Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Thu Hà

Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Thu Hà

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.

- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.

2. Kĩ năng

Phân biệt được côn trùng có ích và côn trùng có hại

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ các con côn trùng có ích và tiêu diệt các con côn trùng có hại

- GD Kĩ năng sống: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: giáo án điện tử

- HS: SGK, vở ghi

 

docx 4 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
THỰC TẬP SƯ PHẠM 2
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
Bài : CÔN TRÙNG
GVHD: Đỗ Thị Thu Hà
Giáo sinh: Hứa Ngọc Hiền
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
Họ và tên: Hứa Ngọc Hiền
MSSV: 3217150029
Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2021
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Côn trùng 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
2. Kĩ năng
Phân biệt được côn trùng có ích và côn trùng có hại
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ các con côn trùng có ích và tiêu diệt các con côn trùng có hại
- GD Kĩ năng sống: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: giáo án điện tử
HS: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1p
2p
2p
15p
15p
5p
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.?
 - GV nhận xét 
3. Bài mới: trò chơi “ Đố em con gì?
Cho các em quan sát từng hình và suy nghĩ nó là con gì. Và cho HS giơ tay trả lời.
Cô mời 1-2 bạn nhận xét.
Cô hỏi: các con vật nhỏ nhắn như vậy được gọi chung là gì ?
Vậy hôm nay chúng ta học bài Côn trùng
GV ghi bảng và gọi HS nhắc lại: Côn trùng 
Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể côn trùng được quan sát.
Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm 
- Gv yêu cầu HS quan sát các hình ảnh côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương không ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. 
Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu một số công dụng của những côn trùng có ích
- Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại. 
Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- GV nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt, sáng tạo. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi ô chữ: chia lớp thành 2 đội để trả lời 8 câu hỏi. Đội nào tìm được chữ hàng dọc màu đỏ trước sẽ chiến thắng. 8 câu hỏi sau:
+ Ô chữ thứ 1 gồm 10 chữ cái, chỉ tên con côn trùng cần điền trong câu tục ngữ sau:
“bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
+ Ô chữ thứ 2 gồm 3 chữ cái, chữ còn thiếu cần điền trong câu sau:
“Chân của côn trùng được phân thành các ”
+ Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái, chỉ bộ phận di chuyển của con côn trùng nhưng không phải là cánh?
+ Ô chữ thứ 4 gồm 9 chữ cái,chỉ biện pháp tiêu diệt côn trùng có hại hữu hiệu nhất?
+ Ô chữ thứ 5 gồm 3 chữ cái, chỉ bộ phận 
giúp côn trùng định hướng 
để bắt mồi
+ Ô chữ thứ 6 gồm 4 chữ cái, tên con vật trung gian truyền bệnh từ người bệnh sang người lành bằng con đường hút máu?
+ Ô chữ thứ 7 gồm 3 chữ cái,tên con vật luôn tìm hoa hút mật mang vị ngọt cho đời?
+ Ô chữ thứ 8 gồm 6 chữ cái, tên của con vật này
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.?
HS trả lời: Con ong. Con nọ ngựa
HS nhận xét
HS trả lời: Côn trùng
HS nhắc lại: Côn trùng 
HS quan sát tranh. 
Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. 
Đại diện các nhóm báo kết quả. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Sau đó cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
+ HS chỉ các bộ phận. Chúng có 6 chân. Chân để bò và cánh để bay.
+ không
Kết luận : Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân không phân thành các đốt. Phần lớn các loại con trùng đều có cánh.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh theo 3 nhóm : có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. (có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng khác không sưu tầm được.
Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. Các nhóm khác bổ sung
- Công dụng: ong để lấy mật, tằm để dệt tơ, các món ăn từ côn trùng,...
- Biện pháp diệt trừ côn trùng: phun thuốc( hữu hiệu nhất), bình xịt côn trùng, đèn bắt côn trùng,...
- HS chơi
+ Ô chữ thứ 1:Chuồn chuồn
+ Ô chữ thứ 2: đốt
+ Ô chữ thứ 3: chân
+ Ô chữ thứ 4: phun thuốc
+ Ô chữ thứ 5: râu
+ Ô chữ thứ 6: muỗi
+ Ô chữ thứ 7: ong
+ Ô chữ thứ 8: bọ ngựa
HS lắng nghe
Bảng phụ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_nam_hoc_2020_2021_do_thi_th.docx