Mục tiêu :
- Đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV :Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. - HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
TuÇn 3: Buổi sáng: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN I/ Mục tiêu : - Đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ Đồ dùng dạy học: - GV :Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. - HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: -Gọi HS đọc thuộc bài Sắc màu em yêu -GV gọi HS nhận xét - 2 HS Đọc thuộc lòng bài 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Luyện đọc: - 1 HS khá giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật .) GV đọc trích đoạn kịch chú ý phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật thể hiện đúng tình cảm thái độ từng nhân vật và tình huống trong chuyện. Đoạn 1: Từ đâu đến lời Năm. Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời lính(Ngồi xuống rục rịch tao bắn.) Đoạn 3: Còn lại. GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK) HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc. HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - Từ khó: cai, hổng, thiệt, quẹt vô lệ, ráng. - 1 HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm lướt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk H. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? H.Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? H. Chi tiết nào trong đoạn kịch mà em thích thú nhất? Vì sao? -Gọi HS trả lời, GV chốt lại ý kiến đúng. HS đọc thầm và trả lời -Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt. Chạy vào nhà dì Năm. - Dì vội đưa cho chú chiếc áo khoác để thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú vờ xuống võng cho ăn cơm làm như chú là chồng dì. HS tự trả lời c. Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 . -GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện giọng đọc từng nhân vật. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm theo cách phân vai. (GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.) - Luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. - HS thực hiện. ------------------------------------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. Cho chữa bài 2,3 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài1: - GV gọi HS đọc yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS so sánh từng phần của hỗn số. Ta so sánh phần nguyên trước nếu phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần phân số HS làm bài Bài 3: GV gọi HS đọc đầu bài và thực hiện. YC cả lớp làm vào vở 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV dặn HS làm VBT tiết 11 2 HS chữa bài ở bảng. Bài 1: HS tự thực hiện 2 = = ; 5 = ; 9 = ; Bài 2: So sánh các hồn số. 3 > 2 (vì 3>2) ; 3 < 3 (vì < ) 5 > 2 (vì 5>2) ; 3 = 3 (vì = ) Bài 3: HS đọ yêu cầu bài Gọi HS làm mẫu 1 bài 1 + 1 = + = = ---------------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: ( Nhớ – Viết): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu : - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2) biết cách đặt dấu thanh ở âm chính. II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: GV viết: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em ngoan. H: Chỉ ra phần vần 2 câu thơ trên ? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhớ viết: - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết trong bài Thư gửi các các học sinh. H: Câu nói của Bác thể hiện điều gì? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả: e. Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2:- HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV động viên khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời . Các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến. 2 Hs đọc HS nêu: Lời căn dặn tâm huyết, mong mỏi của Bác đối với thế hệ học sinh Việt Nam. - HS nêu; 80 năm giời nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp. - HS viết theo trí nhớ. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - HS nối tiếp nhau lên bảng điền phần vần và dấu thanh vào mô hình. ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra Cho chữa bài 3 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách chuyển thành phân số thập phân; khái niệm phân số thập phân. Bài 2: Gọi HS đọc YC bài - GV cho HS làm tương tự và nêu lại cách chuyển thành phân số từ hỗn số. Bài 3: - GV gọi HS đọc đầu bài và tự giải bài toán. Bài 4: - GV cho HS tự thực hiện theo mẫu 5m 7dm = 5m + m = 5 m 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS làm bài 5 vào vở ở nhà. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng. Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân 2HS làm bảng, cả lớp làm vở. Chữa bài: Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở Chữa bài: Bài 3: 3 Hs viết phân số đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian Bài 4: HS quan sát mẫu, và nêu cách làm 2 m 3 dm= 5 m + m = 2 m; 4 m 37 cm = 4 m + m = 4 m --------------------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Hs biết tìm , chon các hình ẩnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về nhà trường. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát B : Bài mới: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. + khung cảnh chung của nhà trường. + hình dáng của cổng trường , sân trường , dãy nhà hàng cây + một số hoạt động ở trường. + chọn hoạt động cụ thể để vẽ Hs quan sát GV: em có thể vẽ những nội dung sau - phong cảnh trường - giờ học trên lớp - cảnh vui chơi trên sân trường - lao động - lễ hội.. Hs chú ý Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + yêu cầu hs chọn hình ảnh để vẽ về tranh về trường của em +sắp sếp hình ảnh chính hay phu cho cân đối + vẽ rõ nội dung của hoạt động Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ C. củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát khối hộp ,khối cầu cho bài sau Hs lắng nghe Ghi nhớ ---------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE I/ Mục tiêu: -Nêu được việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai II. Đồ dùng dạy học: Hình 12, 13 SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: H.Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Quan sát H1,2,3,4 trả lời: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Bước 2: HS làm việc Bước 3: làm việc cả lớp GV chốt ý: Phụ nữ có thai cần: - Ăn uống đủ chất, đủ lượng; - Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu. Ma tuý; - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái; Hoạt đông 2: Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV chốt ý đúng Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: GV yêu cầu Bước 2: HS trình diễn trước lớp 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau. HS trả lời - HS Làm việc với SGK theo cặp. + Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Đại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình. - HS nhận xét HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình. Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. Hình 6: Ngưòi phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về. Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" - HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. ------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: NHÂN DÂN I/ Mục tiêu: -Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất ... n biến chính của câu chuyện ra sao? - Suy nghĩ của em về hành động của người trong câu chuyện? 4. HS thực hành kể chuyện. . GV đến từng nhóm nghe HS kể -GV hướng dẫn uốn nắn cho HS . - GV nhận xét ghi điểm . 5. Củng cố , dặn dò: - Về kể lại cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau cho tốt HS kể lại câu chuyện được đọc về các danh nhân của nước ta. HS nhận xét, GV ghi điểm HS lắng nghe - 1HS đọc đề bài - HS gạch chân các từ : kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS cú thể viết ra nháp dàn ý. - HS kể theo cặp - HS thi kể trước lớp. Gọi nhiều HS kể. HS kể xong trao đổi với GV và cả lớp. - HS nhận xét theo tiêu chí đánh giá. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay ------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra Cho chữa bài 4,5 tiết trước Nhận xét, ghi điểm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách cộng hai phân số Bài 2: GV cho HS làm tương tự Bài 4: - GV hướng dẫn HS mẫu: 9m 5dm = 9m +m = 9 Sau đó cho tự làm Bài 5: GV cho HS đọc bài toán,vẽ sơ đồ và tự giải - GV khắc sâu cho HS dạng toán này 3. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau 2 HS chữa bài ở bảng Bài 1: HS nêu cách cộng hai phân số và làm bài . Bài 2: Tính Bài 4: HS quan sát mẫu theo sự hướng dẫn của GV HS suy nghĩ và làm theo mẫu. Bài 5: Bài giải: Mỗi phần dài là: 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km ------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về các phép tính phân số, hỗn số. II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Viết số đo độ dài 12 cm = ... m 1dm = .. m 5 dm = ... m 5m12cm = ... m 7m 5dm = ... m m 50cm = ... m 12m 3dm = ... m 12m 5 cm = ... m 7 m = ... 5 m = 12 m = Bài 2: Tính: + = ... - = 4 + = 4 - = 4 + 2 = 4 - 2 = Bài 3: Tìm X biết: a. X x 3 = 5 X : = 5 Bài 4: Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng 8 m. Người ta dành một mảnh đất hình vuông cạnh 6 m để xây nhà ở giữa thửa đất, phần còn lại xung quanh hình vuông để trồng cây. Tính diện tích để trồng cây. 1. Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập: Bài 1: HS nêu cách làm HS lần lượt làm bài Gọi Hs nhận xét, chữa bài Bài 2: HS tự làm bài 6 Hs lần lượt làm bảng GV gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3: HS nêu cách làm và làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở GV nhận xét, chữa bài Bài 4: HS đọc đề bài H. Muốn tính được diện tích trồng cây thìta cần tính gì? (Tính được diện tích khu vườn và diện tích nhà ở) HS tự làm bài GV chấm, chữa bài (Đáp số: m2) 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Nắm đc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2 ). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 4 đoạn văn ( BT 1 ) - Dàn ý miêu tả cơn mưa của từng HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa - GV đính nội dung từng đoạn lên bảng Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt đến rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa Bài tập 2 : - GV hướng dẫn HS làm bài. HS cả lớp viết bài vào vở. GV nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò : Lớp bình chọn bạn viết hay nhất trong giờ học. Dặn dò về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa. Dàn ý của bài trước - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn : Xác định nội dung của từng đoạn. - Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn hoặc hai đoạn để bổ sung vào chỗ ( ) HS có thể làm vào vở. Nhiều HS trình bày trước lớp, GV nhận xét bổ sung. Đ1 : VD:Lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào đổ xuống làm cho mọi hoạt động như ngừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn. Đ2 : VD : Ánh nắng lại chiếu rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh đùa giỡn .Mấy chú chim không biết tránh mưa ở đâu giờ đang đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von, chị gà mái tơ vẻ khoái chí lắm. Đ3:(Cây cối, hoa lá là tươi đẹp nhè nhẹ tỏa hương). Đ4 : Đường phố và con người sau cơn mưa. Con đường trước cửa đang khô dần. Trên đường, xe cộ đi lại như mắc cửi Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân nhảy. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập . HS nhắc lại yêu cầu của bài tập Một số HS nối tiếp trình bày bài Cả lớp nghe và nhận xét. -------------------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Tuần 4 Tiết 4 THÊU DẤU NHÂN (tt) I.MỤC TIÊU:HS cần phải:-Biết cách đính khuy hai lỗ. -Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính kĩ thuật. II.CHUẨN BỊ: -Mẫu thêu dấu nhân trên giấy bìa.-Một số sản phẩm may mặc trang trí mũi thêu dấu nhân.-Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 1 mảnh vải trắng 35x35 cm, dụng cụ thêu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1/Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập kĩ thuật. 2/Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 3/Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hệ thống quy trình thêu dấu nhân. -Nêu hệ thống câu hỏi gợi ý: +Nêu cách vạch 2 đường dấu . +Thực hiện thêu dấu nhân qua mấy bước ? +Em hãy cho biết cách kết thúc mũi thêu ? -GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý :các mũi thêu phải đều nhau; đường thêu thẳng nhưng không kéo quá mạnh, tránh làm nhăn vải. -HS trả lời: +Kẻ 2 đường thẳng cách đều nhau. +Qua 3 bước. +Gút chỉ ở mặt trái để chỉ khỏi bị bong ra. -Lắng nghe. *Hoạt động 2: Thực hành -GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: thực hiện đường thêu dấu nhân trong thời gian 30 phút. -Theo dõi, hỗ trợ HS trong khi thực hành. -HS lắng nghe, chuẩn bị thực hiện. -Cả lớp thực hành. *Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 3 mức: hoàn thành và chưa hoànthành. Những HS hoàn thành sớm, đường thêu thẳng, đều và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+) -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm: phân loại sản phẩm theo 2 mức độ. -Cùng GV đánh giá lại kết quả từng sản phẩm. 4/Tổng kết – Dặndò: -Nhận xét chung về mức độ đạt được của HS. Khen ngợi , tuyên dương những sản phẩm hoàn thành tốt. -Dặn HS quan sát các dụng cụ nấu ăn trong gia đình để học tiết sau. --------------------------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT : LUYỆN VIẾT: BÀI 3 I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ hoa  , câu Ân sâu nghĩa nặng Luyện viết chữ nghiêng, nét đều bài thơ của Tố Hữu II. Chuẩn bị: Mẫu chữ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện viết: H Đ 1: Luyện viết câu ứng dụng Gọi HS đọc câu ứng dụng Gọi HS giải nghĩa câu GV hướng dẫn cách viết chữ nghiêng nét đều H Đ 2: Luyện viết bài thơ Gọi HS đọc bài thơ của Tố Hữu. GV giúp HS hiểu nội dung bài thơ. H. Nêu các chữ viết hoa trong bài? YC Hs luyện viết bảng con chữ: Â, L, N, Đ. Gọi 1 HS nêu cách viết bài thơ YC HS luyện viết vào vở GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học 2 HS đọc 1 HS nêu HS lắng nghe và viết câu ứng dụng. 2 HS đọc bài thơ 1 HS nêu Â, L, N, Đ. HS thực hành viết các chữ hoa HS nêu cách viết và viết bài vào vở. HS sửa lỗi và lắng nghe LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về bài Bình tây Đại nguyên soái Trương Định II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm: Hoạt động dạy - học: Bài 1: Ngay khi thực dân Pháp tấn công Gia Định (1859), Trương Định đã làm gì? Bài 2: Lệnh vua ban xuống buộc Trương Định phải làm gì? Bài 3: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp: A B 1.Lệnh vua a, Không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến 2. Ý dân b, Giải tán nghĩa binh và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang Bài 4: Khoanh tròn trước ý đúng: Người truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Định làm chủ soái là: A, Hồ Huân Nghiệp B, Nguyễn Hữu Huân C, Võ Duy Dương D, Phan Tuấn Phát Bài 5: Điền cụm từ cho sẵn (phất cao cờ; hoạt động) vào chỗ trống: “Đại nguyên soái Trương Định đã .......... “Bình Tây” chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân ......... chống thực dân Pháp” 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS suy nghĩ và trả lời GV nhận xét, chốt ý đúng: Trương Định đã đứng lên chống Pháp Bài 2: HS suy nghĩ và trả lời GV nhận xét, chốt ý đúng: Buộc ông phải giải tán nghĩa quân Bài 3: HS thảo luận nhóm và trả lời: GV nhận xét chốt ý đúng 1 - b; 2 - a Bài 4: HS suy nghĩ và khoanh vào ý đúng Một số em trả lời GV nhận xét, chốt ý đúng: Câu D Bài 5: HS tự làm bài Gọi một số đọc bài làm của mình GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: