I/ Mục tiêu:
+A Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê -đi -xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người .
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Tuần 22 Thực hiện ngày 6 tháng 2 đến ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I/ Mục tiêu: +A Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê -đi -xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy *Tập đọc: A- KTBC: -Gọi HS đọc bài: Ông tổ nghề thêu . -Nhận xét cho điểm . B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài:- GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu: - HD phát âm từ khó: Ê -đi -xơn ,nổi tiếng. (+) Đọc từng đoạn trước lớp: biệt lời bà cụ và ê - đi -xơn . + GV kết hợp giải nghĩa từ: (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm 4. -G/v gọi 1 số nhóm lên đọc. -Lớp nhận xét bình chọn. Tiết 2: 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm đoạn 1 : + Nói những điều em biết về Ê đi xơn ? - Gv bổ sung . + Câu chuyện giữa Ê đi xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? * H/s đọc thầm đoạn 2 , 3 +Bà cụ mong muốn điều gì ? + Vì sao cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo ? + Mong muốn của cụ gợi cho Ê đi xơn 1 ý nghĩ ? * H/s đọc thầm đoạn 4 + Nhờ đâu mong ước của bà cụ đợc thực hiện? + Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 4) Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm đoạn 3. + Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3 . Gọi một tốp 3 h/s đọc toàn chuyện theo 3 vai ( người dẫn chuyện ,Ê- đi -xơn, bà cụ). -Lớp nhận xét -bổ sung. Hoạt động học +H/s theo dõi. - Học sinh theo dõi. H/s đọc. -H/s đọc nối tiếp từng câu - H/s đọc nối tiếp từng đoạn . -h/s nêu chú giải SGK -H/s đọc theo nhóm. -H/s thi đọc theo nhóm . + Ê đi xơn là nhà bác học nổi tiếng ở Mỹ + Xảy vào lúc ông vừa chế ra được chiếc đèn điện + Bà mong 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm . + Vì xe ngựa rất xóc , đi xe ấy cụ sẽ bị ốm . + Chế ra 1 xe chạy bằng dòng điện . + Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu , lao động miệt mài + Khoa học cải tạo thế giới , cải thiện cuộc sống con người -h/s đọc diễn cảm đoạn 3. -Thi đọc diễn cảm. B/ Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu 1/ Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. 1- GV nêu nhiệm vụ: Vừa rồi các em đã tập đọc chuyện Nhà bác học và bà cụ Theo các vai( người dẫn chuyện, Ê -đi -xơn, bà cụ ). 2,Hướng dẫn H/s dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Câu chuyện có mấy nhân vật? -Y/c h/s tự sắm vai theo nhóm 3 em ,nhập vai theo trí nhớ . kết hợp với lời kể -từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. -Lớp nhận xét bình chọn. - G/v nhận xét ,tuyên dương nhóm kể chuyện hấp dẫn và sáng tạo 5/ Củng cố - dặn dò: Qua câu chuyện này, giúp em hiểu được điều gì? +H/s nêu; có 3 nhân vật. -H/s tự hình thành nhóm,phân vai . - H/s thi kể - HS trả lời Toán luyện tập I) Mục tiêu - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng ... - Rèn luyện kỹ năng xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ) - GD hs biết tiết kiệm thời gian . II) Đồ dùng dạy học : - Tờ lịch tháng 1 ,2,3 năm 2007 - Tờ lịch năm ( như ở tiết 105) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy 1;HĐ1: KTBC -Một năm có bao nhiêu tháng?.Những tháng nào có 30, 31 , 28 (hoặc 29 ngày ) -Lớp nhận xét . 2; HĐ2:Luyện tập . * Bài 1: - G/v treo tờ lịch tháng 1, 2 ,3 năm 2007. Y/c h/s qsát . - Gọi 1 số em trình bày: + ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? + Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? ... * Bài 2: G/v treo tờ lịch năm 2007 h/s quan sát - Ngày quốc tế thiếu nhi là thứ mấy? -Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là thứ mấy? Ngày20 tháng 11 là ngày gì ? hôm ấy là thứ mấy?... -L hệ ; Gọi 1 số em nêu ngày tháng sinh nhật của em * bài 3 :h/s nêu y/c . -Những tháng nào có 30 ,31 ,28 ( 29 ) ngày ? - G/v hướng dẫn h/s sử dụng cách nắm bàn tay xác định các tháng 30 hoặc 31 ngày. * Bài 4 Gọi 1 h/s lên bảng khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày nào ? vì sao? 3 HĐ3 :Củng cố - dặn dò ; - Một năm có bao nhiêu tháng ?nêu số ngày trong mỗi tháng Hoạt động học - hs nêu -H/s qsát tờ lịch. -HS nêu - H/s nêu y/c . - ngày 1/6 là :thứ tư. -thứ sáu. -Ngày hội của các thày cô - hs nêu H/s nêu y/c - h/s làm nháp -tháng :1,3 ,5,7,8,10,12. Tháng : 4,6 ,9,11 . - HS làm vào vở - C .thứ tư . hs nêu. lớp nhận xét. Đạo đức: Giao tiếp với khách nước ngoài (t2) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục thực hiện các mục tiêu ở tiết 21 - HS vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống II/ Chuẩn bị: - Vở BT Đạo đức * Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành III/ Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Vì sao cần cư xử niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài? B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Liên hệ thực tế - Cho HS thảo luận nhóm - Em hãy kể một hành vi lịch sự vơi khách nước ngoài mà em biết (Qua ti, đài báo) - Em có nhận xét gì về hành vi đó * Nhận xét, kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta nên học tập HĐ2: Đánh giá hành vi - Cho HS thảo luận nhóm - Tình huống 1: Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện - Tình huống 2: Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm - Tình huống 3: Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài mua quà lưu niệm - Theo dõi, nhận xét * Kết luận: Tình huống 1: Không nên Tình huống 2: Không nên Tình huống 3: Nên HĐ4: Đóng vai xử lí hình huống - Cho HS thảo luận và đóng vai - Theo dõi, nhận xét HĐ5: Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Trả lời câu hỏi - Theo dõi - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Thảo luận và đóng vai Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I) Mục tiêu : - H/s có biểu tượng về hình tròn , biết được tâm , bán kính , đường kính của hình tròn . - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước . II) Đồ dùng dạy học : - Mô hình hình tròn, mặt đồng hồ . Com pa III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy 1, HĐ1 : KTBC: 1 năm có bao nhiêu tháng ? là những tháng nào ? kể tên số ngày trong mỗi tháng? - Nhận xét . 2, HĐ2 : Giới thiệu hình tròn . - GV cho H/s quan sát mặt đồng hồ . + Mặt đồng hồ hình gì ? + Kể những đồ vật hình tròn ? + GV vẽ hình tròn lên bảng có tâm O , bán kính OM , đường kính AB . Trong hình tròn : tâm O là trung điểm của đường kính AB . - Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính . 3, HĐ 3 : Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn . - Cho H/s quan sát cái com pa . - GV hướng dẫn cách vẽ hình tròn 4, HĐ4 : Thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu h/s quan sát hình SGK . - Nêu tên bán kính , đường kính . * Bài 2 : Em hãy vè hình tròn + Tâm O , bán kính 2cm . + Tâm I , bán kính 3 cm. *Bài 3 : vẽ bán kính, ĐK cho htròn - Gọi H/s đọc 3 câu trong sgk và nêu câu nào đúng, câu nào sai? . 5, HĐ 5 : Củng cố- Dặn dò : - Nêu các yếu tố của hình tròn . Hoạt động học + Hình tròn . + H/s nêu . - HS nhắc lại + H/s qsát . + h/s nêu yêu cầu . + H/s nêu . + H/s nêu yêu cầu . + h/s vẽ giấy . - H/s làm nháp . - câu 1, 2: S câu 3 : Đ chính tả Ê- đi -xơn I) Mục tiêu : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê đi xơn . - Rèn kỹ năng viết đúng, làm đúng bài tập về âm dễ lẫn tr/ ch . II) Đồ dùng dạy học : - Phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : hoạt động dạy học A, KTBC : Viết 4 tiếng có âm nh / d . - Nhận xét . B, Dạy bài mới . 1, Giới thiệu bài : 2, Hướng dẫn HD nghe viết . a, Hướng dẫn HD chuẩn bị : - GV đọc nội dung đoạn văn . + Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? + Ngoài ra những chữ nào trong bài đuợc viết hoa ? - GV hướng dẫn H/s viết chữ khó b, GV đọc cho H/s viết . c, Chấm chữa 1 số bài . 3, Hướng dẫn H/s làm bài 2 a + Yêu cầu H/s làm VBT . + 2 em lên bảng chữa . 4, Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học . Hoạt động học -2 H/s lên bảng . -H/s viết bảng con. + 1 em đọc lại . viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu. + Những chữ đoạn đầu và tên riêng . + H/s viết bảng con 1 số từ . + H/s viết vở . + Soát lỗi . + H/s nêu yêu cầu . -Tròn, trên, chui. Là mặt trời . - Chẳng, đổi, dẻo, đĩa là cánh đồng. Tự nhiên và xã hội Rễ cây I) Mục tiêu :- H/s biết : nêu đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ . - Phân loại các rễ cây sưu tầm được . II) Đồ dùng dạy học :- Các hình trong SGK trang 82 , 83 , 1 số rễ cây III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Hoạt động1 : Làm việc SGK . * Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ . * Cách tiến hành : a, Bước 1 : Làm việc theo cặp . - GV yêu cầu H/s làm việc theo cặp . - Quan sát tranh hình 1 ,2 , 3 ,4 SGK . + Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm - Quan sát hình 5 ,6 ,7 SGK . + Mô tả đặc điểm rễ phụ và rễ củ . * Bước 2 : Làm việc cả lớp . - GV chỉ định 1 vài H/s lần lượt nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ . KL : Đa số cây có 1 rễ to và dài , xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con , 2, Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật . * Mục tiêu : Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm * Cách tiến hành : - yêu cầu H/s lên bảng trình bày rễ cây sưu tầm được theo nhóm . - Nhận xét . 3, HĐ 3 : Củng cố - Dặn dò : -Nêu đặc điểm của rễ... + H/s thảo luận theo cặp . + H/s nêu . + Lớp nghe Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Cái cầu I) Mục tiêu : -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Đọc đúng 1 số từ : lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng . - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu , hiểu 1 số từ trong bài : chum , ngòi , sông Mã . - Hiểu nd: Bạn nhỏ rất yêu cha , tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất , đáng yêu nhất . - Thuộc khổ thơ em thích. II) Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A, KTBC : Gọi 3 em kể chuyện phân vai : Nhà bác học và bà cụ . - Nhà b ... sáng tạo- Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi . I) Mục tiêu : _ Nêu được 1 số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c ). - Biết dùng đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi trong bài (BT3) - Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu đúng , tìm được từ thuộc chủ đề sáng tạo . - Giáo dục ý thức nói, viết câu . II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A, KTBC : - Yêu cầu hs làm bài tập 2 ,3 tiết trớc . - Gv nhận xét cho điểm . B, Bài mới : 1, Giới thiệu bài : 2, Hướng dẫn làm bài tập: a, Bài tập 1: - Yêu cầu hs làm vở bài tập , gọi 2 hs lên chữa bài . - Yêu cầu hs chữa bài vào vở . b, Bài tập 2: (HSKG làm được toàn bài) - Gọi 1 hs đọc yêu cầu và 4 câu văn còn thiếu dấu phẩy . - Gv gọi 2,3 hs lên chữa bảng lớp . - Gv chốt kiến thức : c, Bài tập 3: - Gv giải nghĩa từ phát minh . - Gọi hs chữa bài . - Chuyện này gây cười ở chỗ nào ? 3, Củng cố - Dặn dò : Hoạt động học + 2 hs làm , lớp nhận xét . + Hs theo dõi . +Hs làm vào vở -Từ chỉ người trí thức : nhà bác học ,... - Từ chỉ hoạt động: Nghiên cứu khoa học , + Lớp đọc thầm , làm bài cá nhân . Câu a : ở nhà , Câu b : trong lớp , Câu c : Hai bên bờ sông , Câu d : Trên cánh rừng mới trồng , + Hs đọc chuyện vui : Điện . + Lớp làm bài cá nhân . - Chuyện gây cười ở chỗ câu trả lời của người anh Tập viết Ôn chữ hoa P I) Mục tiêu : - Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dũng),Ph,B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu(1dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang.vào Nam(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ. Gd cho hs ý thức trình bày VSCĐ. II) Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa P III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A- KTBC:- Gv đọc cho hs viết bảng con - Gv nhận xét . B, Bài mới : 1, Giới thiệu bài : 2, Hớng dẫn hs viết trên bảng con : a, Luyện viết chữ hoa : - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - Gv viết mẫu chữ P và kết hợp nhắc lại cách viết . b, Luyện viết từ ứng dụng : - Gv giới thiệu về Phan Bội Châu . c, Luyện viết câu ứng dụng : - Gv giới thiệu về các địa danh trong câu ứng dụng. - Yêu cầu hs viết bảng con : Phá , Bắc. 3- Hướng dẫn viết vở tập viết: - Gv nêu yêu cầu viết. 4- Chấm, chữa bài: - Gv chấm 5-> 7 bài, nhận xét chung. 5- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Hoạt động học - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: Lãn Ông, ổi. - Hs theo dõi. - T, G, B, Đ, H, V, N. - Hs viết bảng con P, G. - Hs đọc từ ứng dụng. - Hs tập viết bảng con Phan Bội Châu .. - 1 hs đọc câu ứng dụng - Hs viết bảng con. - Hs viết bài vào vở Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2012 Toán Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. I) Mục tiêu : - Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 cs ( có nhớ 1 lần ) - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán . II) Đồ dùng dạy học : -Phấn màu . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy 1, HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng nhân và nêu cách nhân 432 x 2 ; 876 x 4 . - Nhận xét - Chữa bài 2, HĐ2 : HD trường hợp nhân không nhớ . - Gv nêu phép tính 1034 x 2 = ? - Nhân số có mấy chữ số với số có mấy chữ số ? - Gọi 2 hs lên bảng nhân và nêu cách nhân . + Nhân theo thứ tự nào ? 3, HĐ3 : Hướng dẫn nhân có nhớ 1 lần . - GV nêu phép tính : 2125 x 3 =? + Gọi 1 em lên vừa nhân và nêu cách nhân : + Nêu cách đặt tính , rồi tính . 4, HĐ4 : Thực hành : * Bài 1 : + Yêu cầu hs làm bảng con . + 2 em lên bảng chữa . + Nêu các bước thực hiện . * Bài 2 : cột a + Hs làm vở . + 2 hs lên bảng chữa . * Bài 3 : + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày . 5, HĐ5 : Củng cố - dặn dò : Nêu các bước thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Hoạt động học HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con + Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số + Thực hiện từ phải sang trái + HS nêu + Hs nêu yêu cầu . + Hs làm + Hs nêu yêu cầu + Dưới lớp 1 số em nêu kết quả . + Hs đọc đề toán . + Hs làm vở . + Đáp số : 4060 viên . Chính tả Một nhà thông thái I) Mục tiêu : - Nghe và viết đúng , trình bày đẹp , đoạn văn : Một nhà thông thái . - Làm đúng BT2 a/b. BT3 - GD Hs có ý thức rèn chữ viết đẹp . II) Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi bài 2 ,3 . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A, Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ ch B, Dạy bài mới . 1, Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu . 2, Hướng dẫn Hs nghe viết : a, Hướng dẫn Hs chuẩn bị : +Gv đọc đoạn văn : Một nhà thông thái + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + HD viết 1 số từ khó b, Gv đọc cho hs viết . c, Chấm , chữa bài . 3, Hướng dẫn hs làm bài tập : * Bài 2 a : + Gv treo bảng phụ . + Gọi 2 hs chữa bảng . * Bài 3 a : Treo bảng phụ . + Yêu cầu hs làm VBT . -2 em lên thi viết từ. - Nhận xét bổ sung . 4, Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học . Hoạt động học -Lớp viết bảng con - Nhận xét. + 1 em đọc lại đoạn văn . + chữ cái đầu câu ,tên riêng - Luyện viết từ khó ra bảng con + Hs viết vở . + Soát lỗi . + Hs nêu yêu cầu . + Hs làm VBT . + Ra đi ô , dược sĩ , giây . + Hs nêu yêu cầu . làm vào vbt + reo hò,rang cơm .. +dạy dỗ, dỗ dành +gieo hạt , giao việc.. Tự nhiên và xã hội Rễ cây (tiếp) I) Mục tiêu : - H/s nêu được chức năng của rễ cây . - Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây . - GD ý thức bảo vệ cây. II) Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các loại rễ cây ? B, Dạy bài mới : 1, HĐ : Thảo luận theo nhóm. * Mục tiêu : Nêu chức năng của rễ cây trong đời sống của cây . * Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm: Giải thích tại sao nếu không có rễ cây sẽ không sống được? Theo bạn rễ có chức năng gì? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận 2, HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 2 . * Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của 1 số rễ cây *Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4,5 (85) . + Chỉ đâu là rễ của cây trong hình Rễ đó được sử dụng để làm gì? - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác bổ sung . KL: Rễ cây dùng để làm thuốc, làm thức ăn, ... 3, Củng cố - dặn dò : -Nêu ích lợi của rễ cây? Hoạt động học -H/s nêucác loai rễ cây. - HS thảo luận -H/s quan sát hình -H/s nêu Thủ công Đan nong mốt ( Tiết 2 ) I) Mục tiêu : - H/s tiếp tục thực hành đan nong mốt . - Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật . - Yêu thích sản phẩm đan nan . II) GV chuẩn bị : - Mẫu và quy trình đan nong mốt . - Bìa , các nan đan 3 màu khác nhau , hồ dán . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A, KTBC : KT sự chuẩn bị của hs . B, Dạy bài mới : 1, Hoạt động 1: Nhắc lại cách đan * Bước 1 : - Kẻ,cắt các nan đan - Cắt giấy các nan đều 1 ô - làm nan ngang. - Cắt nan dọc , cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô vuông . Sau đó cắt bìa đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc . - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp . * Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy , bìa ( H4) * Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan - Gọi 1 số em nhắc lại các bước đan ? 2, HĐ 2: Thực hành - Cuối giờ trng bày sản phẩm . - Nhận xét . tuyên dương sp đẹp. 3, Củng cố - Dặn dò :- Nêu các bước đan nong mốt ? Hoạt động học +H/s quan sát mẫu đan bằng bìa . -H/s quan sát quy trình . +1 vài H/s nhắc lại quy trình . H/s thực hành đan . Mỗi em 1 sản phẩm Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tập làm văn Nói viết về người lao động trí óc I) Mục tiêu : - Kể được vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk(bt1) - Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu (bT2). - GD ý thức quí trọng người lao động trí óc . II) Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy A, KTBC : Kể lại chuyện nâng niu từng hạt giống - Nhận xét . B, Dạy bài mới : 1, Giới thiệu bài . 2, Hướng dẫn H/s làm bài tập . * Bài 1 : Kể về ngời LĐ trí óc mà em biết + Người đó là ai? Làm nghề gì? + Công việc hàng ngày của người ấy là gì? + Người đó làm việc ntn? + Em có thích làm công việc như người ấy không? + GV gọi 4 em lên thi kể - GV nhận xét bổ sung . * Bài2 : viết điều vừa kể thành ĐV ngắn - Gọi H/s đọc bài viết của mình . - nhận xét . 3, Củng cố - Dặn dò : Hoạt động học - 2 em kể lại + H/s nêu yêu cầu . - Bố em là giảng viên... - Nghiên cứu và giảng bài... - Say mê đọc sách, báo, vi tính... - HS nêu - dựa vào gợi ý hs luyện kể theo nhóm 2 + H/s kể lại . - Viết vào vở - 5 em đọc Toán Luyện tập I- Mục tiêu : + Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, ý nghĩa của phép nhân và tìm số bị chia.. +Rèn kỹ năng làm tính nhân thành thạo. II) Đồ dùng dạy học : - Bảng con, phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy * HĐ 1 : Thực hành +) Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs làm bảng con phần a, b, c. - Gv nhận xét +) Bài 2: - Nêu cách tìm số bị chia. - gọi 4 hs chữa bài. - Gv nhận xét. +) Bài 3: - GV gọi 1 hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Hướng dẫn hs giải bài toán theo 2 bước. - Gv gọi hs chữa bài, nhận xét. +) Bài 4: Em hiểu thêm làm tính gì? Gấp làm tính gì? +Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập * HĐ2: Củng cố - dặn dò Hoạt động học + Hs viết thành các phép tính nhân rồi tính. Đáp số: a- 8258 b- 3156 c- 8028. - Lấy thương nhân với số chia . +Hs làm bài vào vở +Hs đọc đề bài. HS nêu - Hs giải bài toán +H/s nêu ycầu + Thêm làm tính cộng, gấp làm tính nhân + Hs làm bài tập. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 22 –phương hướng tuần 23 *1, Nhận xét tuần 22 *Ưu điểm:- Duy trì tốt mọi nề nếp - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu.- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ * Tồn tại: - 1 số em còn lời học. Một số em chữ viết còn xấu - Trong lớp còn nói chuyện riêng *3, Phương hướng tuần 23: + Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp. +Xếp hàng ra vào lớp tốt, tham gia tốt các HĐ ngoại khoá + Thường xuyên rèn chữ viết + Thực hiện tốt luật GT
Tài liệu đính kèm: