cho HS ôn lại các bài hát tập thể
*Nhận xét tiết học.
-HS bắt hát
-HS trả lời
-Chúc sức khoẻ, chúc nhau gặp nhiều may mắn, chúc
-Các hoạt động: lô tô, bài chòi, dạ hội,.
-Hội trại, thi kéo co, diễn văn nghệ, thi đá bóng
-HS trả lời
- Được vui chơi, sinh hoạt tinh thần được thoả mái, đầu óc bớt căng thẳng sau những ngày làm việc,và còn nhớ lại được kĩ niệm của các ngày lễ trong năm
-Kéo co, nhảy bao bố, dung dăng dung dẻ,
-Ở quê em có khu di tích văn hoá Đình làng Quá Giáng
-Chăm sóc, quét dọn, tưới cây,.
-Lớp phó văn thể mĩ điều khiển lớp sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 24.docx